Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

* HS có quyền được chăm sóc, khám chữa bệnh.

* Quyền được hưởng các dịch vụ y tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.

 3. Bài mới:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Giáo dục tập thể
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
* HS có quyền được chăm sóc, khám chữa bệnh.
* Quyền được hưởng các dịch vụ y tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần một:
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Cho HS đọc phần hai:
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ ý1: Lòng nhân ái của Lãn Ông.
- Cho HS đọc phần còn lại:
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ ý 2: Lãn Ông không màng danh lợi.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
 4. Củng cố 
? Khi bị ốm các em thường chữa bệnh ở đâu ?
? Có thẻ bảo hiểm, đi khám bệnh có mất tiền mua thuốc không?
-Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
-Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
-Phần 3: Phần còn lại.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
* Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- HS trả lời.
 - Chốt lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được bài tập 1,2 trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Tìm tỉ số phần trăm của 1,2 và 26
HS lên bảng làm bài.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
*Luyện tập:
+ Bài tập 1: Tính (theo mẫu)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: (Giảm tải)
*Kết quả: 
 a) 65,5% b) 14%
 c) 56,8% d) 27%
 Bài giải:
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/ S: a) Đạt 90% 
 b) Thực hiện 117,5% ; 
 Vượt 17,5 %
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học. 
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn từ đầu đến không thuyên giảm:
+ Cụ Ún làm nghề gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng ?
+ ý 1: Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
 + Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ ý 2: Cụ Ún chữa bệnh bằng cách cúng bái.
- Cho HS đọc thầm phần còn lại.
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
=> Cụ Ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, nhờ các bác sĩ tận tình chữa bệnh.
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+ ý3: Nhờ bệnh viện cụ ún đã khỏi bệnh.
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
=> Liên hệ: - Ở gia đình, hàng xóm các em khi có người ốm đau thường chữa bệnh bằng cách nào ?
- Kết luận: Bài học giúp ta hiểu thêm một khía cạnh nữa của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người, đó là đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan của một số người. Qua việc của cụ Ún, người dân hiểu rằng cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. 
 Ở làng bản chúng ta vẫn còn có hiện tượng ốm đau vẫn nhờ thầy cúng đến cúng bái không những bệnh tình không thuyên giảm mà còn thiệt hại đến kinh tế gia đình. Vậy các em hãy khuyên mọi người khi bị bệnh cần đưa ngay đến bệnh viện nhờ các bác sĩ cứu chữa cho.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn .
- Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái.
- Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm.
- Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui
- Phần 3: Phần còn lại.
- Cụ Ún làm nghề thầy cúng
- Khắp làng bản gần xa, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.
- Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
- Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.
- Nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó.
- Bài học đã phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- HS đọc.
- Một số học sinh nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 4:Toán
Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Làm được bài tập 1, bài tập 2 trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Kiến thức
a) Ví dụ:
- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS:
+100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trường làHS?
+.52,5% số HS toàn trường làHS?
- GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
b) Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào?
c) Bài toán:
- GV nêu ví dụ và giải thích: 
+ Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ.
+ Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđ?
- Cho HS tự làm ra nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.
- HS thực hiện:
1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (HS)
Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là:
 8 x 52,5 = 420 (HS)
- HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
 Bài giải:
Số tiền lãi sau một tháng là:
 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
* Luyện tập:
+ Bài 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài.
+ Bài 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi 
- Cho HS hoạt động nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 3: (Giảm tải)
 Bài giải:
Số HS 10 tuổi là:
 32 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
 32 - 24 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 học sinh.
- Các nhóm làm vào phiếu
 Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
 5 000 000 : 100 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là:
 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
 Đáp số: 5025000 đồng.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Chiều thứ 3/ 29/ 11/2011
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS làm được phép tính về số thập phân.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Luyện tập
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 173,44 : 32 b) 8,976 : 6,8
c) 32,3 : 7,6 d) 87,5 : 1,75
- GV cùng HS nhận xét.
+ Bài 2: (Bài 3 -Tr 76)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Bài 3: Lớp 5A có 28 HS, trong đó có 10 HS nam. Hỏi số HS nam chiếm bao nhiêu phần trăm số HS của lớp.
- GV gợi ý HS giải bài toán
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
a) 173,44 32 b) 8,9,76 6,8
 134 5,42 217 1,32
 64	 136
 0 0
c) 32,3 7,6 d) 87,50 1,75
 190 4,25 00 50
 380
 0
- HS thảo luận theo nhóm và giải vào phiếu 
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
 Bài giải:
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52500 : 42000 = 1,25
 1,25 =125%
b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:
 125% - 100% = 25%
 Đáp số: a) 125% ; b) 25%
- HS làm vào vở luyện
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nam là:
 10 : 28 = 0,3571
 0,3571 = 35,71 %
 Đáp số : 35,71 %
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: Toán
Tiết 78: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được BT1(a,b), BT2, BT3 trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY  ... Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
- Tìm từ trái nghĩa với từ nóng nực
- Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau:
 “ Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới.”
* Cho HS đọc bài “thầy cúng đi bệnh viện”.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 3 kết hợp đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc toàn bài.
- Dưới lớp theo dõi nhận xét
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
- Từ trái nghĩa với từ nóng nực là lạnh cóng
- Các quan hệ từ: và, nhưng, rồi, đến.
- HS tiếp nối nhau đọc trả lời câu hỏi trong bài.
 4. Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học	
Tiết 3: Phụ đạo học sinh
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỈ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS làm được phép tính về số thập phân.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Luyện tập
+ Bài 1: Tìm x
 a) x 2,1 = 9,03 
 b) x : 9,4 = 23,5 
+ Bài 2: a) Tìm 0,4 % của 350
 b) Tìm 12% của 320
+ Bài 3: (Bài tập 4 – tr77)
+ Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây.
Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là: 
 1200 : 100 = 12 (cây) 
Vậy 5% của 1200 cây là:
 12 5 = 60(cây)
+ Khi tính 10% ta có thể tính : 
Vì 10% = 5% 2 nên 10% của 1200 cây là: 60 2 = 120 (cây).
- Cho HS tính nhẩm 20%, 25%. 
- Cho HS chơi trò chơi .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- HS TB, yếu lên bảng làm dưới lớp làm vào vở luyện.
a) x 2,1 = 9,03
 x = 9,03 : 2,1
 x = 4,3
b) x : 9,4 = 23,5
 x = 23,5 9,4
 x = 220,9
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp.
a) 0,4% của 350 là:
 350 0,4 : 100 = 1,4
b) 12% của 320 là:
 320 12 : 100 = 38,4
- HS lên bảng chơi trò chơi thi làm bài ai nhanh, ai đúng.
2 đội, mỗi đội 2 em lên bảng.
 Kết quả:
 20%, 25% 1200 cây trong vườn lần lượt bằng:
 20% số cây trong vườn là:
 60 4 = 240 (cây)
 25% số cây trong vườn là:
 60 5 = 300 (cây) 
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 4: Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
 Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Làm được BT1(b) , BT2(b) , BT3(a). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập
+ Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
- Các nhóm làm vào phiếu
 Bài giải:
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
 Bài giải:
a) 72 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 100 = 240
 4. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Đề bài : Hãy tả một em bé mà em yêu thích.
I. MỤC TIÊU: 
- HS viết được một bài văn miêu tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục HS thêm yêu quý em bé.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của một bài văn.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành một bài văn hoàn chỉnh tả hoạt động của em bé.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài đạt yêu cầu.
- 1 số HS nhắc lại
1 bài văn gồm có 3 phần: 
+ Phần mở bài: giới thiệu người định tả.
+ Phần thân bài: tả ngoại hình, hoạt động của người định tả
+ Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ của em với người được tả.
- HS làm bài vào vở luyện.
- 1 số học sinh đọc bài viết của mình
 4. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 3: Đạo đức
$16: HỢP TÁC VỚI 
NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
* Quyền được tự do kết giao, quyền được tham gia, hợp tác với những người xung quanh trong công việc. Hợp tác với tất cả mọi người, các bạn nam và nữ. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mội người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhậ trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK)
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- Các nhóm thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 39.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
* Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
- Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- HS đọc.
	3. Hoạt động nối tiếp: 
	- HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.
Tiết 4: Phụ đạo học sinh
ÔN TẬP TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS về tìm tỷ số phần trăm của các số và giải toán
 - Rèn kỹ năng tính toán.
 - Giúp học sinh có ý thức học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Phiếu bài tập 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* luyện tập 
+ Bài 1a (Tr79)
+ Bài 2a (Tr79)
- GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
- Mời một HS nêu cách làm. 
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài 3b (Tr 79)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Mời 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS TB, yếu lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
HS làm vào phiếu theo nhóm.
 a) 97 30 : 100 = 29,1 ; 
 Hoặc: 97 : 100 30 = 29,1
b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là:
 420 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn.
 Đáp số: 4 tấn.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Chiều thứ 6/ 12 /2011
Tiết 3: Luyện tiếng Việt
Bài viết: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, đẹp đoạn 1 bài viết " Thầy thuốc như mẹ hiền".
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Vở luyện 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Thầy thuốc như mẹ hiền"
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Những từ nào trong bài cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- GV đọc bài luyện chữ từng câu
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS viết đúng, đẹp bài luyện chữ
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS nghe - viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
- Kiểm điểm tình hình trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_t.doc