Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Tiết 2: Tập đọc: KÉO CO

I. Mục tiêu

- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, biết đọc biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

- Trả lời được các câu hỏi SGK.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa sgk, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu hs đọc bài: Tuổi Ngựa

? Nêu nội dung của bài?

Nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Thứ hai ngày 19 tháng 12năm 2011
Tiết 1: Toán: luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải các bài toán có lời văn.
- Làm bài tập 1( dòng 1, 2), bài tập 2.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 2 trang 84
1 hs lên bảng giải bài toán, hs dưới lớp đọc bài
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm dòng 1, 2
- Yêu cầu hs nhắc lại hai cách nhẩm để ước lượng thương.
- Chữa bài nhận xét
4725 : 15 =315 35136 : 18 = 1952
464 : 82 = 57 18408 : 52 = 354
4935 : 44 = 112 dư 7 
17826 : 48 = 371 dư 18
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Phân tích bài toán rồi giải.
- Chữa bài nhận xét
Số mét vuông nền nhà lát được
1050 : 25 = 42 ( m2)
3 . Củng cố
? Khi chia cho số có hai chữ số ta làm thế nào?
- VN làm bài tập 3, 4
Lớp làm vở
2 hs lên bảng chữa bài
2 hs làm bảng nhóm
Chữa bài- nhận xét
Lớp làm vở
1 hs lên bảng chữa bài
Tiết 2: Tập đọc: kéo co
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng rành mạch toàn bài, biết đọc biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu hs đọc bài: Tuổi Ngựa
? Nêu nội dung của bài?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc
- Yêu cầu hs đọc tốt đọc bài
- Chia đoạn : 3 đoạn
* Luyện sđọc nối tiếp lần 1: Đưa từ luyện đọc: đấu sức, hội làng, nam và nữ, trai tráng
+ Đưa câu luyện đọc: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
?GVđọc câu- HS Nhận xét cách nhấn giọng, ngắt nghỉ của cô giáo?
* Luyện đọc nối tiếp lần 2: Tìm hiểu từ mới
( Từ phần chú giải)
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: đọc với giọng sôi nổi hào hứng. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm...
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài
- Yêu cầu thảo luận cặp trả lời câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Câu hỏi 1 SGK
ý 1: Giới thiệu trò chơi kéo co
Đoạn 2: Câu hỏi 2 SGK
ý 2: Cách chơi kéo co.
Đoạn 3: Câu hỏi 3 SGK
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
ý 3: Trò chơi kéo co thể hiện được tinh thần thượng võ của dân tộc.
? Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc nối tiếp đoạn 1 lần
- Luyện đọc đoạn trên bảng phụ: “ Hội làng Hữu Trấp người xem hội”
+ GV đọc mẫu- HS phát hiện cách đọc
Nhận xét
3. Củng cố
? Trò chơi kéo co thể hiện được tinh thần gì?
- Dd: Chuẩn bị bài:Trong quán ăn“ Ba cái bống”.
1 hs đọc tốt đọc bài
3 hs đọc nối tiếp
HS hay đọc sai đọc
Đọc nối tiếp
Đọc chú giải SGK.
1 cặp đọc bài
HĐ cặp
Trả lời câu hỏi
3 hs đọc
Đọc nối tiếp
Thi đọc cá nhân
Ghi vở nội dung
Tiết 3: Chính tả( Nghe viết) : kéo co
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm các bài tập 2 .
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
GTB: viết đoạn từ: Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng.
- Làm bài tập 2 ý a
HĐ 1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn giới thiệu cho ta biết điều gì? ( giới thiệu trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp).
? Đọan viết chia làm mấy đoạn?
? Chúng ta cần lưu ý gì khi trình bày mỗi đoạn văn?
- GV nêu: Các em đã được học cách viết tên riêng và tên địa lý VN, trong bài viết có một số tên riêng và từ khó khi viết các em cần lưu ý.
- GV đọc câu đưa ra từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, trai tráng, khuyến khích.
HĐ 2: HS viết bài
- Nhắc nhở hs khi viết bài
- GV đọc bài hs viết
- GV đọc lại hs soát lỗi
- Chấm một số bài
HĐ 3: Luyện tập
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm ý a,b
-Yêu cầu hs thảo luận cặp
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
Nhận xét giờ học
Nhận xét những lỗi hs mắc trong bài.
Theo dõi SGK
Nêu miệng
Viết nháp
1 hs viết bảng nhóm
Chữa bài
Viết vở ô li
Đổi vở cho bạn soát lỗi ( mở SGK)
HĐ cặp
Làm vở bài tập, 1 nhóm làm bảng phụ
______________________________________
Tiết 4: Khoa học:
KHễNG KHÍ Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ?
I- Mục tiêu:
 HS có khả năng:
- Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Sử dụng các giác quan để nhận biết.
?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao?
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
? Em thấy không khí có mùi gì?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị.
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD.
- Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí.
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
-Tạo nhóm (nhóm 4)
- Nhóm chuẩn bị bóng.
- Thi thổi bóng
- Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi.
- HS mô tả.
? Cái gì chứa trong quả bóng?
- Không khí
? Không khí có hình dạng nhất định hay không?
- Không khí có hình dạng nhất định
? Nêu VD
- HS tự nêu thêm VD.
HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí.
- Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65)
? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c
-H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm.
đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c).
H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu.
? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe
(*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Tiết 3: Toán: thương có chữ số 0
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Làm bài tập 1( dòng 1, 2)
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3 trang 84
Nhận xét
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ1: 9450 : 35
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
- Củng cố lại cách chia- hs nhắc lại các bước 
chia.
( như SGK trang 85)
- Lưu ý ở lượt chia cuối 0 chia 35 được 0 viết 0 vào thương.
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
Xét ví dụ 2: 2448 : 24
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
- Củng cố lại cách chia- hs nhắc lại các bước chia.
( như SGK trang 85)
- lưu ý hs ở lượt chia lần 2 khi hạ 4 không chia được cho 24 ta viết 0 vào thương rồi hạ chữ số tiếp theo chia tiếp.
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Làm dòng 1, 2
- Nhắc lại cách nhẩm ước lượng thương.
- Lưu ý ở lượt chia không chia hết thì viết 0 vào thương rồi hạ chữ số tiếp theo để chia tiếp.
Chữa bài nhận xét
- Lưu ý hs cách đặt tính
3. Củng cố
? Nêu lại cách nhẩm thương khi chia cho số có hai chữ số?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số.
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Lớp làm nháp
1 hs lên bảng thực hiện
Làm vở
2 hs làm bảng nhóm dòng 1
2 hs lên bảng làm dòng 2
Chữa bài
Tiết 4: Kể chuyện:
 kể chuyện được chứng kiến, tham gia
I. Mục tiêu :
- Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs kể chuyện đã đọc, đã nghe nói về một đồ vật hay con vật.
? Nêu ý nghĩa của chuyện?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Phân tích: Gạch chân đề bài các từ cần lưu ý.
- Lưu ý hs: Câu chuyện phải có thực ( liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn), nhân vật trong truyện phải là em hoặc bạn em.
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp gợi ý SGK trang 158
- Phân tích mẫu từng gợi ý ( chọn 1 trong 3 gợi ý để xây dựng cốt truyện).
- Lưu ý hs khi kể xưng hô cho đúng: tôi
HĐ 3: Kể chuyện
- Lập nhanh dàn ý câu chuyện vào vở bài tập
- Kể chuyện theo cặp
? Trao đổi cùng bạn về tính cách nhân vật trong chuyện.
- Kể chuyện trước lớp
? Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét: GV đưa tiêu chuẩn đánh giá
Nhận xét đánh giá điểm
3. Củng cố: 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ
Theo dõi
HĐ cá nhân
Nêu miệng
3 hs đọc
Làm vở bài tập
HĐ cặp
HĐ cá nhân
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ só ( chia hết, chia có dư).
- Làm bài 1 (a), bài 2(b)
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 3- 1 hs lên bảng chữa bài. 
HS nêu miệng- Nhận xét
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Xét ví dụ1: 1944 :162
- GV hướng dẫn cách đặt tính
- Nêu: bước chia lần 1 phải lấy 3 chữ số
- Cách nhẩm ước lượng thương giống cách chia cho số có hai chữ số.
- Yêu cầu hs thực hiện các bước chia tiếp theo
- Củng cố lại cách chia- hs nhắc lại các bước 
chia.
( như SGK trang 86)
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
Xét ví dụ 2: 8469 :241
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện
( áp dụng 2 cách nhẩm ước lượng thương đã học để thực hiện)
- Củng cố lại cách chia- hs nhắc lại các bước chia.
( như SGK trang 86)
? Đây là phép chia hết hay phép chia có dư?
HĐ 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Làm ý a
- Nhắc lại cách nhẩm ước lượng thương.
Chữa bài nhận xét
a,2120 : 424 = 5 b, 6420 : 321= 20
1935 : 354 = 5 dư 165 4957 : 165 = 30 dư 7 
- Lưu ý hs cách đặt tính
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Làm ý b
? Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
Chữa bài nhận xét
a,1995 x 253 + 8910 : 495
= 504735 + 18 = 504753
b, 8700 : 25 : 4 =348 : 4 =87
3. Củng cố
? Nêu lại cách nhẩm thương khi chia cho số có ba chữ số?
Dặn dò: ... ến hay suy nghĩ tâm tư của mỗi người)
Củng cố: ? Câu kểdùng để làm gì?
- Rút ra ghi nhớ: SGK trang 161
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp
Chữa bài nhận xét
Bài tập 2: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp
- Làm vào vở bài tập
Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Câu kể dùng để làm gì?
? Nêu dấu hiệu câu kể?
Nhận xét giờ học
hs đọc đoạn văn
HĐ cặp
Nêu miệng
Nhắc lại
HĐ cặp
Nêu miệng
Đọc ghi nhớ
HĐ cặp
Làm miệng
HĐ cặp
Làm vở bài tập
Chữa bài
Tiết 4: Tập làm văn: luyện tập miêu tả đồ vật
Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý đã lập( tuần 15) , viết được bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là miêu tả?
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài- phân tích
? Kể tên đồ chơi mà em thích?
HĐ 2: Phân tích gợi ý
* Gợi ý 1: Đọc lại dàn ý đã lập
Nhận xét
* Gợi ý 2: Chọn cách mở bài
? Có mấy cách mở bài? Nêu từng cách?
- Phân tích mẫu ( SGK trang 162)
- Yêu cầu hs giới thiệu cách mở bài
* Gợi ý 3: Viết từng đoạn thân bài
? Phần thân bài tả theo trình tự nào?
- Phân tích mẫu ( SGK trang 162)
- Lưu ý hs : mỗi đoạn phải có câu mở đoạn
* Gợi ý 4: Chọn cách kết bài
? Có mấy cách kết bài? Nêu từng cách?
HĐ 3: Thực hành
- Yêu cầu hs viết bài vào vở
- Chữa bài nhận xét
- Lưu ý hs cách trình bày rõ 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật.
3. Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ cấu tạo bài văn miêu tả.
Nhận xét giờ học
HS đọc
Nêu miệng
HĐ cá nhân
Đọc bài
Nêu miệng
- Lớp làm vở
Đọc bài làm
Chiều
Tiết 1: Luyện toán
I. Mục tiêu
- Củng cố chia cho số có hai, ba chữ số( chia hết, chia có dư).
- Giải một số bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
246048 : 214 123456 : 127
307260 : 58 249218 : 67
- Củng cố chia cho số có hai, ba chữ số.
Bài tập 2: Tìm x
436 x x = 11772
195906 : x = 634
- Củng cố thừa số và số chia chưa biết.
Bài tập 3: Tích của hai thừa số bằng 2005. Nếu một thừa số gấp lên 2 lần và thừa số kia gấp lên 5 lần thì được tích mới là bao nhiêu?
Lớp làm vở
4 hs lên bảng chữa bài
2 hs làm bảng nhóm- chữa bài
Nếu gấp một thừa số lên 2 lần, thừa số kia lên 5 lần thì tích mới gấp lên 10 lần
Giải bài toán
Tiết 2: ôn tập làm văn
I. Mục tiêu
Củng cố dạng văn miêu tả đồ vật.
- Tả một đồ chơi mà em yêu thích.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Củng cố dạng văn miêu tả đồ vật.
? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần?
? Nêu cách mở bài, kết bài của bài văn miêu tả đồ vật?
? Phần thân bài miêu tả theo trình tự nào? 
HĐ 2: Thực hành
Đề bài: Em hãy miêu tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất.
-Chữa bài nhận xét
3. Củng cố
? Thế nào là miêu tả?
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? nêu nội dung từng phần?
Nêu miệng
Làm bài vào vở
Đọc bài làm
Khoa học:
$32: Không khí gồm những thành phần nào?
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
	- Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phố chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
	- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
II- Đồ dùng dạy học:
HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí
- Chia nhóm 6.
- Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
- Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
- Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
- 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
đ KL: Bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm..
- Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
? Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
************************************************************************
Sinh hoạt tập thể 
 Học trò chơi dân gian : “Kộo co”
I. Mục tiêu:
	- Củng cố ý nghĩa, cách chơi trò chơi dân gian: Kộo co.
	- Có ý thức chơi các trò chơi lành mạnh.
II .CHUÂN Bị : Sân chơi .
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Baứi mụựi:	
- Giới thiệu tên trò chơi .
- Cho HS nêu cách chơi, luật chơi.
Tục kộo co ở mỗi nơi cú những lối chơi khỏc nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cựng dựng sức mạnh để kộo cho được bờn kia ngó về phiỏ mỡnh.Cú khi cả hai bờn đều là nam, cú khi bờn nam bờn nữ.
Bờn ngoài cổ vũ hai bờn bằng tiếng “dụ ta”, “cố lờn”.
Kộo co cũng kộo ba keo, bờn thắng liền ba keo( thắng 2/3 keo) là bờn ấy thắng cuộc.
- Nêu ý nghĩa của trò chơi.
- GV bổ sung cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức thi đua
 Chia lớp thành hai đội chơi để các em đều được tham gia.
 - Phân chia đội thắng cuộc.
3. Tổng kết
Nhậnxét tiết học và dặn dò.
L- HS lắng nghe.
Một cột trụ hoặc một vạch ở giữa sõn chơi, cú dõy thừng buộc dài hay dõy song, thường dài khoảng 20m căngđều ra hai phớa, hai bờn xỳm lấy nhau nắm lấy dõy thừng để kộo. Một người quản trũ cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bờn ra sức kộo, sao cho cột trụ (hoặc kộo đội kia vượt qua vạch giữa sõn) kộo về bờn mỡnh là thắng . 
Quan sát, nêu ý nghĩa trò chơi.
- Tổng kết
- Tuyên dương.
Tiết 3: Lịch sử: cuộc kháng chiến chống quân xâm lược 
 mông – nguyên
Mục tiêu
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân và dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II. Đồ dùng: Bản đồ, lược đồ, tranh. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta 
- Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? So sánh thế lực của quân ta với quân Mông- Nguyên?
? Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân xâm lược của vua tôi nhà Trần?
- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK trang 41
? Bức tranh vẽ gì?
? Điều đó chứng tỏ tinh thần của quân dân nhà Trần thế nào?
- Chốt nội dung
HĐ 2: Kết quả cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
- Yêu cầu hs thảo luận cặp
? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để chiến thắng quân xâm lược?
- Quan sát tranh hình 2 trang 41.
? Nêu lại trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền?
? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi kinh thành Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi giặc mạnh và khi giặc yếu?
? Nêu kết quả cuộc kháng chiến?
- Chốt nội dung
3. Củng cố dặn dò
- Trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài
- Yêu cầu hs đọc bài học SGK trang 42.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần
Đọc SGK
Nêu miệng
HĐ cặp
Nêu miệng
Đọc kết luận trang 42
Tiết 3: Địa lý: thủ đô hà nội
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).
* HS khá giỏi: Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố).
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK, bản đồ, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm địa hình của ĐBBB?
? Nêu các hoạt động sản xuất của ĐBBB?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ 1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.
- Đưa bản đồ: Chỉ bản đồ giới thiệu Hà Nội.
- Yêu cầu hs đọc thông tin mục 1 SGK 
? Câu hỏi 1 SGK.
? Từ nơi em ở đến Hà Nội em đi bằng phương tiện gì?
- Yêu cầu hs dựa vào những hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
? Khu phố cổ có đặc điểm gì? Tại sao lại được gọi là khu phố cổ?
? Kể tên một số khu phố cổ? ( Nêu một số đặc điểm nhà cửa, đường phố)
? Khu phố mới có đặc điểm gì?
? Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội?
- Chốt nội dung
HĐ 2: Hà Nôi – trung tâm chính trị văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm
- Làm phiếu học tập
? Nêu những điều kiện để Hà Nội trở thành trung tam chính trị, văn hóa lớn của cả nước?
( nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước, công nghiệp, thương mại, giao thông, viện nghiên cứu, trường đại học).
- Chốt nội dung
3 . Củng cố
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK
Chốt nội dung bài học SGK trang 107
- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Hải Phòng
HĐ cặp
Nêu miệng
HĐ nhóm 4
Trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả
Đọc kết luận SGK
TIEÁNG VIEÄT : OÂN TAÄP
I. Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ veà taỷ ủoà chụi
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Caực baứi taọp caàn laứm
Hoaùt ủoọng daùy - hoùc
ẹeà baứi: Taỷ moọt ủoà chụi maứ em thớch
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:
a/ Goùi HS ủoùc ủeà baứi
b/ Xaực ủũnh yeõu caàu baứi
GV gaùch chaõn: Taỷ ủoà chụi, em thớch
c/ GV hửụựng daón HS laọp daứn yự
-Mụỷ baứi: Giụựi thieọu ủoà chụi
-Thaõn baứi: Taỷ bao quaựt:
Taỷ chi tieỏt noồi baọt (caỷm xuực cuỷa em)
-Keỏt baứi: Tỡnh caỷm cuỷa em ủoỏi vụựi ủoà vaọt
d/ Hửụựng ủaón HS vieỏt baứi
-HS suy nghú ủeồ taỷ ủoà chụi maứ em thớch
HS vieỏt baứi
e/ Thu baứi vaứ chaỏm
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 CKTKN(2).doc