I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III. Phương pháp:
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 16 Thứ hai ngày 5/12/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ. (LỚP 3B) ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: THỂ DỤC. (Đ/C TÌNH DẠY) ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC. Tiết 31: KÉO CO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : (1’) - Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 3 HS đọc bài : “ Tuổi ngựa” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: (30’) * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? TCTV: Đấu sức: thi xem đội nào khoẻ hơn + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc đoan 3 và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay chơi kéo co bao giờ chưa? Theo em, chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung đoạn 3 là gì? + Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Trong quán ăn “Ba cá Bống” - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người ở hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau... 1. Cách thức chơi kéo co. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Ở đây cuộc thi diễn ra giữa bên Nam và bên Nữ, Nam khoẻ hơn Nữ rất nhiềutiếng trống, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng 2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu - Là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong xóm kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Em đã được chơi, trò chơi kéo co rất vui vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem.. - HS tự trả lời 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.. ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4: LỊCH SỬ. (Đ/C DƯỠNG DẠY) ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5: TOÁN. Bài 76: LUYỆN TẬP (Trang 84) I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2 II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC(5p) Gọi hs bài tập 1 Lớp nhận xét chữa bài B. Bài mới 1. Gtb:1p *Giới thiệu và ghi đầu bài 2. HD luyện tập *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Dòng 1,2)(15p) - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm bảng lớp , bảng con - Gọi hs nhận xét , nêu cách làm Bài 2:(15p) - Gọi hs đọc yêu cầu - GV gọi hs nêu cách tóm tắt - Gọi hs lên bảng giải, lớp giải vở. - Gọi hs đọc bài làm - Nhận xét chữa bài Bài 3:(Nếu còn thời gian) - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc bài toán - Cho hs thảo tìm hướng giải - GV chốt - Giải vở - Nhận xét chữa bài Bài 4:(HD học ở nhà) Gọi hs đọc yêu cầu C. Củng cố dặn dò (1p) - Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - 2 hs học yếu đọc bài - Lớp nhận xét - Ghi đầu bài - Đọc yêu cầu - Làm bảng lớp , bảng con - Nhận xét 4674 82 4935 44 574 57 053 112 00 095 07 4725 15 17826 48 022 315 342 371 075 00 066 18 Đọc yêu cầu *2-3 hs nêu cách tóm tắt Tóm tắt 25 viên gạch: 1m² 1050 viên gạch:...m²? Giải 1050 viên gạch lát được số m2 là: 1050 : 25 = 42(m²) Đáp số: 42m² - Đọc yêu cầu - Đọc bài toán Tóm tắt : Tháng 1:25 người: 855sp Tháng 2:25 người : 920 sp Tháng 3: 25 người : 1350sp TB 1 Người trong 3 tháng: ...sp? Giải Trong ba tháng đội đó làm được là: 855+920+1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình một người làm được: 3125:25 = 125(sản phẩm) Đáp số:125sản phẩm Đọc bài toán Sai ở lần chia thứ hai. Sửa lại : 12345 67 564 184 285 17 - Nêu lại nội dung ---------------------------------------------------------------------- Tiết 5: KĨ THUẬT. THÊU MÓC XÍCH (2 tiết ) I. Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu. - Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích. b)HS thực hành thêu móc xích: * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu . - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1. - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu đúng kỹ thuật . + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. + Đường thêu phẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nêu ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS thực hành thêu cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - Cả lớp. ================================================ Thứ ba ngày 6/12/2011 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN Bài 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (tr85) I. Mục tiêu Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Bài 1 (dòng 1, 2) II. Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC(4p)Gọi hs lên bảng làm ,lớp làm nháp Nhận xét chữa bài B.Bài mới *Giới thiệu và ghi đầu bài 1.Ví dụ(10p) *Ví dụ - Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 9450:35=? - Cho hs thực hiện nháp , 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nêu cách thực hiện - Nhận xét chữa bài - Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448:24=? - Tương tự ví dụ 1 - Nhận xét : Lần chia thứ hai 4 không chia được 24 ta viết 0 vào thương(hàng chục) 2.Thực hành Bài 1:(10p) Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm bảng con . bảng lớp - Nhận xét chữa bài Bài 2:(Nếu còn thời gian) Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán Tóm tắt: 1giờ12phút:97200 lít 1 phút :...lít? Cho hs giải vở , bảng lớp Bài 3:(HD học ở nhà) - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc bài toán - Hướng dẫn hs giải bài Tóm tắt: a+b: 307m a hơn b: 97m a, P:...m? b, S:...m²? Nhận xét chữa bài C.Củng cố dặn dò(1p) Gọi hs nêu lại nội dung bài Nhận xét giờ học 2 hs lên bảng , lớp làm nháp Nhận xét chữ bài 4725 15 17826 48 022 342 371 075 00 066 18 Ghi đầu bài 1 hs lên bảng , lớp nháp Nêu cách thực hiện 9450 35 245 270 000 - Tương tự VD1 2448 24 0048 102 00 - Đọc yêu cầu - Làm bảng con , bảng lớp - Nhận xét 8750 35 2996 28 175 250 196 107 000 00 23520 56 11780 42 112 201 338 280 000 020 - Đọc yêu cầu - Phân tích bài tóan - 1 hs lên bảng giải , lớp giải vở Giải Đổi 1giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được : 97200:72 = 1350(lít) Đáp số:1350 lít Đọc yêu cầu Phân tích bài toán Giải bảng + nháp Đáp án : Chu vi mảnh đất là ... 0120 245 0662 327 1720 005 - Chia theo thứ tự từ trái sang phải. - Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5). - GV hỏi: Phép chia 26345 : 35 = 752 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia: * 801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư 5) *662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2(dư 10) *1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7 - Y/C HS thực hiện lại phép tính chia trên. 3. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2b: ( Được phép giảm bớt câu a) - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: :( Cho HS thực hiện ở nhà) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán Y/C chúng ta làm gì? -Là phép chia có số dư bằng 5. - HS theo dõi. - HS cả lớp làm bài. Sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - 1 HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. - Phép tính 2 HS thực hiện bảng con a. b. 62321 307 81350 187 00921 203 655 434 000 910 162 - HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào VBT. b) 1855 x = 35 x = 1855 : 35 x = 53 - HS nêu cách tìm số chia chưa biết để giải thích. - Tính xem trung bình mỗi ngày nhà máy đó SX được bao nhiêu sản phẩm. Biết 1 năm làm việc 305 ngày. Tóm tắt 305 ngày : 49410 sản phẩm 1 ngày : ..... sản phẩm ? Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 49410 : 305 = 162(sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Vậy:Tìm số dư trong mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 2 câu a) và chuẩn bị bài sau - Khi thực hiện tìm số dư, ta nhân thương tìm được lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. -------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG ANH. (Đ/C HƯƠNG DẠY) --------------------------------------------------------------------- Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 32 : CÂU KỂ I) Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II) Đồ dùng dạy - học - Đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét, viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút. III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ3’ - Gọi 2 học sinh lên viết hai câu tục ngữ mà em biết. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài. B. Dạy học bài mới 30’ 1. Giới thiệu bài - Viết câu văn: Con búp bê của em rất đáng yêu. ? Câu văn trên có phải là câu nói không ? Vì sao ? ? Câu “con búp bê của em rất đáng yêu” thuộc loại câu gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. 2. Tìm hiểu bài Bài 1 Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu đọc câu được gạch chân (in đậm) trong đoạn văn. ? Câu “những kho báu ấy ở đâu” là kiểu câu gì ? Nó được dùng để làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ? Bài 2 ? Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ? ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Kết luận: Những ccâu văn mà các em vừa tìm được dùng để giải thích, miêu tả hay kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô. Bài 3 Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu thảo luận và TLCH Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: Bắt được thằng người gỗ ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. ? Câu kể dùng để làm gì ? ? Dấu hiệu nào dùng đẻ nhận biết câu kể ? 3. Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc câu kể. 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy bút. Lời giải: * Chiều chiều,. Thả diều thi. * Cánh diều mềm mại như cánh bướm. * Chúng tôi .. nhìn lên trời. * Tiếng sáo trầm bổng. * Sáo đơn.. những vì sao sớm. Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu tự làm bài. VD: a) Sau mỗi buổi học em thường giúp mẹ nấu cơm. Em cùng mẹ nhặt rau, gấp quần áo, Em.. b) Em có chiếc bút máy màu xanh rất đẹp. Nó là món quà mà. c) Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý. Nhờ có bạn bè mà d) Em rất vui vì hôm nay mình được điểm 10 môn toán. Về nhà em sẽ.. 5. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 3 và viết đọan văn ngắn tả 1 thứ đồ chơi mà em thích. - 2 học sinh thực hiện. - Nhận xét. - Đọc đoạn văn. + Không phải cẩu hỏi vì không có từ để hỏi. - 1 học sinh đọc to. - Những kho báu ấy ở đâu + Là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều chưa biết. + Có dấu chấm hỏi. - HS đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và TLCH + Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài. + Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tooc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. + Có dấu chấm. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh thảo luận, phát biểu bổ sung kể về Ba-ra-ba. - Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. - (Nêu ý phần ghi nhớ). - (Ý 2 phần ghi nhớ). - 3 học sinh đọc. - Ví dụ: + Mẹ em hôm nay đi công tác. + Con mèo nhà em mầu đên tuyền. + Em rất quý bạn Lan. - 1 học sinh đọc. - Thảo luận cặp, viết vào phiếu, dán phiếu lên bảng. - Kể sự việc. - Tả cánh diều. - Kể sự việc. - Tả tiếng sáo diều. - Nêu ý kiến nhất định. - 1 học sinh đọc to. - Viết vào vở sau đó trình bày -> nhận xét - Lắng nghe. - ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 5: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG. ÔN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn tả đồ vật. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Mét b¹n viÕt ®o¹n më bµi theo c¸ch trùc tiÕp cho bµi v¨n miªu t¶ mét ®å ch¬i yªu thÝch nh sau : Mét lÇn, khi ®i c«ng t¸c vÒ, bè tÆng em mét chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin, thø ®å ch¬i mµ em rÊt thÝch. Em h·y viÕt l¹i ®o¹n më bµi cho ®å ch¬i nãi trªn theo c¸ch gi¸n tiÕp. (Nãi chuyÖn kh¸c ®Ó dÉn ®Õn thø ®å ch¬i em t¶, VD : Nh÷ng ngµy hÌ n¾ng nãng, ai còng thÝch ngåi lµm viÖc bªn chiÕc qu¹t ®iÖn hoÆc ngåi trong phßng cã m¸y ®iÒu hoµ nhiÖt ®é...) (Më bµi gi¸n tiÕp) : .............................................................................. 2. V× sao nãi ®o¹n kÕt bµi díi ®©y ®îc viÕt theo c¸ch kÕt bµi më réng ? ChiÕc qu¹t ®îc em mang ®Õn líp. C¸c b¹n chuyÒn tay nhau ng¾m nghÝa råi ch¹y thö, ai còng thÊy thÝch thó. Tuy chØ lµ thø ®å ch¬i nhá bÐ nhng chiÕc qu¹t ®îc em g×n gi÷ vµ sö dông trong suèt c¶ mïa hÌ v× nã võa ®Ñp l¹i võa tiÖn lîi biÕt bao. (Tr¶ lêi) : §o¹n kÕt bµi díi ®©y ®îc viÕt theo c¸ch kÕt bµi më réng v× .................. 3. §äc bµi v¨n t¶ mét ®å ch¬i yªu thÝch díi ®©y vµ hoµn chØnh nh÷ng nhËn xÐt ë díi b»ng c¸ch ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng : Mét lÇn, khi ®i c«ng t¸c vÒ, bè tÆng em mét chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin, thø ®å ch¬i mµ em rÊt thÝch. ChiÕc qu¹t dµi chõng mét gang tay cña em. Qu¹t lµm b»ng nhùa tÝm trong, lèm ®èm nhò tr¾ng tr«ng rÊt ®Ñp. Bªn ngoµi chiÕc qu¹t næi bËt nh÷ng h×nh vÏ ngé nghÜnh : mét chó bÐ m¾t ®en l¸y víi ®«i m¸ ®á ®ang cÇm bót l«ng, mét qu¶ bãng ®éi mò chãp cao, trªn ®Ønh g¾n mét b«ng hoa mµu xanh da trêi nhuþ ®á. §Çu n¾p qu¹t cã mét sîi d©y mµu vµng dïng ®Ó ®eo vµo cæ. Më n¾p qu¹t ra, em thÊy hai c¸nh qu¹t máng nh m¶nh giÊy nhá, mµu xanh l¸ c©y nh¹t. C¸nh qu¹t ®îc xÕp nghiªng ®Ó cã thÓ qu¹t giã ra phÝa tríc. Díi hai c¸nh qu¹t cã mét hép ®éng c¬ bÐ tÝ víi nhiÒu d©y ®iÖn xanh ®á ch»ng chÞt. Khi muèn khëi ®éng chiÕc qu¹t, em chØ cÇn bËt c«ng t¾c "on". §Çu tiªn, ®Ìn bªn trong th©n qu¹t nhùa bËt s¸ng. Råi hai c¸nh qu¹t xoÌ ra, quay tÝt, kªu ro ro nghe thËt ªm tai. §a qu¹t lªn ngang m¸, em thÝch thó ®ãn lµn giã m¸t rîi ph¶ vµo mÆt. Khi muèn t¾t qu¹t, em chØ cÇn g¹t nóm c«ng t¾c sang bªn "OFF". §Ìn vôt t¾t, c¸nh qu¹t ch¹y chËm dÇn råi dõng h¼n. ChiÕc qu¹t ®îc em mang ®Õn líp. C¸c b¹n chuyÒn tay nhau ng¾m nghÝa råi ch¹y thö, ai còng thÊy thÝch thó. Tuy chØ lµ thø ®å ch¬i nhá bÐ nhng chiÕc qu¹t ®îc em g×n gi÷ vµ sö dông trong suèt c¶ mïa hÌ v× nã võa ®Ñp l¹i võa tiÖn lîi biÕt bao. NhËn xÐt : a) Bµi v¨n gåm cã ...... ®o¹n v¨n. b) §o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi cña chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin lµ ®o¹n thø ............. (tõ ...................................... ®Õn ...........................................). c) §o¹n v¨n thø ba (tõ §Çu n¾p qu¹t... ®Õn råi dõng h¼n) t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña mét sè bé phËn cña chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin nh : ..............................®Ó qu¹t giã, ................................ ®Ó lµm cho qu¹t ch¹y ; t¶ ...........................cña chiÕc qu¹t mét c¸ch kh¸ cô thÓ, sinh ®éng. --------------------------------------------------------------- Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 16 I/ Yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Lên lớp 1. Tổ chức: Hát 2. Bài mới *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét: a. Nhận định tình hình chung của lớp Ưu điểm: + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ. + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc. - Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo Nhược điểm: - Một số em còn nghịch trong lớp: Thiệp, Ái, Hà - Một số em quên khăn quàng: Hà. - Đi học muộn: b. Kết quả đạt được - Tuyên dương: Dũng, Huyền, Trang, Hường, Thảo, Doanh, Hăng hái phát biểu XD bài c. Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt \*Phần bổ sung:
Tài liệu đính kèm: