Tiết 1: Đạo đức:
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, làm việc với tài liệu, SGK,để tìm kiến thức.
- GD cho HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lười lao động. Biết quý trọng sản phẩm mình và mọi người làm ra.
II. Đồ dung học tập:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các HĐ dạy học:
TUẦN 16 CHIỀU: LỚP 4A Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21/11/2011 Tiết 1: Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS biết được giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, làm việc với tài liệu, SGK,để tìm kiến thức. - GD cho HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lười lao động. Biết quý trọng sản phẩm mình và mọi người làm ra. II. Đồ dung học tập: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: (30’) 1. GTB: a.HĐ 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a: b.HĐ 2: Bài tập: Bài tập1: Bài tập 2 C. Củng cố – dặn dò: (2’) + Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? + Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào? - NX và tuyên dương, khen ngợi - GV giới thiệu, ghi bảng. - GV đọc chuyện. - Gọi HS đọc - Chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi trong (SGK): + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? + Theo em Pê-chi-a sẽ trao đổi như thế nào sau chuyện sảy ra? + Nếu Pê-chi-a là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét - bổ sung => Kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK và gọi HS đọc + Thế nào là lao động phù hợp với khả năng? + Lười lao động là gì? là những người như thế nào? + Em hiểu LĐ gồm những việc gì? - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. - Cho các nhóm làm việc và nêu ý kiến - Nhận xét – bổ sung -> GV kết luận: về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Thảo luận: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - Gọi đại diện nhóm lên đóng vai - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - Hs nêu - NX – bổ sung - Nghe - Nghe - 1 HS đọc - Nhận nhóm và thảo luận - HS trình bày - NX và bổ sung - Nghe - 2 HS đọc - Qs và NX - Từng nhóm HS thảo luận và làm - HS nêu - Các nhóm khác nhận xét - Nhận nhóm - TL - Đóng vai - NX –bổ sung - Nghe Tiết 2: Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. - GD cho HS ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II. Đồ dùng học tập: - Bóng bay và dây chun.2,3 cái chai, lọ III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: (31’) 1.GTB: a.HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí b.HĐ 2: Trò chơi: “Thi thổi bóng” HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí: C. Củng cố và dặn dò: (2’) Gọi HS nêu nội dung Nhận xét, đánh giá - GTB – Ghi bảng Cách tiến hành: - GV cho HS Qs chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì? (không khí) - Gọi 2 – 3 HS lên bảng thực hiện: nhìn, sờ, ngửi, nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời + Em nhìn thấy gì? Vì sao? (không nhìn thấy gì vì không khí trong suốt và không màu) + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? (không ngửi thấy mùi gì, nếm không có vị gì) - Gv xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không? GV: Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thứa ăn, mùi hôi thối của rác thải ... + Vậy không khí có tính chất gì? - Gv nhận xét và chốt nội dung: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.Cho HS nhắc lại Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm chơi trò chơi : “Thi thổi bóng” Bước 2: - Các nhóm thực hiện cùng thổi bóng và buộc bóng trong nhóm (3’) - GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện. Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kq về số bóng nhóm mình thổi được - NX, tuyên dương những nhóm có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. + Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? - KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. + Còn có những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? (các chai không to, nhỏ khác nhau; các cốc có hình dạng khác nhau...) - GV làm thí nghiệm với chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và TLCH: + Bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiệm và hỏi: Trong chiếc bơm này có chứa gì? (không khí) + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không? (còn) - Lúc này không khí vẫn còn và nó bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. + Khi thả tay ra thì thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì? + Qua thí nghiệm các em thấy không khí có tính chất gì? (có thể bị nén lại hoặc giãn ra) - GV chia lớp thành hai nhóm và cho mỗi nhóm thực hành bơm 1 quả bóng Và TLCH + Tác động như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra? - GV nhận xét và chốt ý: - Cho HS đọc nội dung bài - Liên hệ: + Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì? (thu dọn rác, tránh để bẩn thối bốc mùi vào không khí) + Trong thực tế con người đã ứng dụng tính chất gì của không khí vào những việc gì? (bưm bóng bay; bơm lốp xe đạp, xe máy, ô tô; bơm phao bơi; làm bơm khi tiêm; ...) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị một số dụng cụ theo nhóm để chuẩn bị cho tiết học sau - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - HS QS trả lời - NX – bổ sung - 2 HS lên bảng thực hiện - TLCH - TL – NX – bổ sung - TL – NX –bổ sung - 2em nêu lại - Nhận nhóm - Thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày - Nx - Trả lời - NX – bổ sung - Nghe - Nêu - QS và TLCH - NX – bổ sung - Các nhóm thực hành và TLCH - NX – bổ sung - Nghe - 2 HS đọc - Liên hệ và TL - Nghe chuẩn bị bài kỳ sau Tiết 3: HĐNGLL CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp cho học sinh - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày 20/11/2011. - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần tới 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập (Thật, Đại, Tam, Dinh, Nguyễn Tuấn Anh) b. Hình thức hoạt động: -Trao đổi tìm hiểu - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ. Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương diện hoạt động: - Nội dung tổng kết thi đua - Khăn trải bàn, lọ hoa b. Về tổ chức - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn. - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ. 4. Tiến hành hoạt động a. Khởi động - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình. b. Tổng kết thi đua của tuần học: - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,..... + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua. + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác + Tuyên dương và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay đã có nhiều cố giắng. 5. Kết thúc hoạt động: - Cán bộ lớp nhận xet. - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần tới. Ngày soạn: 20/11/2011 Ngáy giảng: Thứ ba ngày 22/11/2011 Tiết 1: Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và nắm được cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Làm đúng các bài tập 1(dòng 1,2) ở sgk. - Rèn kĩ năng đặt tính, ghi kết quả phép chia có chữ số 0. Vận dụng vào làm các bài tập nhanh thành thạo, chính xác. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng học tập: - Bảng nhóm, bảng con. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: (20’) 1. GTB: 2. Tìm hiểu số 0 ở thương tận cùng bên phải: 3. Tìm hiểu thương có chữ số 0 ở giữa: 4.Thực hành (16’) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - GTb – Ghi bảng - Gv nêu VD: 9450 : 35 = ? - Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước: a. Đặt tính b. Tính từ trái sang phải - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Cho HS nhận xét và chữa bài – bổ sung 9450 0 245 0 0 0000 35 270 - HD lại cách chia như SGK - GV nêu VD: 2448 : 24= ? - Tiến hành như trường hợp chia hết - Lưu ý cho HS: Khi hạ xuống không chia được thì viết 0 vào thương 2448 0048 0000 24 102 Vậy: 2448 : 24= 102 - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - NX và chữa bài: 8750 175 00000 35 25 a) - Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 23520 : 56 = 420 b) 2996 : 28 = 107; 2420 : 20 = 201 Giúp HS nêu được các bước thực hiện phép chia - Gọi HS đọc bài toán - HD và cho HS làm bài - Nhận xét và chữa bài, đưa ra kết quả. Đ/S: 1350 lít - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - ... 45 = 327 (d 5) - Yªu cÇu HS thùc hiÖn trªn b¶ng con. - NX vµ ch÷a bµi: a) 62321 307 0921 0 203 000 b) 81350 187 748 0 435 ( d 5 ) 0655 561 0940 935 005 * *Gióp HS lµm ®îc ®óng c¸c phÐp chia. - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Gîi ý cho HS nªu l¹i c¸ch t×m sè chia cha biÕt - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - NX – ch÷a bµi: a) X x 405 = 86265 X = 86265 : 405 X = 213 b) 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 - Gäi HS ®äc bµi to¸n - HD vµ cho HS lµm bµi *Bµi gi¶i: Trung b×nh mçi ngµy nhµ m¸y ®ã s¶n xuÊt lµ: 49410 : 305 = 162(s¶n phÈm) §/S: 162 s¶n phÈm – NX - ch÷a bµi - ®¸nh gi¸ - NX chung tiÕt häc - Giao BTVN - ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp - HS làm bài bảng con - Nghe - Nêu nhận xét – bổ sung - Thực hiện - Quan sát - Thực hiện - Thực hiện - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Đọc - Làm bài - NX- bổ sung - Nghe Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét và sắp xếp ý, dựa vào dàn bài tiết trước và viết được bài văn. Trình bày khoa học, sạch sẽ. ** Giúp HS nắm được cách trình bày bài văn miêu tả đồ vật. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, yêu thích và giữ gìn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HD HS nắm yc bài: (5’) 3. Xây dựng kết cấu của bài văn: (7’) 4. Viết bài: (20’) C. Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi HS đọc dàn ý của bài văn tiết trước - NX - Đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc các gợi ý. - Gọi HS đọc dàn ý của mình + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. VD: MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có nhưng em thích nhất là con gấu bông. + MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông thật mềm mại, ấm áp mà con gái thường rất thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình - GV nêu trong phần thân bài gồm các đoạn nối lại với nhau. Trong các đoạn cũng có phần mở đoạn, thân đoạn, và kết đoạn. + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em? VD: KB không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông vào lòng em thấy rất dễ chịu. KB mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cùng mong muốn cho tất cả các bạn trên thế giới này đều có đồ chơi... - Cho HS tự viết bài của mình vào vở - Theo dõi và nhắc HS làm bài cẩn thận - GV thu bài và nêu nhận xét chung. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài. - 1 HS đọc - NX – bổ sung - Nghe - Đọc - 4 HS đọc nt 4 gợi ý - 2 HS đọc - TL - 2 HS đọc - NX – bổ sung - 1 HS đọc - TL – 2 HS đọc theo 2 cách - Viết bài - Nghe Tiết 3 : Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu và thực hành được sản phẩm về cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn đúng theo yêu cầu đã học của bài trước. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ, thực hành và trình bày được đúng một sản phẩm theo ý thích. Sản phẩm không bị dúm dó, nhăn. 3. GD: HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học. Luôn biết giữ gìn an toàn trong lao động kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III. Hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (1’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Thực hành: (23’) 3. Nhận xét - Đánh giá : (7’) 3. Củng cố – dặn dò:(2’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - GTb – Ghi bảng - GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm. - Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn - HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu , thêu đã học vào trong thực hành. + Cắt khâu thêu khăn tay. + Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm... - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. - Chọn một vài sản phẩm HS đã hoàn thành cho HS quan sát và nhận xét – bình chọn. - GV nhận xét – khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp. - Những HS nào chưa xong thì cho các em thực hành tiếp trong tiết sau. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - nghe - HS nhắc lại - Lựa chọn - Thực hành - Qs và nhận xét bổ sung - Nghe Tiết 5: Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HOẶC Ô TÔ I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết cách nặn tạo dáng một số con vật, đồ vật nặn hoặc xé dán được con vật hoặc ô tô theo ý thích. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, tư duy và sáng tạo trong thực hành làm đồ chơi. 3. GD: GD cho HS tính kiên trì, sáng tạo. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - 1 vài hình tạo dáng, một số vật liệu dụng cụ. III. Phương pháp: - Trực quan, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy –học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (1’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Quan sát và nhận xét: (5’) HĐ2: Cách tạo dáng: (5’) HĐ3: Thực hành: (15’) HĐ4: Nhận xét - Đánh giá: (5’) 3. Dặn dò : (2’) - Kt sự chuẩn bị của HS - GTB – Ghi bảng - GT và cho HS quan sát một số sản phẩm tạo dáng từ đất nặn hoặc xé dán bằng giấy màu. - GV gợi ý HS nêu nhận xét + Tên của hình tạo dáng? + Các bộ phận của chúng? + Nguyên liệu để làm? - GV tóm tắt: Ta có thể dùng đất nặn hoặc giấy màu để tạo ra các con vật đồ vật theo ý thích. - Gv yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng - Gợi ý HS tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động. - Chọn hình dáng, màu sắc - Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động... - HD cho HS quan sát GV làm mẫu – gợi mở cho HS nêu ý kiến VD: Tạo dáng con gà + Chọn giấy màu hoặc đất nặn + Làm từng bộ phận đến chi tiết + Hoàn thiện con vật - Cho HS thực hành theo nhóm - Theo dõi và gợi ý thêm cho HS + Nếu HS không chuẩn bị được đồ dùng thì có thể cho HS thực hành vẽ vào vở thực hành. - GV cho HS trình bày sản phẩm của nhóm - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV kết luận và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp. - NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. - HS lắng nghe - QS - HS nhận xét - Bổ sung - Nêu - Nêu – NX – bổ sung - Thực hành theo nhóm - HS quan sát - Nhận xét ,xếp loại bài của bạn - Nghe Tiết 4: Địa lý : THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: 1. KT: Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài. 3. GD: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội, Bản đồ III. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (7’) 3. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: ( 10’) 4. HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước : (10’) C. Cñng cè – dÆn dß:(3’) - Gäi HS nªu néi dung bµi häc bµi : Ngêi d©n ë ®ång b»ng BB (TiÕp) - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸. - GTB – Ghi b¶ng - Gv giíi thiÖu cho HS biÕt Hµ Néi lµ thµnh phè lín nhÊt cña miÒn B¾c: - Treo b¶n ®å HC ViÖt Nam vµ cho HS lªn chØ b¶n ®å vÞ trÝ cña thñ ®« Hµ Néi vµ cho biÕt HN gi¸p víi nh÷ng tØnh nµo ? - GV söa ch÷a gióp HS hoµn thiÖn phÇn tr×nh bµy vµ chèt néi dung. - YC HS dùa vµo vèn hiÓu biÕt cña m×nh, vµo SGK vµ tranh ¶nh, th¶o luËn theo c¸c gîi ý: + Thñ ®« Hµ Néi cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c? ( §¹i La, §«ng §«,Th¨ng Long, ...) + Tíi nay HN ®îc bao nhiªu tuæi? + Khu phè cæ cã ®Æc ®iÓm g×? Khu phè míi co¸ ®Æc ®iÓm g×? - Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o KQ th¶o luËn - NhËn xÐt vµ bæ sung cho HS vµ hoµn thiÖn c©u TL - GV m« t¶ thªm vÒ c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö cña HN cho HS nghe. - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau: Nªu nh÷ng dÉn chøng thÓ hiÖn HN lµ: + Trung t©m chÝnh trÞ + Trung t©m kinh tÕ + Trung t©m v¨n ho¸, khoa häc + KÓ tªn mét sè trêng ®¹i häc, viÖn b¶o tµng, ... ë HN? - Cho c¸c nhãm b¸o c¸o KQ th¶o luËn - NhËn xÐt vµ chèt ý - Gi¶ng chèt néi dung bµi vµ cho HS ®äc phÇn ghi nhí SGK * Gäi HS yÕu nh¾c l¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - ¤n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi 16 - 2 HS nêu - Nx – bổ sung - Nghe - QS – chỉ vị trí và TLCH - NX – bổ sung - Thảo luận - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - Nghe - Thảo luận - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - 3 HS đọc phần ghi nhớ - Nghe Tiết 4: Âm nhạc: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS học thuộc các bài hát đã học: Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe; Trên ngựa ta phi nhanh. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách III. Phương pháp : - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Ôn các bài hát: (30’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - GTB – Ghi bảng - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại các bài hát – mỗi bài 2 lượt - Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách, vận động phụ hoạ: + Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam.......... có đàn cò trắng bay xa. + Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.... lúa reo rì rào. + Trên đường gập ghềnh ... Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. - GV tổ chức cho HS hát và biểu diễn trước lớp theo nhóm, tổ, dãy bàn, cá nhân. - Cùng HS nhận xét và tuyên dương nhóm, cá nhân hát hay. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. - Nghe - Thực hiện - Thực hiện - Hát và VĐ phụ hoạ - NX – bổ sung - Thực hiện - NX – bình chọn - Nghe
Tài liệu đính kèm: