Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU.

 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

 - Aùp dụng để giải các bài toán có lời văn .

 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- HS: SGK, Vở BT, bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 29 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
 KÉO CO
I. MỤC TIÊU.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - GV: Tranh ở SGK, đoạn luyện đọc.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 
a.GTB: ghi đầu bài lên bảng. 
b. HD Luyện đọc :
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Nhận xét – hướng dẫn cách đọc.
- Nghe rút từ luyện đọc, từ chú giải ở SGK.
- Tổ chức đọc nhóm.
-Đọc mẫu 
c. Tìm hiểu bài:
- Phần đầu bài văn giới thiệu người đọc điều gì?
- Cách chơi kéo co như thế nào?
- Hãy giới thiệu cách kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt.
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng đông vui?
- Ngoài kéo co còn có 1 số trò chơi dân gian nào khác.
- Nêu ý nghĩa
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Nhận xét, đưa đoạn “Hồi làng Hữu Trấp người xem hội”.
- Hướng dẫn + tổ chức đọc nhóm
- Tổ chức đọc thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà chuẩn bị bài
-Nhắc lại 
- 1 HS khá đọc 
Đ1: Từ đầu .bên ấy thắng
Đ2: Tiếp.người xem hội.
Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp (2lần).
- Đọc nhóm bàn 
- Đại diện nhóm đọc.
- HS nghe
- Cách chơi kéo co.
- Dựa vào tranh trả lời 
- Cách thức chơi kéo co ở Làng Hữu Trấp....
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế
- Vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, nhiều tiếng hò reo khích lệ của nhiều người xem.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thi thổi cơm, đánh goòng, chọi gà, đâm trâu
- 3 HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 3
- Đọc thi đua trước lớp.
______________________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Aùp dụng để giải các bài toán có lời văn .
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS: SGK, Vở BT, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- Gọi 2, 3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 
a.GTB: ghi đầu bài lên bảng. 
b. Luyện tập:
Bài 1: Làm bảng 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: làm vở
Tóm tắt:
25 viên 1 m2
1050 viên.m2
*Bài 3: (học sinh khá , giỏi) 
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Thu, chấm
- Nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 4.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định phép tính thực hiện sai.
- Nhận xét , chốt bài đúng.
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 2, 3 HS làm bài
- Nhắc lại 
- Đọc Y/C, bảng con 
a. 315 ; b. 1952 
 57 354 
 112(dư7)	371(dư 18)
 - Đọc Y/C, làm bài 
 1050 viên lát được là: 
 1050: 25 = 42 (m2)
 ĐS: 42 m2 
- Học sinh khá , giỏi chữa bài. 
 Cả đội 3 tháng làm: 
 855 + 920 + 1350 = 3125 (Sản phẩm) 
 Trung bình 1 người làm: 
 3125: 25 = 125 (Sản phẩm)
 ĐS: 125 Sản phẩm.
- 1 HS.
- HS thực hiện , nêu kết quả , giải thích.
____________________________________________________
CHÍNH TẢ (Nghe- Viết)
KÉO CO
I. MỤC TIÊU.
- Nghe – viết đúng bài chính tả sai không quá 5 lỗi ;trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng bài tập 2(a).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Giấy chuẩn bị BT2b.
- HS: SGK, vở, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- Đọc cho HS viết bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 
a.GTB: ghi đầu bài.
b. HD nghe – viết chính tả: 
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- HD viết chữ khó.
- Treo bảng phụ, đọc gạch chân từ khó. 
- Nhận xét, chốt lại, đọc cho HS viết.
- Nhận xét 
- GV đọc lại đoạn viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát bài
-Thu chấm – nhận xét 
d. Luyện tập:
BT2a. Làm vở
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét ,chốt câu trả lời đúng.
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
1,2 HS viết bảng lớp, bảng con. Trốn tìm, , con trâu nơi chốn, châu chấu.
-Nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc đoạn viết
- Diễn ra giữa nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng.
- Nêu chữ khó viết.
- Viết bảng con.
- Nghe 
- Viết bài vào vở
- Soát bài và sửa lỗi
- Nghe 
- Đọc Y/C, làm vở 
Trình bày
+ Nhảy dây.
+ Múa rối.
+ Giao bóng.
_______________________________________________________________________
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
(Đ/C Kiểm dạy)
_______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu - ra - ti - nô, Toóc - ti - la, Ba - ra - ba, Đu - rê - ma, A - li - xa, A - di - li - ô); Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. 
- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ(Bu - ra - ti - nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - GV: Tranh ở SGK.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- KT bài : Kéo co
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới 
a.GTB: ghi đầu bài.
b. Luyện đọc :
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, HD cách đọc, chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Kết hợp rút từ luyện đọc, từ chú giải
- Đọc mẫu 
c. Tìm hiểu bài:
- Đọc và trả lời
- Bu-ra-ti-nô cần bí mật gì ở lão Ba – ra – ba?
- Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm và thoát thân như thế nào?
- Những hình ảnh chi tiết nào trong bài em cho là ngộ nghĩnh và lí thú.
_ KL ND chính.
d. Đọc diễn cảm: 
- Đưa đoạn “cáo lễ phép ..như mũi tên”.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 3 HS Đọc + TLCH “ Kéo co”.
- Nhắc lại 
- 1 HS khá đọc 
Đ1: Từ đầu  lò sưởi này 
Đ2: Tiếp  các lô ạ
Đọc nối tiếp (2lần).
Đọc nhóm 3
Đại diện nhóm đọc.
HS nghe
- Cần biết kho báu ở đâu.
- Chú chui vào 1 cái bình = đất trên bàn ăn, đợi Ba ra uống say từ trong bình thét lên “ba ra – ba” kho báu ở đâu nói ngay! Khiến 2 tên độc ác sợ xanh mặt tường lời ma quỷ nên phải nói ra sự thật.
- Cáo và mèo biết chú trong bình đất đã báo bà Ba – ra – ba đê kiếm tiền. Bà ném bình xuống sàn, vỡ tan, chú bé bò lổm ngổm giữa 2 mảnh bình. Thừa dịp bọc ác há hốc mồm ngạc nhiên chú lao ra ngoài.
- Bu - ra - ti - no chui vào bình đất nằm im thin thít. 
- Ba- ra - ba uống rượu say rồi ngồi 
- 4 HS đọc phân vai, tìm giọng đọc đúng.
- Đọc nhóm đôi 
- Thi đọc trước lớp
___________________________________________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU.
HS chọn được một câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của các bạn . 
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - GV: Đề bài 
 - HS: 1 HS 1 câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- Yêu cầu 2 HS kể.
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới 
a.GTB: ghi đầu bài.
b. HD kể chuyện:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
 Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em. 
- Gợi ý HS kể chuyện 
GV mời HS đọc gợi ý 
GV nhắc HS chú ý 3 hướng xây dựng cốt truyện. 
- Thực hành kể chuyện 
- Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. 
Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
-	Cho HS kể trước lớp 
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em 
- GV bình chọn
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 2 HS kể chuyện tiết trước
- Nhắc lại
-	HS cùng xác định trọng tâm đề 
2HS đọc đề bài và gợi ý 1
 Cả lớp theo dõi trong SGK
HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
a) Kể chuyện trong nhóm
Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe 
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
b) Kể chuyện trước lớp 
Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp 
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình 
- HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
-	HS nghe 
______________________________________________
TOÁN 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU.
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết và chia có dư).
- HS khá , giỏi làm hết các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS: Bảng con, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập 1 bài thương có chữ số 0
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới 
a.GTB: ghi đầu bài.
b. VD: 1944:162 = ?
- Gọi HS lên đặt tính
- HD HS cách thực hiện
- Ví dụ 2 HD tương tự
c. Luyện tập:
Bài 1: làm bảng con
- Đọc Y/C, bảng con 
- Nhận xét , yêu cầu HS nêu cách làm.
- Chốt bài đúng.
Bài 2: Làm vở 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét , cho điểm .
Bài 3: Tóm tắt 
1 cửa hàng nhận: 7128m 
TB1 ngày cửa hàng1 bán:264 m 
 2 :297 m 
Cửa hàng nào bán hết sớm hơn và sớm hơn ngày?
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài.
- 2 HS làm bài
- Nhắc lại 
- 2HS lên bảng tính
1944 162 
162 12
 324 
 324 
 0
8469 241
723 35
1239 
1205 
 34 
- 3 HS lên bảng 
a/ 5; 5dư 210 
b/ 20 ; 30dư 7
- Đọc Y/C làm vở, nêu kết quả
a/ 504753
b / 348
*Học sinh khá giỏi : Đọc đề, làm vở.
 Số ngày cửa hàng 1 bán hết:
 7128: 264 = 27 (ngày).
 Số ngày cửa hàng 2 bán hết:
 7128:297 = 24 (ngày)
Vì 24<27 nêu cửa hàng 2 bán hết sớm hơn cửa hàng 1 số ngày: 27 – 24 = 3 (ngày).
 ĐS: 3 (ngày).
______________________________________________________
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU.
- Nêu đượcmột số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+Thành phố lớn ở trung tâm ,đồng bằng Bắc Bộ 
+ Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và kinh tế của đất nước .
- HS biết chỉ được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN.
*Học sinh khá giỏi :Dựa vào các hình 3,4 trong sách giáo khoa so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: SGK, bản đồ hành chính
- HS: SGK, tranh ảnh về Hà Nội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA TH ... c của quân dân ta. Ý chí quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần.
*Cách tiến hành : 
- Gọi 1 HS đọc 
- Phát phiếuhọc tập cho học sinh yêu cầu các em điền tiếp vào phiếu 
- Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
Mục tiêu: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến .
*Cách tiến hành:
 - Chia nhóm 
- Nêu câu hỏi 
- Nhà Trần đối phó với giặc như thế nàokhi chúng mạnh và khi chúng yếu?
- Cả 3 lần nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn?
- Kháng chiến kết thúc thắng lợi có ý nghằonh thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- Nhận xét 
- Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
- GV kết luận
4/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 2 HS trả lời câu hỏi
Nhắc lại tựa
Đọc từ “lúc đó .giết chết giặc Nguyên”.
-HS điền vào () cho đúng câu nói ,câu viết của một ssó nhân vật thời nhà Trần Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
+ Các bô lão: “đánh”.
+ Trần Hưng Đạo.: “dẫu cho trăm thần ta cũng cam lòng”.
+Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ “sát thát”
- Trình bày 
- 3 nhóm 
- Khi chúng mạnh: Vua tôi nhà Trần rút lui dể bảo toàn lực lượng - khi chúng yếu nhà Trần tấn công quyết liệt.
- Rất lớn, địch vào Thăng Long không thấy người khôngmột chút lương ăn, làm quân địch mệt mỏi đói khát hao tổn, ta bảo toàn được lực lượng.
- Độc lập được giữ vững.
- Trình bày 
- Vì đoàn kết, quyết tâm đánh giặc và một lòng yêu nước, đầy mưu trí.
Khoa học
 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí :trong suốt ,không màu ,không mùi ,không có hình dạng nhất định ;không thể bị nén lại và giãn ra .
 - Nêu được ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe,....
II/ Chuẩn bị:
- GV: Hình 64, 65 (sgk)
- HS: 8 quả bóng, dâu thun, bơm tiêm, bơp xe đạp. 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
10’
10’
10’
5’
1/ ổn định
2/ KTBC: 
- Không khí có ở đâu? Lấy VD chứng minh.
- Nêu định nghĩa của khí quyển?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới 
a.GTB: ghi tựa 
Hoạt động 1: cả lớp
Mục tiêu : Sử dụng các gác quan để nhận biết t/c không màu không mùi, vị của không khí.
Cách tiến hành : 
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
- Dùng mùi ngửi, lưỡi nếm em có nhận thấy không khí có mùi, vị gì?
của các chất.
- GV kết luận
Hoạt động 2: trò chơi thởi bóng
Mục tiêu: Phát hiện không khí có hình dạng nhất định 
Cách tiến hành: 
- Chơi thổi bóng
- Y/c các nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa thổi.
- Cái gì chứa trong quả bóng làm cho hình dạng như vậy?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Cả lớp
Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
Nêu được VD về ứng dụng t/c không khí trong đời sống.
Cách tiến hành: 
- Mô tả hình 2b,c để nói tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
- GV kết luận
4/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài.
- 2 HS TLCH 
- Nhắc lại 
- Mắt không nhìn thấy vì không khí trong suốt, không màu.
- Không mùi, không vị.
- Hs nhắc lại
- 4 nhóm thổi bóng.
- Mô tả.
- Không khí.
Không có hình dạng nhất định
- Quan sát Sgk (đọc).
- Mô tả 
Khoa học
	 KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí :khí ni –tơ ,khí ô-xi.khí các –bô –níc.
 - Biết nêu thành phần chính của không khí gồm khí ni –tơ ,khí ô-xi.Ngoài ra còn có khí các –bô níc ,hơi nước ,bụi ,vi khuẩn .
- Biết bảo vệ bầu không khí trong lành.
II/ Chuẩn bị: 
 - GV: Hình 66, 67 (sgk)
 - HS: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, đế, nước vôi trong.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
15’
15’
5’
1/ Ổn định
2/ KTBC: 
- Gọi 2 HS trả lời bài tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới 
a.GTB: ghi tựa 
Hoạt động 1: cả lớp
Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là ôxi duy trì sự cháy và ni tơ duy trì sự cháy.
Cách tiến hành: 
- Tổ chức hướng dẫn.
- Yêu cầu đọc 
- Làm thí nghiệm như sgk
- Tại sao nến tắt, nước lại dâng lên trong cốc.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy còn lại không? Vì sao?
*Kết luận : Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là ô xi.
Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là ni tơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí co ùnhững thành phần khác.
*Cách tiến hành : 
- Cho HS bơm hơi vào lọ nước vôi xem nước vôi còn trong không?
- Nhận xét 
- Cho quan sát H4, 5 trang 67 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí?
- Không khí gồm những thành phần nào?
*KL Không khí có 2 thành phần chính : ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa CO 2, hơi nước, bụi, vi khuẩn
4/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài.
- 2 HS TLCH 
- 1 hs đọc mục thực hành.
- Thực hành 
- Trình bày 
- Sự cháy làm không khí mất đi 1 phần.
- Không duy trì sự cháy.
- Nhắc lại
- Thảo luận cặp đôi 
- Trình bày 
- Khí độc, vi khuẩn.
HS trả lời 
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
TOÁN
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU.
- HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV: SGK
- HS: SGK, vở, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
Kiểm tra bài của tiết trước
Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 
a.GTB: ghi đầu bài.
b.Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị:
- GV: 9450 : 35=? 
- Yêu cầu HS lên đặt tính và tính
- Nhắc HS: ở lần chia thứ ba có 0 chia 35 được 0, viết 0 ở vị trí thứ ba của thương.
c. Thương có chữ số 0 ở hàng chục:
- GV: 2448: 24=?
- Tương tự
- Nhắc HS: ở lần chia thứ hai, 4 không chia hết cho 24, viết 0 ở vị trí thứ hai của thương.
d. Thực hành:
Bài 1:làm bảng 
- Hướng dẫn cách làm bài
- Làm vào bảng
- HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2. HS làm vở.
 - HD HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét , chốt bài đúng , chấm bài.
Bài 3:
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích của HCN
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
- 1HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- HS làm bài.
- Nhắc lại đầu bài
35
235 270
 000 
 - Lắng nghe
24
 04 102
 48
 0
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
-Học sinh lấy bảng làm bài 
a) 250 b) 107
 420 201(dư8)
 280(dư20) 308(dư10)
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài .
Bài giải.
Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm đó bơm được số nước là: 97200 : 72 = 1350 (l)
 ĐS: 1350 l nước.
*Học sinh khá, giỏi chữa bài
- Đọc đề bài toán
 HS phát biểu
Chiều rộng HCN là:
 (307- 97) :2= 105(m)
Chiều dài HCN là:
 105 + 97= 202(m)
Chu vi HCN là:
 (105+202) x 2= 614(m)
Diện tích HCN:
 105 x 202= 21210 (m2)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU.
- Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc( BT1) ;tìm được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm( BT2); Bước đầu biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 trong những tình huống cụ thể(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh ảnh, đồ chơi ô ăn quan, nhảy lò co.
- HS: SGK, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- KT ghi nhớ “phép lịch sự .. câu hỏi”
Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới: 
a.GTB: ghi đầu bài 
b. HD Luyện tập:
Bài 1: 
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
Bài 2:
- Dán 3 phiếu gọi 3 HS làm.
- Nhận xét, sửa chữa, chốt bài đúng.
Bài 3
Nhắc HS :
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ.
+ 1 tình huống có thể dùng 1,2 câu thành ngữ, tục ngữ
Nhận xét, ghi điểm
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- 3 HS trả lời
Nhắc lại đầu bài.
Đọc Y/C, cặp đôi thảo luận.
- Kéo co, vật.
- Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
- Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- Đọc Y/C, tự làm vở.
- 3 HS lên làm.
Làm 1 việc nguy hiểm : chơi với lửa.
Mất trắng tay : Chơi diều đứt dây.
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ: Chơi dao có ngày đứt tay.
Phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh sống : ở chọn nơi , chơi chọn bạn. 
- Đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau nói lời khuyên
- Nhận xét
a) ở chọn nơi , chơi chọn bạn.
b) Chơi với lửa ; Chơi dao có ngày đứt tay.
____________________________________________
ĐẠO DỨC
YÊU LAO ĐỘNG (T1)
I. MỤC TIÊU.
 + Nêu được ích lợi của lao động.
 + Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 + Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
*Học sinh khá giỏi ;Biết được ý nghĩa của lao động .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC: 
- KT bài biết ơn thày ,cô giáo
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới : 
a.GTB: ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Kể chuyện..
Mục tiêu : Nghe gv kể chuyện và TL 1 số câu hỏi.
Cách tiến hành:
- Kể lần 1 
+ lần 2 minh hoạ tranh 
- Hãy so sánh 1 ngày của Pê – chi – a với những người khác trong câu chuyện?
- Theo em Pê – chi – a thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
- Nếu em là Pê – chi- a em có làm như bạn không ? Vì sao?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2:Bài tập 1
Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình (BT1)
Cách tiến hành:
- Gọi HS các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Cho HS xem 2 tình huống trong BT 2.
Mục tiêu: HS biết các tình huống chây lười trong lao động.
Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
-GV: các cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Nhận xét về cách ứng xử của nhóm.
3/ Củng cố- Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài
- HS hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ, kể chuyện nói về công lao của thầy cô giáo.
Nhắc lại đầu bài
-Lắng nghe,
- quan sát tranh
- Mọi người đều làm việc, Pê-chi-a không làm gì cả.
- Hối hận, nuối tiếc, Pê-chi-a có thể làm việc một cách chăm chỉ hơn.
- HS phát biểu 
Thảo luận nhóm 5
- Thảo luận về biểu hiện yêu lao động và lười lao động.
- Lắng nghe
Đóng vai
- Thảo luận
- HS các nhóm đóng vai trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến 
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_ngo_ban_2.doc