Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Thanh Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Thanh Hường

I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số .

- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo viên ; Sách giáo khoa, vở, bảng, nháp .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Thanh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
ThĨ dơc
(Gi¸o viªn chuyªn d¹y)
TẬP ĐỌC :
KÉO CO
I- MỤC TIÊU: 
Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng . 
Hiểu các từ ngữ trong bài : thượng võ, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích . . . 
Hiểu tục chơi Kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154/sách giáo khoa 
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: “Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . 
Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu . 
II. HOẠT ĐỘNG 2: DẠY BÀI MỚI 
Giới thiệu bài : Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. 
- Lắng nghe . 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
Luyện đọc : 
Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) . Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh . 
Chú ý câu : Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm/bên nam thắng, có năm/bên nữ thắng . 
Gọi học sinh đọc chú giải, đọc toàn bài 
Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc sôi nổi, hào hứng .
Nhấn giọng ở những từ ngữ : thượng võ, nam, nữ, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời .
Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình tự : 
Đoạn 1 : Kéo co .. đến bên ấy thắng 
Đoạn 2 : Hội làng Hữu Trấp . . đến người xem hội 
Đoạn 3 : làng Tích Sơn .. đến thắng cuộc. 
Tìm hiểu bài : 
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
1 học sinh đọc thành tiếng. Học sinh đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi . 
Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? 
Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co .
Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau . . . 
Ghi ý chính đoạn 1 : Cách thức chơi kéo co . 
1 học sinh nhắc lại . 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi 
1 học sinh đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? 
Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . 
Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên namvàbên nữ 
Ghi ý chính đoạn 2 : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
1 học sinh nhắc lại 
Gọi học sinh đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
1 học sinh đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi . 
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng 
Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? 
Những trò chơi dân gian : đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chọi gà . .
Ghi ý chính đoạn 3 : cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn 
1 học sinh đọc thành tiếng 
Nội dung chính của bài tập đọc kéo co này là gì ? 
Ý chính : Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta
c. Đọc diễn cảm 
Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối từng đoạn của bài . 
3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp (như đã hướng dẫn ).
Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc 
Luyện đọc theo cặp 
Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ . Có năm/bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng . Nhưng dù bên nào thắng thì cuôïc thi cũng rất là vui . Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội 
Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn và toàn bài 
Học sinh thi đọc 
Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh . 
III. HOẠT ĐỘNG 3: 
Hỏi : Trò chơi kéo co có gì vui ? 
Nhận xét tiết học .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số .
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách giáo viên ; Sách giáo khoa, vở, bảng, nháp . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
75480 : 75 ; 25407 ; 57
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh 
- 2 HS lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . 
II. HOẠT ĐỘNG 2: DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
Học sinh nghe . 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Đặt tính rồi tính .
Yêu cầu học sinh làm bài 
1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào bảng con. 
Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Học sinh nhận xét bài bạn, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Nhận xét và cho điểm học sinh . 
Bài 2 
Gọi 2 học sinh đọc đề bài 
Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán 
1học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Tóm Tắt
25 viên : 1m2
1050 viên : . . . m2
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được :
1050 : 25 = 42(m2)
Đáp số : 42m2
Nhận xét và cho điểm học sinh 
Bài 3 
Gọi 1 học sinh đọc đề bài
Cả lớp tìm dữ liệu giải toán . 
Hỏi : Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? 
Phải biết được tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng . 
Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? 
Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
Yêu cầu học sinh làm bài 
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
Tóm Tắt
Có : 25 người 
Tháng 1 : 855 sản phẩm 
Tháng 2 : 920 sản phẩm 
Tháng 3 : 1350 sản phẩm 
1 người 3 tháng : . . . sản phẩm ? 
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng: 
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là: 
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm 
Nhận xét và cho điểm học sinh 
Bài 4 : 
Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi : Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? 
Yêu cầu học sinh làm bài 
Học sinh thực hiện phép chia : 
 12345 67
564 184
 285
 17
Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? 
Giáo viên giảng lại bước làm sai trong bài . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . 
Phép tính b : đúng . 
Phép tính a : sai . 
Sai ở lần chia thứ hai .
564 : 67 = 7, do đó số dư : 
95 > 67
III. HOẠT ĐỘNG 3:
Giáo viên tổng kết giờ học . 
Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập 
Chuẩn bị bài tiết sau .
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết )
KÉO CO”
I- MỤC TIÊU: 
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Hội làng Hữu Trấp . . . đến chuyển bại thành thắng trong bài Kéo Co .
Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi hoặc vần ât/âc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy khổ to và bút dạ .	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi 1 HS đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp . 
* trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh . . . 
* tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng . . . 
Nhận xét về chữ viết của học sinh . 
- Học sinh thực hiện yêu cầu 
II. HOẠT ĐỘNG 2: DẠY BÀI MỚI 
Giới thiệu bài 
- Giờ học hôm nay, các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Kéo Co và làm bài tập chính tả . 
Lắng nghe 
2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả 
Gọi học sinh đọc đoạn văn sgk/155 . 
Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sách giáo khoa . 
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ . Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng . 
Hướng dẫn viết từ khó : 
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . 
- Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng . . 
Viết chính tả 
Soát lỗi và chấm bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Giáo viên có thể lựa chọn a) hoặc b) hoặc bài tập do giáo viên tự chọn để sửa lỗi cho học sinh địa phương . 
Bài 2 : 
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu học sinh tự tìm từ 
Gọi 1 lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những học sinh khác bổ sung, sửa (nếu có ) . 
Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng . 
1 học sinh đọc thành tiếng 
2 học sinh ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào sách giáo khoa .
Nhận xét, bổ sung . 
Nhảy dây – múa rối – giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền)
b. Tiến hành tương tự a)
Lời giải:đấu vật – nhấc – lật –đật 
III. HOẠT ĐỘNG 3: 
Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh về nhà viết lại các các từ vừa tìm được ở BT2 
TOÁN:
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ so ...  đặt tính và tính.
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp . 
Giáo viên hướng dẫn lại học sinh thực hiện đặt tính và tính như nội dung sách giáo khoa . 
Học sinh thực hiện chia theo hướng dẫn của giáo viên . 
Phép tính 41535 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
Là phép chia hết vì số dư là 0 .
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương trong các lần chia .
Học sinh lắng nghe .
b) Trường hợp chia có dư:
Giáo viên viết lên bảng phép chia 
 80120 : 125
Yêu cầu học sinh thực hiện và tính . 
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp . 
Giáo viên hướng dẫn lại học sinh thực hiện đặt tính và tính như sách giáo khoa . 
Học sinh thực hiện chia theo hướng dẫn của giáo viên . 
Hỏi : Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
Là phép chia có số dư là 5 
Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương trong các lần chia . 
Học sinh lắng nghe . 
3. Luyện tập thực hạnh 
Bài 1 : 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Đặt tính rồi tính 
Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính
2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập . 
Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Học sinh nhận xét, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài . 
Giáo viên nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Tìm X
Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài 
2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập 
 a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
 b) 89658 : X = 293
X = 89658 : 293
X = 306
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách tìm X của mình 
2 học sinh vừa lên bảng lần lượt trả lời 
Giáo viên nhận xét và cho điểm . 
Bài 3 : 
Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải .
Lớp tự làm bài vào vở
Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh . 
Theo dõi sữa bài nếu sai.
III. HOẠT ĐỘNG 3: 
Giáo viên tổng kết tiết học. 
Dặn dò : học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập 
Chuẩn bị bài sau .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU: 
Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài . 
Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện đựơc tình cảm của mình với đồ chơi đó . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
Gọi 2 học sinh đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình 
Nhận xét và cho điểm học sinh 
- Học sinh thực hiện yêu cầu 
II. HOẠT ĐỘNG 2: DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
Những tiết học trước các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi . Hôm nay, các em sẽ biết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh . 
Lắng nghe . 
2. Hướng dẫn viết bài 
a. Tìm hiểu bài 
Gọi học sinh đọc đề bài 
1 học sinh đọc thành tiếng 
Gọi học sinh đọc gợi ý 
1 học sinh đọc thành tiếng 
Gọi học sinh đọc lại dàn ý của mình 
2 học sinh đọc dàn ý 
b. Xây dựng dàn ý 
Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em . 
2 học sinh trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 
Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình 
1 học sinh giỏi đọc 
Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần kết bài của em . 
2 học sinh trình bày : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng . 
3.Viết bài 
Học sinh tự viết bài vào vở 
Giáo viên thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung . 
III. HOẠT ĐỘNG 3: 
Nhận xét tiết học 
Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Dặn học sinh nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thfi về nhà viết lại nộp vào tiết học tới . 
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy 
Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bo-ni, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác . 
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành .	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Học sinh chuẩn bị theo nhóm : 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc địa nhỏ . 
Giáo viên chuẩn bị : Nước vôi trong, các óng hút nhỏ . 
Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 sách giáo khoa/66,67 (phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu một số tính chất của không khí ? 
- Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh . 
- 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau : 
II. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới
1/ Hai Thành Phần Chính Của Không Khí 
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 
Hoạt động nhóm 
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK
Giáo viên đi hướng dẫn từng nhóm .
Làm thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp 
Câu trả lời đúng : sách giáo khoa 
Tại sao khi úp cốc vào mọt lúc nến lại bị tắt ? 
Khi nến tắt, nước trong dĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? 
Vì đã cháy hết phần kk duy trì sự cháy.
Nước dưng vào trong cốc.
Vì sự cháy đã lấy mất 1 phần kk
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? 
- Không duy trì sự cháy.
- Nến đã tắt
Gọi 2 – 3 nhóm trình bày, các em nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? 
- Gồm 2 thành phần chính (phần duy trì sự cháy và phần không duy trì sự cháy)
Kết luận: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi . Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ . Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xi trong không khí . Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp .
2/ Khí Các-Bô-Níc Có Trong Không Khí Và Hơi Thở 
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 
Hoạt động trong nhóm 
Chia nhóm và nhận đồ dùng làm thí nghiệm . 
Yêu cầu 1 học sinh đọc to thí nghiệm 2/67
Đọc to trước lớp 
Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc, rồi dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. 
Quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong . 
Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao . 
Quan sát, thảo luận về hiện tượng xảy ra . Cử đại diện trình bày . 
Gọi 2-3 học sinh nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét . 
Kết luận : Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí cac-bo-nic. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục . 
Lắng nghe 
3/ Liên Hệ Thực Tế 
Tổ chức cho học sinh thảo luận 
Thảo luận nhóm 
Chia nhóm học sinh 
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4,5/67 và thảo luận trả lời câu hỏi : Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó . 
Quan sát hình và dựa vào những hiểu biết thực tế , thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày . 
Ví dụ về câu trả lời 
Các nhóm trình bày .
- Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra . 
Nhận xét, tuyên dương các nhóm có hiểu biết, trình bày lưu loát . 
Kết luận : Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn, khí độc do con người, xe cộ, nhà máy thải ra, . Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ?
III. HOẠT ĐỘNG 3: 
Nhận xét tiết học 
Dặn : Học sinh về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
 Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I 
 Sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khi trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí . 
Sinh ho¹t líp, ®éi
I/Mơc tiªu:
- Giĩp HS nhËn ra ­u,khuyÕt ®iĨm c¸ nh©n,tËp thĨ trong tuÇn häc võa qua ®ång thêi cã ý thøc sưa ch÷a.
- Nh¾c l¹i néi quy cđa tr­êng, líp.RÌn nỊ nÕp ra vµo líp,®i häc ®Çy ®đ.
- HS biÕt xd 1 tiÕt sinh ho¹t líp s«i nỉi,hiƯu qu¶.
II/Néi dung.
1/ỉn ®Þnh tỉ chøc: HS h¸t ®Çu giê.
2/KÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng.
- Líp tr­ëng ®iỊu hµnh tõng tỉ lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh trong tuÇn võa qua:
 +NỊ nÕp ®ång phơc cã phÇn l¬ lµ: Do thêi tiÕt trong tuÇn võa qua rÐt ®Ëm
 + NỊn nÕp xÕp hµng ra,vµo líp ch­a nhanh.Mét sè b¹n cßn hay nãi chuyƯn trong hµng lµ:....................
 + VƯ sinh líp tèt.
 + Hay mÊt trËt tù trong giê häc:......
 + Bµi tËp vỊ nhµ lµm t­¬ng ®èi ®Çy ®đ.Mét sè b¹n cßn ch­a cã ý thøc tù gi¸c nh­: .............
3/Líp tr­ëng nhËn xÐt chung:
- Trong giê häc vÉn cßn hiƯn t­ỵng mÊt trËt tù.Mét sè b¹n ch­a cã ý thøc tù gi¸c lµm bµi,cßn ph¶i ®Ĩ c« nh¾c nhë.
- Bµi tËp vỊ nhµ vÉn cßn ch­a thùc hiƯn ®Çy ®đ.
- VỊ ®ång phơc vÉn cßn hiƯn t­ỵng mỈc ch­a ®ĩng.
- §å dïng häc tËp ch­ ®Çy ®đ
4/Gi¸o viªn nhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Nh­ ý kiÕn líp tr­ëng.
- Mét sè em cÇn rÌn ®äc nh­:.................................
5/Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
- Duy tr× sÜ sè líp.
- Thùc hiƯn ®Çy ®đ néi quy cđa nhµ tr­êng vµ líp ®Ị ra.
- MỈc ®ång phơc ®ĩng néi quy cđa nhµ tr­êng, mét sè b¹n mÊt ®ång phơc hay míi chuyĨn ®Õn ch­a cã ®ånh phơc ®Ị nghÞ G§ mua ¸o kho¸c cã mµu gÇn gièng víi cđa nhµ tr­êng.
- Lµm ®Çy ®đ bµi tËp tr­íc khi ®Õn líp.
- C¶ líp t¨ng c­êng rÌn ch÷ viÕt, ®Ỉc biƯt lµ 5 em ®i thi viÕt ch÷ ®Đp cÊp tr­êng vµo 19/12 tíi.
- ChuÈn bÞ «n tËp tèt cho cuéc thi TiÕng anh tuỉi th¬ vµ thi ®Þnh k× lÇn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_vu_thi_thanh_huong.doc