Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản hay 2 cột)

Tiết 4 : TOÁN

 LÍT

I. Mục tiêu

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong,đo nước,dầu.

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít,biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T1)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
 - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra bãi cũ:
- Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân?
- 2 HS trả lời
* Hoạt động 2: Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Xử lý tình huống 
- GV nêu tình huống .
- HS thảo luận 
- Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?
- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phân vai.
- Từng cặp HS thảo luận theo vai
 *Kết luận: Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ học tập.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu nhóm TL. 
- HS thảo luận theo phiếu
- HS trình bày kết quả.
- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.
b. Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
- Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.
- Được thầy cô bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền HT.
- Bố mẹ hài lòng.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- HS tự liên hệ và việc học tập của mình
- Em đã chăm chỉ học tập chưa?
- HS tự nêu.
- Kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sa?
- HS trao đổi theo cặp
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
* HĐNT: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những việc đã làm.
Tiết 4 :
TOÁN
LÍT
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong,đo nước,dầu.
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)
- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít,biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
 37
18
45
37+63 18+82 45 + 55
 63
82
55
100
 100
 100
- Nhận xét chữa bài.
* Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?
- HS quan sát.
- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm) ta dùng đơn vị đo là lít.
- HS nghe
* Làm quen với biểu tượng dung tích 
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước.
- HS quan sát
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc bé.
- Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh.
*VD: Bình chứa được nhiều nước hơn cốc, chai chứa được ít dầu hơn can.
* Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nước đầy ca ta được 1 lít.
- HS quan sát
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùngdùng đơn vị đo là lít.
- Lít viết tắt là l.
- Ghi bảng: l
- Vài HS đọc: Một lít – 1l
 Hai lít – 2 l
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
- Đọc, viết theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát
Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu
Ba lít Mười lít Hai lít
- GV gọi HS yếu đọc 
 3l 10l 2l
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính 
- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ?
- 3 HS lên bảng.
M: 9l + 8l = 17l
- Cả lớp làm vào sách.
15l + 5l = 20l
2l + 2l + 6l = 10l
18l – 5l = 13l
28l – 4l - 2l = 22l
- Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào?
- Thực hiện phép cộng
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt:
-Yêu cầu 1 HS giải vào bảng phụ
- Lần đầu : 12l
- Gọi HS yếu đọc bài giải
- Lần sau bán: 15l
- Cả hai lần : ...l?
Bài giải:
Cả hai lần cửa hàng bán :
12 + 15 = 27 (l)
 - Nhận xét chữa bài.
 ĐS: 27 l nước mắm
* HĐNT: Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Tiết 3
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (T1)
I . Mục tiêu
 - Đọc đúng,rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ,tốc độ khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2 ). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).
- Kẻ sắn bảng bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: "Bàn tay dịu dàng"
- 2 HS đọc. HS nhận xét
- Qua bài TĐ cho em biết điều gì ?
- 2 HS trả lời
* Hoạt động 2: Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Kiểm tra tập đọc: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm
- 7, 8 em đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Cho điểm từng HS.
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- 1 HS đọc bảng chữ cái.
- YC HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
 - HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
- Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng.
- 1 HS yêu cầu.
- GV dán giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng.
* Hoạt động 3: Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
- Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên.
- Nhận xét chữa bài.
* HĐNT: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái.
- Chỉ người: Bạn bè, Hùng.
- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.
- Con vật: Thỏ, mèo.
- Cây cối: Chuối, xoài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 3, 4 HS lên bảng làm.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
Tiết 4
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (T1)
I . Mục tiêu
 - Đọc đúng,rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ,tốc độ khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2 ). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).
- Kẻ sắn bảng bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
- Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài bạn vừa đọc.
- HS nhận xét.
- Cho điểm từng học sinh.
* Hoạt động 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đưa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu.
- Đưa bảng phụ viết sẵn mẫu câu.
- Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu.
Ai (cái gì, con gì ? là gì?)
M: - Bạn ban là học sinh giỏi.
 - Chú Nam là công nhân
 - Bố em là bác sĩ
 - Em trai em là HS mẫu giáo
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói đặt câu.
- Nhiều HS nói câu vừa đặt.
* Hoạt động 3: Đặt 2 câu theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đặt câu theo mẫu.
Ai (Cái gì, con gì ?)
Là gì ?
M: Bạn Lan
Là học sinh giỏi
 Chú Nam
Là công nhân
 Bố em
Là thầy giáo
 Em trai em
Là học sinh mẫu giáo.
- Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.
- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang)
- 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7)
- Người thầy giáo (trang 56)
- Thời khoá biểu (trang 58)
- Cô giáo lớp em (trang 60)
- Tên riêng trong các bài tập đọc đó.
- Đọc tên các bài tập trang 8.
- Tên các bài tập đọc đã học trong T 7, 8.
- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
- 3 HS lên bảng.
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
* HĐNT: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong,đo nước,dầu...
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học
+ SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
 9l + 8l = 17l
- Nhận xét.
 17l – 6l = 11l
* Hoạt động 1: Bài tập:
Bài 1: Tính
- HS làm SGK
Hướng dẫn HS làm
- 3 HS lên bảng chữa.
- Gọi HS yếu lên làm bài 
2l + 1l = 3l
16l + 5l = 21l
15l - 5l = 10l
35l – 12l = 23l
3l + 2l – 1l = 4l
- Nhận xét chữa bài.
16l - 4l + 15l = 27l
Bài 2: Số
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm SGK
- 3 HS lên bảng.
a. 6l
b. 8l
- Nhận xét chữa bài.
c. 3l
Bài 3:( HS KG) Nêu kế hoạch giải
- HS đọc yêu cầu đề.
 - 1 em tóm tắt
 Tóm tắt:
- 1 em giải
Thùng 1:
Thùng 2: 
Bài giải:
Số dầu thùng 2 có là:
16 - 2 = 14 (1)
Đáp số: 14 lít dầu.
Bài 4: Thực hành
- HS rót nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau:
(Có thể được 3 cốc hoặc 4 cốc).
- HS quan sát hình vẽ.
(HS làm quen với dung tích sức chứa)
* HĐNT: Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 :
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (T3)
I. Mục tiêu 
 - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật,của người và đặt câu nói về sự vật. ( BT2,BT3 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS bốc thăm
- Xem lại khoảng 2 phút
- Đặt câu hỏi HS trả lời.
- HS đọc (đoạn, cả bài).
- Nhận xét cho điểm, với những em không đạt yêu cầu luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau).
3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động mỗi vật, mỗi người trong bài: Làm việc thật là vui (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm bài.
- Làm nháp.
- Tìm từ ngữ.
- 1 HS làm bảng phụ.
*Chữa bài:
Từ ngữ chỉ vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động 
- Đồng hồ
- Báo phút, báo giờ.
- Gà trống
- Gáy vang òóoo báo giờ sáng.
- Tu hú
- Kêu tu hú, báo sắp đếngười mùa vải chín.
- Chim
- Bắt sâu bảo vệ mùa màng
- Cành đào 
- Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
- Bé
- Đi học quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
4. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối (Viết).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi hoạt đ ... 
Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
Làm thế nào để uống sạch?
GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Bài mới 
Giới thiệu: 
- Tìm hiểu về bệnh giun.
Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Nêu tác hại do giun gây ra.
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV chốt kiến thức.
* Các con đường lây nhiễm giun.
Bước 1:Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: 
- Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Bước 2:Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Bước 3: GV chốt kiến thức
* Đề phòng bệnh giun
Bước 1: Làm việc cả lớp.
GV chỉ định bất kì.
Bước 2:Làm việc với SGK.
GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ: Các bạn làm thế để làmgì?
Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?
Giữ vệ sinh như thế nào?
Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:
Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
* Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ.
- Rửa sạch tay trước khi ăn.
- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.
- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.
- Hát về chú cò.
- Chú cò bị đau bụng.
- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.
- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.
- HS các nhóm thảo luận.
- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, 
- Sống ở ruột người.
- ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, 
- Các nhóm HS trình bày kết quả.
- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:
- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.
- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn
- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày
- HS nghe, ghi nhớ.
- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)
- Phải ăn chín, uống sôi
- Cá nhân HS trả lời.
CHÍNH TẢ 
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trơn được bài tập đọc Đôi bạn , biết đọc và hiểu nội dung bài.
- Làm quen với bài kiểm tra.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
II/ CHUẨN BỊ :
- Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét bài tập đọc trước.
-Kiểm tra lại .
-Nhận xét.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới : 
Giới thiệu bài.
- Luyện đọc,
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Tranh : 
Hỏi đáp : 
- Đọc từng câu :
- Rèn phát âm : suốt ngày, Dế Mèn. bỗng, vất vả.
-Hướng dẫn luyện đọc câu : Câu hỏi, câu hội thoại.
-Nhận xét.
Đọc theo nhóm.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
1. Búp Bê làm những việc gì 
2.Dế Mèn hát để làm gì ?
3.Mỗi khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ?
4.Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ?
5.Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu :Ai là gì ?
* HĐNT: Củng cố : T
ập đọc bài gì ? Giáo dục tư tưởng : biết thương yêu giúp đỡ bạn. Nhận xét tiết học.
-2 em đọc và TLCH.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
- HS nối tiếp đọc từng câu. 
- HS phát âm
- Ai hát đấy ?
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả. Tôi hát để tặng bạn đấy.
-Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
- HS trong nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh.
- Làm vở.
-Quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
- Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.
- Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
- Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp Bê. Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp Bê hết mệt.
-Ai hát đấy ?
-Đôi bạn.
-Tập đọc bài.
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được các động tác của bài TDPTC.
- Học điểm số 1 -2, 1-2, ... theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu bước đau biết cách điểm số 1 -2, 1-2, ... theo đội hình hàng ngang ( có thể con chậm).
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
* Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sau.
- Trò chơi khởi động.
* Phần cơ bản:
- Điểm số 1-2, 1- 2, ... thêo đội hình hàng dọc.
 Trước khi cho HS tập lần 1, GV cho một nhóm HS 5- 6 em lên làm mẫu. GV hô lệnh ” Theo 1-2, 1-2 đến hết điểm số ! ” sau đó GV chỉ dẫn cho từng HS điểm số của mình. Khi HS đã hiểu GV cho HS cả lớp tập luyện sau mỗi lần GV nhận xét sửa sai cho HS.
- Ôn bài TDPTC. Lần thứ nhất GV vừa hô nhịp và làm mẫu, lần thứ 2 chỉ hô nhịp cho HS tập chứ không làm mẫu. Lần thứ 3-4 cán sự vừa hô vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo.
- Chia tổ tập luyện: cán sự điều khiển cho tổ mình tập
- Trò chơi” nhanh lên bạn ơi â”. GV nêu tên trò chơi và luật chơi hướng dẫn cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức.
* Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Đội hình lúc đầu
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
 Đội hình kết thúc
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
Tiết 2: THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG.
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được các động tác của bài TDPTC.
- Học điểm số 1 -2, 1-2, ... theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu bước đau biết cách điểm số 1 -2, 1-2, ... theo đội hình hàng ngang ( có thể con chậm).
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
* Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sau.
- Trò chơi khởi động.
* Phần cơ bản:
- Ôn điểm số 1-2, 1- 2, ... thêo đội hình hàng dọc.
- Điểm số 1-2, 1- 2, ... thêo đội hình hàng ngang.
 Trước khi cho HS tập lần 1, GV cho một nhóm HS 5- 6 em lên làm mẫu. GV hô lệnh ” Theo 1-2, 1-2 đến hết điểm số ! ” sau đó GV chỉ dẫn cho từng HS điểm số của mình. Khi HS đã hiểu GV cho HS cả lớp tập luyện sau mỗi lần GV nhận xét sửa sai cho HS.
- Ôn bài TDPTC. Lần thứ nhất GV vừa hô nhịp và làm mẫu, lần thứ 2 chỉ hô nhịp cho HS tập chứ không làm mẫu. Lần thứ 3-4 cán sự vừa hô vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo.
- Chia tổ tập luyện: cán sự điều khiển cho tổ mình tập
- Trò chơi” nhanh lên bạn ơi â”. GV nêu tên trò chơi và luật chơi hướng dẫn cho HS chơi thử trước khi chơi chính thức.
* Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
Đội hình lúc đầu
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
 Đội hình kết thúc
* * * * * * * * * T4
* * * * * * * * * T3
* * * * * * * * * T2
* * * * * * * * * T1
0 GV
 TOÁN.
Tiết 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I. Mục tiêu :
- Biết tìm x trong các bài tập dạng :x+a = b,a+x=b(với a,b là các số có không quá hai chữ số )bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. 
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II/ Chuẩn bị :
- Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Bài mới:
 Hướng dẫn quan sát và nêu.
- Đính:6 ô vuông.Có mấy ô vuông?
	4 ô vuông.Có mấy ô vuông?
-Tất cả có mấy ô vuông?
-Ghi 6 + 4 = 10	 6 =10- 4	 4 = 10 -6
-6 là số ô vuông màu gì?
-4 là số ô vuông màu gì
* Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông màu đỏ ta được số ô vuông màu xanh
- Nêu ngược lại
Cô có 10 ô vuông trong đó có 4 ô vuông màu xanh.Hỏi số ô vuông còn lại là bao nhiêu?
- Đính:-có tất cả mấy ô vuông?
	Trong đó có. Xanh?
-Các em phải tìm số ô vuông còn lại
-Vậy số ô vuông chưa biết ta gọi là x(đọc là ích )
-Muốn tìm số ô vuông chưa biế ta
	X + 4 = 10
-Gọi hs nêu tên thành phần của phép cộng.
-Em hãy nêu cách tìm số ô vuông chưa biết?
-Vậy số ô vuông chưa biết bằéng 10 – 4
	X = 10 – 4
-Phần cần tìm là mấy?
	X = 6
-Nhận xét về các dấu bằng
* Nêu bài toán:Có 10 ô vuông trong đó có 6 ô vuông màu vàng.Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
-Tương tự
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
* Kết luận:Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Vậy hôm nay chúng ta học toán bài gì
-Gv ghi tựa bài
+Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài:
*Bài 1
Tìm x( theo mẫu)
+Hướng dẫn mẫu:	 x + 3 = 9
 x = 9 - 3
	 x = 6
-Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Chia nhóm
-Hỏi cách tính
-Nhận xét tuyên dương
*Bài 2
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép tính cộng
-Em hãy nêu cách tính tổng?
-Nêu cách tìm số hạng còn thiếu trong phép tính cộng?
-Nhận xét
* Bài 3
Giaùo vieân hoûi + ghi toùm taét
-Moät lôùp hoïc coù bao nhieâu hoïc sinh?
-Coù bao nhieâu hoïc sinh trai?
-Baøi toaùn hoûi gì?
+Thu vôû chaám
-Nhaän xeùt 
* Cuûng coá 4’
-Nhaän xeùt tieát hoïc
-6 oâ vuoâng
-4 oâ vuoâng
-10 oâ vuoâng
6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10- 6
-Ñoû
-xanh
-2 hs nhaéc laïi
-Chuù yù nghe
-Hs traû lôøi
-Hs traû lôøi
-3 hs ñoïc (ích )
X + 4 = 10
-Hs neâu-nhaän xeùt
X laø soá haïng chöa bieát
4 laø soá haïng
10 laø toång
-Hs neâu
-Hs traû lôøi
-Hs ñoïc x + 4 = 10
	X = 10-4
	X = 6
-Hs nhaän xeùt
6 + x = 10
 x = 10 - 6
 x = 4
-Hs neâu
-Hs neâu töaï baøi
-Caù nhaân ñoïc ghi nhôù
+Ñoïc yeâu caàu
Nhoùm
-Hs traû lôøi
-4 nhoùm
-Nhaän xeùt
-Thi ñua(3 dãy)
Số hạng
12
 9
Số hạng
 6
 24
Tổng
10
 34
- Mỗi dãy 3em lên bảng làm.
- Nhận xét
Làm vở
-Nhìn toùm taét ñoïc ñeà
-Laøm vôû
-1 hs laøm baûng phuï
-Nhaän xeùt
******************************************
TẬP LÀM VĂN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(29).doc