I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài; biết đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- Giáo dục HS yêu thích những câu truyện cổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học; Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Cho HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- GV gọi 4 HS lần lượt đọc bài theo lối phân vai và trả lời các câu hỏi (mỗi HS 1 câu).
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Rất nhiều mặt trăng.
b) Các hoạt động:
TUẦN 17 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy : 14 / 12 /2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Áp dụng phep chia cho số có ba chữ số để giải toán có bài văn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK, bảng con, vở toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu: b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. . Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép chia và tìm số trung bình cộng. . Cách tiến hành: - Hỏi: + Nêu cách thực hiện phép chia và cách thử lại? + Cách tìm số trung bình cộng? + Tính chu vi, diện tích hình chủ nhật? - GV chốt ý, ghi nội dung cần ôn tập lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành. . Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng áp dụng việc thực hiện phép chia vào việc tính toán. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - GV lần lượt đọc từng bài và yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Giơ bảng đúng cho HS kiểm tra và yêu cầu HS đọc cách thực hiện phép tính. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên tóm tắt đề và giải toán, cả lớp làm vào vở toán. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: + Đề bài đã cho biết gì? + Đã biết được diện tích và chiều dài hình chữ nhật, ta tính chiều rộng bằng cách nào? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm thế nào? - Gọi 2HS lên bảng giải toán, cả lớp làm vào vở toán. - GV nhận xét, cho điểm HS. .HS trả lời câu hỏi .HS làm vào bảng con .Kiểm tra và đọc cách thực hiện phép tính .1HS đọc đề bài .1HS lên tóm tắt đề và giải toán .Cả lớp nhận xét .1HS đọc đề bài .HS trả lời câu hỏi .2HS lên bảng giải toán .Cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP ĐỌC Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Ngày soạn: Ngày dạy : 14 / 12 /2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài; biết đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. - Giáo dục HS yêu thích những câu truyện cổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học; Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống” - GV gọi 4 HS lần lượt đọc bài theo lối phân vai và trả lời các câu hỏi (mỗi HS 1 câu). - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Rất nhiều mặt trăng. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Luyện đọc . Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. . Cách tiến hành: - Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Hướng dẫn HS hiểu các từ mới trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: + Đọc bài với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: xinh xinh, bất kì, không thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, móng tay, gần khuất, treo ở đâu,... * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. . Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 1; cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - GV gợi ý để HS nêu được ý chính đoạn 1: Công chúa muốn có nhiều mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 2; cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - GV giới thiệu: Chú hề hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đúng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học. - GV gợi ý để HS nêu được ý chính đoạn 2: Nói về mặt trăng của công chúa. - Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 3; cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng , chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? - GV gợi ý để HS nêu được ý chính đoạn 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ "một mặt trăng" đúng như cô bé mong muốn. - Gợi ý HS rút ra ý chính của bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. . Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài tập đọc. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc theo cách phân vai, các HS khác theo dõi để tìm giọng đọc đúng. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc toàn bài. - GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt. .3HS nối tiếp nhau đọc .HS luyện đọc theo cặp .2, 3HS đọc toàn bài .HS đọc và trả lời câu hỏi .HS nêu ý chính đoạn 1 .HS đọc và trả lời câu hỏi .HS nêu ý chính đoạn 2 .HS đọc và trả lời câu hỏi .HS nêu ý chính đoạn 3 .Rút ra ý chính của bài .3HS đọc theo cách phân vai .HS lắng nghe .HS luyện đọc theo cặp .HS thi đọc diễn cảm .Cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS đọc lại nội dung bài. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo). IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 17 Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009 TOÁN Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: Ngày dạy : 15 / 12 /2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Thực hiện phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ và biết tính toán số liệu trên biểu đồ . - Rèn HS nhân chia thành thạo,tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1. - HS: SGK, vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, em làm như thế nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập chung. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. . Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các kiến thức liên quan. . Cách tiến hành: - Hỏi: + Nêu cách thực hiện phép chia ? + Muốn tìm số TB cộng của các số, ta tìm như thế nào? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập. . Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia; cách tìm số bị chia và số chia trong phép chia. - Treo bảng phụ, lần lượt gọi HS lên thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. + Bài tập 2: - GV lần lượt đọc từng bài và yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. - Giơ bảng đúng cho HS kiểm tra và yêu cầu HS đọc cách thực hiện phép tính. + Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Hỏi: + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? + Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán, chúng ta cần biết được gì? - Gọi 2HS lên bảng giải toán, cả lớp làm vào vở toán. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Hỏi: + Biểu đồ cho biết điều gì? + Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần? - Gọi 2HS lên bảng giải toán, cả lớp làm vào vở toán. - GV nhận xét, cho điểm HS. .HS trả lời câu hỏi .Cả lớp nhận xét .HS thực hiện theo yêu cầu .HS lên bảng làm bài .Cả lớp nhận xét .HS làm vào bảng con .Kiểm tra và đọc cách thực hiện phép tính .1HS đọc đề toán .HS trả lời câu hỏi .2HS lên bảng giải toán .Cả lớp nhận xét .1HS đọc đề toán .HS trả lời câu hỏi .2HS lên bảng giải toán .Cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Dấu hiệu chia hết cho 2. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC Tiết 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày dạy : 15 / 12 /2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” c ... Giúp HS: - Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) một cây em thích. - Giáo dục HS yêu thích viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. - HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối. - Gọi 2, 3HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. . Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập. . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn lên bảng. - Gọi 1HS đọc to cho cả lớp nghe. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Em sẽ chọn tả cây nào? Tả bộ phận gì của cây? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV nhận xét và cho điểm những HS viết tốt. .2HS tiếp nối nhau đọc .HS phát biểu ý kiến .Cả lớp nhận xét .1HS đọc .1HS đọc yêu cầu bài .HS trả lời câu hỏi .HS viết đoạn văn .HS đọc bài viết 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ Tiết 21: SẦU RIÊNG Ngày soạn: Ngày dạy : 29 / 1 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Nghe - viết đúng chính tả đúng bài Sầu riêng; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu l/ni, hoặc tiếng có vần ut/uc. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn BT2a; BT3. - HS: Vở, bảng con, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Gọi 2HS lên viết bảng lớp, các HS còn lại viết vào bảng con các từ: - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Kéo co. b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. . Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng của đoạn văn: Sầu riêng. . Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đoạn văn bài: Sầu riêng. - Yêu cầu HS tìm từ khó viết và luyện viết. - Yêu cầu HS gấp sách lại, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại cho HS soát lại bài, yêu cầu HS nộp tập. * Hoạt động 2: Luyện tập . Mục tiêu: Giúp HS luyện viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi, hoặc tiếng có dấu thanh là thanh hỏi/thanh ngã. . Cách tiến hành: + Bài tập 2: - GV treo bảng phụ viết sẵn BT2a lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bài tập 3: - GV treo bảng phụ viết sẵn BT3 lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 2, 3HS đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh. .2, 3HS đọc đoạn văn .HS thực hiện .HS nghe - viết chính tả .HS soát lại bài .1HS đọc BT2a .HS tự làm bài .1HS lên bảng sửa bài .Cả lớp nhận xét .1HS đọc BT3 .HS tự làm bài .1HS lên bảng sửa bài .Cả lớp nhận xét .2, 3HS đọc bài văn 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Cho HS thi đua viết từ khó viết. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Chợ Tết (nhớ - viết). IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy : 29 / 1 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK, vở toán, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số. - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào? - Gọi 1HS sửa BT3. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Luyện tập b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Luyện tập. . Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập thuộc phạm vi kiến thức đã học . Cách tiến hành: + Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - GV đọc lần lượt từng cặp phân số, yêu cầu HS thực hành so sánh vào bảng con. - Giơ bảng đúng cho HS kiểm tra, sau đó làm vào vở toán. + Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề rồi tự làm bài. - Sau đó gọi 2HS lên bảng sửa bài, các HS khác trao đổi tập kiểm tra lẫn nhau. - GV nhận xét, cho điểm HS. + Bài tập 3: - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số như ví dụ SGK. - Gọi HS nêu nhận xét như SGK và áp dụng nhận xét của phần a để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau trong phần b. - Yêu cầu HS đọc đề rồi tự làm bài, trao đổi tập kiểm tra lẫn nhau. + Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc đề rồi tự làm bài. - Sau đó gọi 2HS lên bảng sửa bài, các HS khác trao đổi tập kiểm tra lẫn nhau. - GV nhận xét, cho điểm HS. .1HS đọc yêu cầu BT .HS làm vào bảng con .Kiểm tra và làm vào vở toán .1HS đọc yêu cầu BT .2HS lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét .HS lắng nghe .HS đọc nhận xét .HS thực hiện .1HS đọc yêu cầu BT .2HS lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy : 29 / 1 /2010 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Nêu được ví dụ về: tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.... - Có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: Chuẩn bị theo nhóm: tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Cho HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống. + Em hãy nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống chúng ta. + Việc ghi lại được âm thanh có lợi gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo). b) Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. . Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số loại tiếng ồn. . Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 88 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn phát ra từ đâu ? + Ở trường, ở nơi em sinh sống có những tiếng ồn gì? + Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? - GV nhận xét, chốt lại giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. . Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. . Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình SGK, tranh ảnh do các em sưu tầm được; thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi SGK. - Ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn. - GV nhận xét, kết luận như mục Bạn cần biết SGK. * Hoạt động 3: Nói về các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. . Mục tiêu: Giúp HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. . Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những việc nên, không nên làm để góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. .Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi .HS lắng nghe .Quan sát và thảo luận .HS trình bày .HS đọc Bạn cần biết .Thảo luận nhóm .Thảo luận cả lớp 4. Củng cố: - Hỏi lại tựa bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới: Ánh sáng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ký duyệt tuần 22 Ban Giám Hiệu Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: