TẬP ĐỌC
Rất nhiều mặt trăng
I. MỤC TIÊU.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Tuần 17 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu. 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài HĐ1: Luyện đọc Gọi học sinh đọc bài nối tiếp GV nhge và sữa cách phát âm cho học sinh Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK. GV chốt nếu cần thiết. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ Gọi học sinh đọc bài. C. Củng cố dặn dò. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết 2 . 4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. Lắng nghe Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt GV cho học sinh đọc tiếng khó 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 2 em khá đọc cả bài Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung 3 em đọc thành tiếng Học sinh nhận xét giọng đọc Cả lớp luyện đọc Thi đọc diễn cảm Học sinh đọc bài Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp học sinh rèn luyện kỉ năng: - Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi 2 em lên làm bài 86705 : 234 809570 : 250 - Học sinh nhận xét bổ sung - Gv ghi điểm B. Bài mới: 1. GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Học sinh làm bài Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính GV ghi điểm . Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Hướng dẫn đổi kg ra g rồi giải bài toán Hướng dẫn học sinh làm bài GV nhận xét ghi điểm . Bài 3: Gọi 1 em đọc bài toán ? Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. Học sinh giải bài toán . Giáo viên nhận xét ghi điểm. C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau Lắng nghe 1 em đọc thành tiếng Học sinh làm bài trình bày bài Nhận xét, bổ sung 1 em đọc thành tiếng 18 kg = 18.000g 1 em làm bảng phụ cả lớp ở vở. - Số gam muối trong gói muối là: 18.000 : 240 = 75(g) Đáp số: 75 g muối 1 em đọc bài toán S = a x b => a = S : b => b = S : a Học sinh làm bài. 1 em làm ở bảng phụ , cả lớp làm vào vở. học sinh nhận xét, bổ sung. Chính tả (Nghe-viết) Bài viết: Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu. 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả. Mùa đông trên rẻo cao 2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc âm dễ lẫn: l/n , ât/âc II. Đồ dùng. Bảng phụ viết nội dung BT 2a, bài tập 3 III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Yêu cầu viết ra giấy nháp lời giải BT2a B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc bài viết - Yêu cầu đọc thầm. - Học sinh luyện viết tiếng khó. - Hướng dẫn cách trình bày. Yêu cầu gấp SGK. GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV chấm bài. GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2a: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc thầm bài và làm bài - Yêu cầu học sinh trình bày GV chốt lời giảng đúng. Bài 3: Học sinh làm bài trên 3 tờ phiếu đã dán ở bảng - GV và học sinh kiểm tra bài của từng nhóm. Công bố thắng cuộc C. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Giáo viên tuyên dương 1 số em Yêu cầu về nhà đọc lại bài chính tả . Học sinh 1 em viết ở bảng, cả lớp viết vào giấy nháp theo lời đọc Lắng nghe Học sinh lắng nghe theo dõi sgk Học sinh đọc thầm chú ý từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết từ khó. - Chú ý cách trình bày. - Học sinh nghe và viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi trong bài. - Học sinh tự đổi vở cho nhau để tự sữa lỗi. Học sinh đọc thành tiếng - Học sinh làm VBT 2 em làm bảng phụ - Từng em đọc đoạn văn đã điền xong nhận xét,bổ sung . Học sinh các nhóm thi tiếp sức (Mỗi nhóm khoảng 6 em, mỗi em điền 2 từ để hoàn chỉnh đoạn văn ) Đạo đức Yêu lao động (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Bước đầu biết giá trị của lao động 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trưởng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, VBT III. Hoạt động và dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi học sinh nêu ghi nhớ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học. Hoạt động1: Kể về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ,... - Theo em, những nhân vật trong các truyện đó có yêu lao động không? -Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi “Hãy nghe và đoán” Giáo viên phổ biến nội quy chơi - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức chơi thật - GV cùng ban giám khảo nhận xét, chấm thi đua. Giáo viên kết luận, biểu dương Hoạt động 3: Liên hệ bản thân Giáo viên yêu cầu HS tự viết, vẽ hoặc kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. -GV gợi ý: + Đó là công việc gì? + Lí do em thích? + Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì? - Cho HS trình bày, GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò.- GV yêu cầu 1 đến 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Học sinh thực hiện yêu cầu. Lắng nghe - HS kể - HS trả lời - HS lắng nghe - HS chơI thử - HS chơI thật - HS tự viết, vẽ, kể - HS trình bày trước lớp Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 Thể dục Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu. Tiếp tục ôn đi kiểng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mưc tương đối chính xác . Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động. II. đồ dùng dạy - học. - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập - Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập. Trò chơi làm theo hiệu lệnl. Tập bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a. Bài tập RLTTCB. Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông. - Tập cả lớp giáo viên điều khiển. - Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công. Thi đua biểu diễn giữa các tổ. b. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”. Giáo viên cho lớp khởi động lại - Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức. Giáo viên phân cộng và người phục vụ, sau một ssố lần giáo viên thay đổi cách chơi. 3. Phần kết thúc. Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu. Đứng tại chỗ và vỗ tay hát Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chungvà các bài tập RLTTCB đã học. Lớp tập hợp 3 hàng ngang - Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, Tham gia trò chơi. Học sinh thực hiện. Tổ trưởng điều khiển Biểu diễn giữa các tổ. Cả lớp khởi động. Học sinh bật nhảy. Tham gia trò chơi. Học sinh thưch hiện yêu cầu. Lắng nghe. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân ,chia với số có nhiều chữ số. - Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân , phép chia. - Giải bài toán có lời văn. - Giải bài toán có biểu đồ. II. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra. Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 3 . Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh. Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học. 2. Học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Các số cần điền trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép chia. Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách làm. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu học sinh đặt tính. Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 3 :Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Yêu cầu học sinh làm bài. GV chữa bài và ghi điểm cho học sinh. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn lại các dạnh toán đã học. Học sinh thưch hiện yêu cầu. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia....... Học sinh làm bài và nêu cách làm trước lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. 3 hoc sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh trả lời. Học sinh làm bài. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh quan sát biểu đò và làm bài. Lắng nghe. Luyện từ và câu Câu kể ai làm gì? I. Mục tiêu. - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì? - Tìm được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể ai làm gì? - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể ai làm gì? khi nói hoặc viết văn. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra. Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2. ? thế nào là câu kể? Gọi học sinh nhận xét câu kể bạn viết. Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. Bài mới. * Giáo viên giới thiệu bài. HĐ1. Phần nhận xét. Bài 1,2: Gọi học sinh đọc đoạn văn và nội dung. Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét , kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. ? Câu hỏi có từ ngữ chỉ hoạt động là gì? ? Muốn chỉ cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta ... Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến 1400) II.Phương tiện dạy - học. - Phiếu bài tập cho học sinh. III . Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. * Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? * Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? * Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua? * Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao? * Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? * Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào? * Năm 1010 vua Lý Công Uốn quyết định dời đô từ đâu về đâu? * Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? * Kể lại cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? * Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày . - Giáo viên nhận xét hệ thống lại bài. Gọi HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương. C. Củng cố dặn dò. GV tổng kết giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Học sinh thực hiện yêu cầu. Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu.. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi và bổ sung Học sinh lên vẽ sơ đồ. Lắng nghe. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009 Thể dục Bài 34 I. Mục tiêu. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức độ tương đối chính xác - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng “ yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động II. Đồ dùng dạy – học: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập - Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ III. Hoạt động dạy và học. Hoat động dạy Hoạt động học HĐ1: Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Cả lớp chạy theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ. Tập bài thể dục phát triển chung. HĐ2: Phàn cơ bản a. Đội hình đội ngũ b. Bài tập RLTTCB Tập hợp 2 hàng dọc. GV điều khiển chung. GV chia tổ luyện tập. Yêu cầu trình diễn c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng GV điều khiển lớp chơi .Cho các tổ thi đua. HĐ3: Phần kết thúc. - Cả lớp chạy chậm thong thả theo đội hình vòng tròn - Dừng tại chỗ vỗ tay hát - GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. Lớp tập hợp 3 hàng ngang Lớp trưởng báo cáo - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Trò chơi: “kéo ca lừa xé” - Tập BTDPTC 1 lần (2 x 8 nhịp) Lớp trởng điều khiển cả lớp thực hiện. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy cả lớp cùng thực hiện. Các tổ luyện tập. Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái Cho các tổ thi đua . Học sinh thực hiện yêu cầu. Toán Dấu hiệu chia hết cho 2; Dấu hiệu chia hêt cho 5 I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2; biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để giải các bài tập đến dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: I. Dấu hiệu chia hết cho 2: -GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính một phép tính sau: 6 : 2 ; 8 : 2 ; 9 : 2 ; 13 : 2 ; 16 : 2 ; .... ( HS có thể tính nhẩm ) - GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện *.Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 + Những số nào chia hết cho 2 ? + Những số nào không chia hết cho 2 ? Gọi HS tìm ra được kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu không chia hết cho 2 . 2. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ: Những số như thế nào gọi là số chẵn ? Những số như thế nào gọi là số lẻ ? II. Dấu hiệu chia hết cho 5 Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 GV tổ chức tương tự dấu hiệu chia hết cho 2 III. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm cả hai phần bài tập trong VBT GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 số HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp HS tự tìm và rút ra kết luận Một số em đọc nhận xét trong SGK HS đọc và nêu được kết luận . HS nêu lại kết luận. - HS làm vào vở, một số em làm trên bảng. - HS về tự học Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể ai làm gì ? I. Mục tiêu. - Trong câu kể ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật. - Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ viết các nội dung bài tập. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi hai em làm bài tập tiết luyện từ và câu trớc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2. Phần nhận xét. Gọi 2 học sinh đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu tìm câu kể. - Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở yêu cầu 2,3. - Yêu cầu 4 3. Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Yêu cầu học sinh làm bài, 1 số em làm bài trên phiếu. Bài 2: Yêu cầu đọc bài và làm bài vào vở bài tập, 1 số em làm bài vào phiếu. Chữa bài nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên và học sinh dựng mẫu. Yêu cầu trình bày, giáo viên chốt. C . Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể ai làm gì? 2 học sinh làm bài Học sinh nhận xét. lắng nghe Học sinh 1 đọc đoạn văn tả hội đua voi. Học sinh 2 đọc 4 yêu cầu bài tập. Học sinh nêu câu kể. Học sinh làm bài và trình bày lời giải. ý b: VN của các câu trên do động từ các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành 3, 4 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. 1 em đọc thành tiếng. Học sinh làm bài và trình bày bài trớc lớp. Học sinh làm bài vào vở. Chữa bài tập trớc lớp. Yêu cầu học sinh quan sát tranh để làm bài. Học sinh nối tiếp nhau trình bày. KHOA HỌC Kiểm tra học kỳ I Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Bài cũ: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170. Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Ghi mục bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày và nhận xét. a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b) Đoạn1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp. c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ. Đoạn1: màu đỏ tươiĐoạn 2: Quai cặp.. Đoạn 3: Mở cặp ra. - GV nhận xét, chữa bài Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. - GV hướng dẫn HS nên viết theo gợi ý: * Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. * Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - GV gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau . - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi, làm bài. - HS trình bày, nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc yêu cầu bài 2, đọc gợi ý - yHS làm bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình - HS làm vào Vở bài tập.- HS theo dõi. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ : - Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 nêu một số ví dụ minh họa. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ4: Thực hành. BT1 : Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. GV và HS khác nhận xét BT2: GV yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vận động viên đi quãng đường dài bai nhiêu km ? - Muốn tính mỗi phút VĐV đi được bao nhiêu m ta làm phép tính gì ? GV và HS chữa bài. 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS thực hiện theo yêu cầu của BT 4 em làm trên bảng Cả lớp làm vào vở - HS đọc đề bài, tóm tắt đề toán rồi giải bài toán vào vở BT HS về làm bài tập trong SGK Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu. - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất ở trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng Bằng Bắc bộ. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên, chỉ đợc vị trí của Đồng Bằng Bắc Bộ, các sông lớn ở phía Bắc. Chỉ đợc vị trí của thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy – Học: - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Hãy chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên. Đồng Bằng Bắc Bộ. Các sông lớn ở phía Bắc. Thủ đô Hà Nội trên bản đồ. - Gọi học sinh lên chỉ trên bản đồ. - Giáo viên chốt nếu cần thiết. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi). ? Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. 1. Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Có khi nhiệt độ ntn? 2. Kể các loại ra xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. 3. Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, ... của cả nước. - Các nhóm thảo luận. - Giáo viên nhận xét nếu cần thiết. IV. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. Học sinh theo dõi 1 học sinh chỉ trên bản đồ. Học sinh nhận xét, bổ sung. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét, bổ sung. Học sinh nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: