Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 3 : Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

Giúp HS:

 -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.

 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

 - Ý thức học tập chăm ngoan say mê , sáng tạo .

II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động trên lớp :

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 17: (Tõ ngµy 13/12- 17/12/2010)
Thứ
Buổi
Mơn học
Tên bài học
2
Sáng
Chào cờ
Tập đọc 
Toán
Luyện từ và câu
Rất nhiều mặt trăng.
Luyện tập
Câu kể :Ai làm gì ?
chiều
Đạo đức
Toán(Ôân )
Luyện từ và câu(ôn)
Yêu lao động (T2)
Ôân: Luyện tập
Ôn:Câu kể :Ai làm gì ? 
3
Sáng
Chính tả
Anh văn
Toán
Lịch sử
Khoa học
Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao.
Luyện tập chung
Ôn tập học kì I
Ôn tập học kì I
4
Chiều
Tập làm văn
Tập làm văn(ôn)
Toán (ôn)
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Ôn:Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Ôn: Luyện tập chung- Dấu hiệu chia hết cho 2
5
Sáng
Toán
Địa lí
Luyện từ và câu
Khoa học
Kể chuyện
Dấu hiệu chia hết cho 5
Ôn tập học kì I
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
 Kiểm tra học kì I
Một phát minh nho nhỏ.
6
Sáng
Toán 
Aâm nhạc
Tập làm văn
Kĩ thuật
Luyện tập
Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(T3)
Chiều
Toán
Mỹ thuật
Thể dục
Ôân: Dấu hiệu chia hết cho 5-Luyện tập
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ: 
Tiết 2 : Tập đọc: 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu: 
 *Kiến thức- Kĩ năng :SGV tr 332 
* Thái độ : Ý thức học tập chăm chỉ, nêu cao tính tự giác .
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK phóng to.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:.Kiểm tra bài cũ ở nhà của học sinh 
3. Dạy - học bài mới 
 a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- Gv Giới thiệu tác giả - tóm tắt: 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện ( 2 lượt HS đọc) . GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
-GV đọc mẫu toàn bài.
 * Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Chuyện gì đã xảy ra với công chúa ?
+ Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đỏi hỏi của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đó là điều không thể thực hiện được ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
- Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
+ Chú hề đã làm gì để có “mặt trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ?
- Tóm ý chính của đoạn 3 .
- Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài .
c) Đọc diễn cảm 
 - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- HDHS đọc – GV đọc mẫu đoạn văn.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn 
 - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS
4.Cũng cố- dặn dò : 
-Hệ thống nội dung bài học 
- nhận xét dặn dò về nhà 
- HS hát.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc tiếp nối 2 lượt theo trình tự .
+ Đoạn 1: Ở vương quốc nọ nhà vua .
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm  bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Chú hề tức tốc đến tung tăng khắp vườn.
HS nêu chú giải.
HS đọc nối tiếp theo cặp.
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi .
+ Cô bị ốm nặng .
+ Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nếu cô có mặt trăng.
 + Nhà vua cho vời hết tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn lấy mặt trăng cho công chúa .
+ Họ nói rằng là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được .
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã.
- Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô , mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng .
- Lắng nghe .
-HS đọc và trả lời câu hỏi .
+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của cô công chúa , cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng cho công chúa đeo vào cổ 
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn .
- Chú hề đã mang cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn .
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn .
* Câu chuyện cho thấy cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- 3 cặp HS đọc .
- 3 em đọc phân vai (dẫn truyện, chú hề, công chúa).
Tiết 3 : Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
Giúp HS:
 -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.
 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - Ý thức học tập chăm ngoan say mê , sáng tạo .
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/88, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài .
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
-GV nhận xét để cho điểm HS .
 Bài 2:YC HS đọc đề bài –nêu cách giải 
 Tóm tắt
240 gói : 18 kg
 1 gói : .g ?
 Bài 3 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận nhóm. Tóm tắt
 Diện tích : 7140 m2
 Chiều dài : 105 m
 Chiều rộng :  m ?
 Chu vi :  m ?
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Đặt tính rồi tính.
 54322 346 25275 108
1972 157 0367 234
 2422 0435
 000 003.
 86679 : 214 = 405 (dư 9)
Bài giải:
18 kg = 18 000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g
Bài giải 
Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi của sân vận động là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m) 
Đáp số : 68 m ; 346 m 
Tiết 4 : Luyện từ và câu:
 CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể Ai làm gì?
Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? Khi nói hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. KTBC:
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
 b) Tìm hiểu ví dụ:
 Nhận xét 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Viết bảng : Người lớn đánh trâu ra cày.
-Trong câu văn trên: từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? gọi là vị ngữ.
-Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
 Nhận xét 3:Đặt câu hỏi:
+ Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
+Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
c) Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể theo kiểu: Ai làm gì?
 d) Luyện tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tìm câu kể : Ai làm gì?trong đoạn văn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tìm chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được:
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.
-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dungbài học .
-Nhận xét tiết học.
Hát
1 HS đọc yêu cầu NX 1, 
-Lắng nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận,làm bài.
-Câu : Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm d
-Tất cả những câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?
Câu kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận: Chủ ngữ, vị ngữ, HS lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng.
+Là câu: Ngưới lớn làm gì?
-Hỏi : Ai đánh trâu ra cày?
HS đọc YC – tự làm bài:
-Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
- Hs trả lời theo ý hiểu.
Câu 1:Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ 
	CN	VN
 để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá 
 CN VN
cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan cả. CN VN
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch bằng chì vào PBT.
-1 HS chữa bài của bạn trên bảng 
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1 : Đạo đức: 
 YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt ... i văn miêu tả.
b. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi đến sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
+Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt  đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo).
+Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy  và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp).
c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi
+Đoạn 2: Quai cặp 
+Đoạn 3: Mở cặp ra
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- 5 HS trình bày.
-Hs đọc 
-HS làm
-Hs lắng nghe 
Tiết 4 : Kĩ thuật:
 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 -Cắt, khâu được túi rút dây.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 + Số lượng vải càn có, chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phâm tự chọn”
 b)Thực hành tiếp tiết 2:
 -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
 -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
 -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm. 
 -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò về nhà
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
+Hoàn thành tốt: A+
+ Hoàn thành :A
+Không hoàn thành:B
-HS lắng nghe.
Tiết 1 : Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp 	HS:
 -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Kỉ năng nhận biết chính xác dấu hiệu chia hét cho 2 và 5 .
 - Ý thức học tập chăm chỉ ,say mê sáng tạo .
 II.Đồ dùng dạy học :
-SGK,Bảng phụ 
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định
2 KTBC :
-Gv cho vài Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5,ø cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5
-Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập 
Bài 1: Gv cho hs làm miệng đồng thời giải thích cách làm
a)Các số chia hết cho 2 có dấu hiệu gì?
Bài 2: Gv cho Hs tự làm bài sau đó gọi Hs nêu kết quả. 
-Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. 
-Gv nhận xét tuyên dương
Bài 4: 
-Gv cho Hs nhận xét bài 3 khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu 
4. Củng cố – Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài .
-Về nhà làm lại bài sai vào vở và chuẩn bị tiết sau.
Hát 
- 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các Hs khác nhận xét bổ sung. 
-Hs làm việc nhóm đôi- triønh bày.
a)Các số chia hết cho 2 có dấu hiệu gì?
a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900.
b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
- 2 em lên bảng viết, 4 em nêu miệng và giải thích cách làm.
Hs làm vào PBT. Gọi 2 HS nêu kết quả. Hs khác nhận xét .
a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010.
b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324.
c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345;3995
-Hs nêu yêu cầu bài.
-Hs nêu miệng 
*Số có số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
-HS lắng nghe 
 TUẦN 18 
THỨ
MÔN
 TÊN BÀI 
THỨ 2
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
ĐẠO ĐỨC
Ôn tập học kì I (tiết1 )
Dấu hiệu chia hết cho 9
Không khí cần cho sự cháy
Thực hành kỉ năng cuói kì I
THỨ3
TOÁN
THỂ DỤC
CHÍNH TẢ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KỂ CHUYỆN
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập cuối học kì I (tiiết 4 )
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
Ôn tập cuối học kì I ( tiết 3 )
THỨ 4
TẬP ĐỌC
TOÁN
ÂM NHẠC
KỈ THUẬT
TẬP LÀM VĂN
Oân tập cuối học kì I (tiiết 2 )
Luyện tập
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T4 )
Ôn tập cuối học kì I ( tiết )
THỨ 5
TOÁN
THỂ DỤC
LỊCH SỬ
KHOA HỌC
MĨ THUẬT
Luyện tập chung
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Không khí cần cho sự cháy
Vẽ theo mẫu : Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
THỨ 6
TOÁN
ĐỊA LÍ
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SHTT
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì viết ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì đọc ( cuối học kì I )
Tiết 3 : Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 -Củng cố cách viết bài văn miêu tả đồ chơi mà HS thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
- HS yêu quý đồ vật , đồ chơi của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
HS chuẩn bị dàn ý tiết trước.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc dàn bài của văn miêu tả đồ vật
2. Dạy- học bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn viết lại bài:
 * Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
 -GV đọc một số bài viết ở tiêt trước , nhận xét- chỉ ra những ưu điểm và những sai sót cần khắc phục trong khi viết một bài văn.
* Xây dựng dàn y:ù
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
 c) Viết bài
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về bài làm của HS.
- Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
*Tả một đồ chơi mà em thích.
-1 HS đọc thành tiếng.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
-1 HS đọc
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài vào vở bài tập
Tiết 1 : Tập đọc 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Hiểu nội dung câu chuyện: 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn ;Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
 - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật.
 - Ý thức học tập chịu khó, hăng say phát biểu xây dựng bài .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK phóng to.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2. KTBC: Rất nhiều mặt trăng.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
 -Gọi 1 em đọc toàn bài.
-GV phân đoạn-HD giọng đọc
HD HS luyện đọc từ khó- Giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 :
+Nhà vua lo lắng về điều gì?
+Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
-Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+Công chúa trả lời thế nào?
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời.
- Gv ghi nội dung chính lên bảng:
* Đọc diễn cảm:
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc-đọc mẫu: 
Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thông s nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng đọc bài trả lời câu hỏi
HS khá –giỏi đọc thành tiếng.
-HS đọc tiếp nối(2lượt)
+Đoạn 1: Nhà vua rất mừng  bó tay.
+Đoạn 2: Mặt trăng  dây chuyền ở cổ.
+Đoạn 3: Làm sao mặt trăng  ra khỏi phòng.
- HS đọc nối tiếp theo cặp.
+Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại.
+Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng trên không làm cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
-1 HS đọc thành tiếng, trao đổi, lần lượt trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
+Khi mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ra ngay chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
-Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình.
* Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu và rất khác với người lớn
-3 HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện).
-HS thi đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc