Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

 YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về giá trị của lao động qua một số gương người tốt việc tốt, các doanh nhân thành đạt.

- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, viết, trình bày về các sản phẩm thể hiện tình yêu lao động.

- GD cho HS biết yêu lao động, biết phê phán thái độ chây lười lao động.

II. Đồ dùng học tập:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động của thầy và trò

 

doc 65 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
CHIỀU:LỚP 4A
 Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/11/2011
Tiết 1: Đạo đức 
 YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về giá trị của lao động qua một số gương người tốt việc tốt, các doanh nhân thành đạt.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, viết, trình bày về các sản phẩm thể hiện tình yêu lao động.
- GD cho HS biết yêu lao động, biết phê phán thái độ chây lười lao động.
II. Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động của thầy và trò
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
B.Bài mới: (31’)
1.GTB:
a.HĐ1:
Bài tập5:
b.HĐ2: 
Bài tập.3, 4, 6
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- Nhận xét chung – tuyên dương, khen ngợi.
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cho HS trao đổi theo nhóm về nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm mẫu – sau đó thực hiện
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp
- Nx và tuyên dương, giúp đỡ HS: Cần cố gắng HT, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
- Gợi ý cho HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ, ... về một công việc mà em yêu thích
- Cùng HS lớp nhận xét và thảo luận về nội dung các bạn trình bày.
- Nhận xét – khen ngợi những bài viết, tranh vẽ tốt.
+ Vì sao phải lao động? Lao động để làm gì?
- Giảng nội dung và liên hệ cuộc sống: Lao động là vinh quang, mọi người đều cần phải yêu lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
Trẻ em cũng cần phải tham gia công việc gia đình, trường lớp và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- 1- 2 Hs nêhu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS trao đổi
- HS trình bày
- NX và bổ sung
- Nghe
- Từng nhóm HS thảo luận và làm
- HS trưng bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Nghe chuẩn bị bài
Tiết 2: Khoa học.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I .Mục tiêu: 
Sau bài học, củng cố và hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm học tới nay:
- “Tháp dinh dưỡng cân đối”. Tính chất của nước, của không khí. Thành phần của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động SX và vui chơi giải trí. HS tim được nội dung bài.
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện tốt các nội dung ôn tập. 
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và tuyên truyền, vận động tới mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng học tập:
- Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập.
III.Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới: (31’)
1. GTB:
a.HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”:
b.HĐ 2: TC: Thi kể về vai trò của nước và không khí:
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
- GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK.
- GV cho HS nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
- GV chốt ý
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành hai nhóm và cho các nhóm thảo luận về vai trò của nước và không khí.
- Cho hai nhóm thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp (1 bạn nhóm này tìm và nêu ra được đúng 1 vai trò nào đó – 1 bạn nhóm kia lại tiếp tục tìm và nêu – trong vòng 5 phút nhóm nào nêu được ít hơn là nhóm đó thua cuộc.
- NX – bổ sung và KL nhóm thắng cuộc
- GVcủng cố và hệ thống các kiến thức
- Chuẩn bị: kiểm tra học kì 1
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nhận nhóm
- Hoàn thiện và trình bày
- NX – bổ sung
- Bốc thăm và TL
- NX – bổ sung
- Thảo luận nhóm.
- các nhóm trình bày
- Nx và bổ sung
- Nghe chuẩn bị
Tiết 3: HĐNGLL
(Dành cho công tác đội)
 Ngày soạn 27/11/2011 
Ngày giảng:Thứ ba ngày 29/11/2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Củng cốvà hệ thống lại phương pháp thực hiện phép nhân, chia cho số có 2, 3 chữ số. Giải toán có lời văn. Đọc thông tin trên biểu đồ và tính số liệu trên biểu đồ làm được bài tập 1 “bảng 1, bảng 2 – 3 cột đầu, bài tập 4 (a,b)”
- Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. Luyện cho học sinh thực hiện phép chia cho số có 2,3,chữ số
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. đồ dùng dậy học:
- Bảng nhóm.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B.Bài mới(36’)
1. GTB:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên bảng con – sau đó nêu kết quả
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài và nêu kết quả
a) 39870 : 123 = 324 (dư 18)
b) 25863 : 251 = 103 (dư 10)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải.
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Cho HS chữa bài: NX và đánh giá
 Đ/S: 120 bộ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS đọc biểu đồ rồi TLCH
a)Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b) Tương tự
c) Cho học sinh thực hiện
- NX và đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Củng cố nội dung bài 
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài trên bảng con – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- HS làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc và TLCH
- NX – bổ sung
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện: “Một phát minh nho nhỏ”. Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên.
- Ren cho học sinh chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
- GD cho HS ý thức học hỏi, luôn tìm hiểu thế giới xung quanh để có thêm hiểu biết cho chính bản thân mình.
II. Đồ dung học tập:
- Tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (18’)
1. GTB: 
2. GV k/chuyện:
3. HS kể trong nhóm: (18’)
4. Kể trước lớp:
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS kể lại câu chuyện có liên quan đến đồ chơi mà các em đã học tiết trước:
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (lần1)
- GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
+ T1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà len bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
+ T2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra ngoài phòng khách làm thí nghiệm.
+ T3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn – Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
+ T4: Ma-ri-a thảo luận về điều...
+ T5: Người cha ôn tồn giới thiệu cho hai con.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 (SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện trong nhóm (4 HS).
- Theo dõi và HD cho HS kể được toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của chuyện trước lớp.
+ Gọi HS có thể nêu tóm tắt được câu chuyện.
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- 3HS kể
- NX – bổ sung
- HS nghe
- HS nghe
- Qsát tranh.
1,2 em đọc lại
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- TL – NX – bổ sung
- Nghe chuẩn bị bài kỳ sau
Tiết 3: Thể dục 
 BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG
I. Mục tiêu:
- Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối chính xác. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối nhiệt tình, chủ động.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ cho trò chơi.
III.Nội dung và các hoạt động dậy học
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạychậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi khởi động: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
+ Cho HS ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông.
+ Lưu ý cho HS đi kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng.
- Điều khiển cả lớp theo đội hình 2 hàng dọc.
- Chia nhóm cho Hs thực hành
- Gv theo dõi và sửa sai cho HS
- Cho HS biểu diễn và thi đua giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, cách bật nhảy, sau đó cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo léo.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
6’
22’
4-5 lần
7’
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
x x x x x x x
GV
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Mùa đông trên rẻo cao”Luyện viết 
đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ phát âm sai: l/n, ât/âc.
- Ren cho HS kĩ năng nghe, viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa họcvà sạch sẽ.
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập, tranh.
 III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (20’)
1. GTB: 
2. HD nghe- viết:
3. Bài tập: (16’)
Bài tập 2a:
Bài tập 3:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng viết: nghĩ ngợi, lung tung, nết na.
- GV nhận xét - Đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc đoạn văn, yêu cầu 1 HS đọc lại
- GV yc HS đọc thầm và tìm từ khó: sườn núi, trườn xuống, sỏi cuội, nhẵn nhụi, ...
- Nx và sửa sai cho  ... o 5) v× nhanh, gän, th«ng minh h¬n.
- Cho HS th¶o luËn vµ lµm bµi – Sau ®ã nªu kq bµi tËp
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸
a) Sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5: 480; 2000; 9010;
b) c): t­¬ng tù
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi 3, kh¸i qu¸t kÕt qu¶ phÇn a cña bµi 3 vµ nªu sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 th× võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5 .
- NX chung tiÕt häc
- Giao BTVN
- ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp
- Lµm b¶ng con
-Tr¶ lêi
- Nx – bæ sung
- Nghe
- §äc
- Th¶o luËn
- Nªu nhËn xÐt – bæ sung
- §äc
- 2 -3 HS lªn b¶ng viÕt
- NX – bæ sung
- §äc
- Lµm bµi
- Nªu kq
- NX – bæ sung
- §äc
- Nªu ý kiÕn
- NX- bæ sung
- Nghe
Tiết 3: Kĩ thuật:
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS hiểu và thực hành được sản phẩm về cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn đúng theo yêu cầu đã học của bài trước. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ, thực hành và trình bày được đúng một sản phẩm theo ý thích. Sản phẩm không bị dúm dó, nhăn.
3. GD: HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học. Luôn biết giữ gìn an toàn trong lao động kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Thực hành:
(23’)
3. Nhận xét - Đánh giá : (7’)
4. Củng cố:(2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- GTb – Ghi bảng
- GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm.
- Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn
- HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu , thêu đã học vào trong thực hành.
+ Cắt khâu thêu khăn tay.
+ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm...
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành.
- Chọn một vài sản phẩm HS đã hoàn thành cho HS quan sát và nhận xét – bình chọn.
- GV nhận xét – khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.
- Những HS nào chưa xong thì cho các em thực hành tiếp trong tiết sau.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- nghe
- HS nhắc lại
- Lựa chọn
- Thực hành
- Qs và nhận xét
bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. Từ đó giúp các em biết chọn hoạ tiết vào trang trí hình vuông.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, thực hành vẽ trang trí tương đối hài hoà các hoạ tiết, màu sắc.
3. GD: GD cho HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông và ứng dụng được vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Mẫu hình vuông trang trí; đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
III. Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy –học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (1’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (5’)
HĐ2: Cách vẽ
(5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ4: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- Kt sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- GT và cho HS quan sát - GV gợi ý HS nêu nhận xét tìm ra cách trang trí hình vuông.
?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HV ? (Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn.)
?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? (Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối, hặt chẽ, thường điối xứng qua đường chéo hoặc trục)
? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? Khăn tay, gạch hoa
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ.
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau.
+ Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Vẽ theo các bước đã HD.
- GV quan sát.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động).
- Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà).
- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ
- GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS lắng nghe
- Qs
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS quan sát
- QS và vẽ
- HS quan sát
- Nhận xét ,xếp loại bài của bạn
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS hệ thống.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
* TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm
III. Phương pháp:
- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
(27’)
3. Cñng cè – dÆn dß:(3’)
- Gäi HS nªu néi dung bµi häc bµi : Ng­êi d©n ë ®ång b»ng BB.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
- GTB – Ghi b¶ng
? KÓ tªn nh÷ng d·y nói chÝnh ë B¾c Bé?(D·y HLS - D·y s«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriÒu.)
?§Ønh nói Phan-xi-p¨ng n»m trªn d·y nói nµo? ®é cao?m so víi mùc n­íc biÓn? ( §Ønh Phan-xip¨ng n»m trªn d·y HLS. §é cao 3143m)
? Nªu ®Æc ®iÓm cña d·y HLS? ( HLS lµ 1 trong nh÷ng d·y nói chÝnh ë phÝa B¾c cña n­íc ta ch¹y dµi khoµng 180 km, tr¶i réng gÇn 30 km. Lµ d·y nói cao, ®é s©u, cã nhiÒu ®Ønh nhän, s­ên dèc, thung lòng th­êng hÑp vµ s©u. Cã ®Ønh Phan-xi-p¨ng cao nhÊt n­íc ta.)
? Nh÷ng n¬i cao ë HLS cã khÝ hËu NTN? (..l¹nh quanh n¨m, nhÊt lµ vµo nh÷ng th¸ng mïa ®«ng, ®«i khi cã tuyÕt r¬i. Tõ ®é cao 2000 ®Õn 2500m th­êng m­a nhiÒu. Tõ ®é cao 2500m trë lªn, khÝ hËu cµng l¹nh, giã thæi m¹nh. Trªn c¸c ®Ønh nói m©y mï bao phñ quanh n¨m.)
? Sa Pa cã ®iÒu kiÖn g× ®Ó trë thµnh khu du lÞch nghØ m¸t?
? Ng­êi d©n HLS lµm nh÷ng nghÒ g×? NghÒ nµo lµ chÝnh? (Ng­êi d©n HLS lµm nghÒ trång trät, nghÒ thñ c«ng, nghÒ khai th¸c kho¸ng s¶n.
- NghÒ chÝnh lµ nghÒ trång trät.
? Nªu 1 sè c©y trång ë HLS? ( Lóa, ng«, chÌ, lanh, b«ng, mËn, ®µo, lª,..)
? Nªu 1 sè nghÒ thñ c«ng ë HLS?(DÖt, may, thªu, ®an l¸t, rÌn, ®óc,...)
? §µ L¹t n»m trªn cao nguyªn nµo? ë ®é cao bao nhiªu mÐt? (§µ L¹t n»m trªn cao nguyªn L©m Viªn ë ®é cao trªn 1000m.)
? §µ l¹t cã khÝ hËu NTN?
? M« t¶ c¶nh ®Ñp ë §µ L¹t?( Hå Xu©n H­¬ng.....v­ên hoa, rõng th«ng.... th¸c Cam-Li, P¬-ren...)
? T¹i sao §µ L¹t ®­îc chän lµm n¬i du lÞch, nghØ m¸t? (Kh«ng khÝ trong lµnh, m¸t mÎ, thiªn nhiªn t­¬i ®Ñp. §µ L¹t lµ thµnh phè nghØ m¸t du lÞch tõ h¬n 100 n¨m nay.)
? T¹i sao §µ L¹t ®­îc gäi lµ thµnh phè cña hoa qu¶ vµ rau xanh? (Cã nhiÒu lo¹i rau qu¶ xø l¹nh. Rau ®­îc trång víi diÖn tÝch lín. Quanh n¨m rau ë §µ L¹t ®­îc chë ®i cung cÊp cho nhiÒu n¬i...)
? KÓ tªn 1 sè lo¹i rau, hoa, qu¶ ë §µ L¹t?
? T¹i sao §µ L¹t cã nhiÒu lo¹i rau qu¶ xø l¹nh?
? Ng­êi d©n ë §BBB lµm nghÒ g×? (Trång trät, ch¨n nu«i nghÒ thñ c«ng)
? KÓ tªn 1 sè c©y trång vµ vËt nu«i chÝnh ë §BBB?
? V× sao lóa ®­îc trång nhiÒu ë B¾c Bé?
? NhiÖt ®é thÊp vµo mïa ®«ng cã thuËn lîi vµ khã kh¨n g× cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp?( Khã kh¨n: NÕu rÐt qu¸ lóa vµ mét sè c©y trång kh¸c sÏ bÞ chÕt.
- ThuËn lîi: Trång thªm c©y vô ®«ng.....)
? KÓ tªn 1 sè rau xø l¹nh ®­îc trång ë §BBB?
? KÓ tªn 1 sè nghÒ thñ c«ng ë §BBB?
* ChØ b¶n ®å vÞ trÝ cña d·y HLS, trung du B¾c Bé, ®ång b»ng B¾c Bé? Nªu ®Æc ®iÓm cña tõng vïng?
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- ¤n l¹i bµi, chuÈn bÞ cho tiÕt KT
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận và TLCH
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 10/12/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 12/12/2008
Tiết 1: Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
(Đ/C Trần Thuý Nga – Thao giảng)
–––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS ôn tập lại các bài hát đã học trong HKI: Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe; Trên ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mãi vai em; Cò lả; Khăn quàng thắp sáng bình minh;
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
yªu tinh
n¾mtay ®ãng cäc 
lÊy tai t¸t n­íc 
mãngtay®ôc m¸ng 
thuyÕt tr×nh
®å dïng nµy dïng phôc cho hai bµi gi¶ng
" bèn anh tµi " phÇn mét, " bèn anh tµi "phÇn hai 
Néi dung: ca ngîi søc kháe , tµi n¨ng , lßng nhiÖt thµnh lµm viÖc nghÜa , biÕt ®oµn kÕt hiÖp lùc chiÕn ®Êu quy phôc yªu tinh. Cøu d©n b¶n cña bèn anh em CÈu Kh©y
BẢN PHỐ
Bước 4: các hoạt động theo chủ đề
Lớp : 4 tuổi Chủ điểm :.....................................
Thời gian thực hiện : từ ngày ...... đến ngày .......năm 2010
thuyết trình
đồ dùng này dùng phục cho hai bài giảng " bốn anh tài " phần một, và " bốn anh tài "phần hai
Nội dung: ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa , biết đoàn
kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh. Cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách
III. Phương pháp :
- Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
(30’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS ôn lại bài hát đã học – mỗi bài 2 – 3 lần – kết hợp động tác phụ hoạ, gõ đệm
* Bài: Em yêu hoà bình
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát 1- 2 lần
- Cho một nhóm biểu diễn – kết hợp động tác phụ hoạ
- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn hát hay
* Bài: Bạn ơi lắng nghe – Kết hợp động tác phụ hoạ.
* Bài : Trên ngựa ta phi nhanh – Kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
* Bài : Khăn quàng thắm mãi vai em – Kết hợp gõ đệm theo nhịp
* Bài : Cò lả - Kết hợp động tác phụ hoạ
- GV tổ chức cho HS biểu diễn theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ (có thể cho các em tự chọn một bài hát để hát trước lớp)
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Thực hiện
- Hát
- Hát và VĐ phụ hoạ
- NX – bình chọn
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- Trình bày
- NX
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc