Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I, Mục tiêu.

 - Đọc lưu loát, giọng linh hoạt, phân biệt đúng lời nhân vật.

 - Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.

 + Biết đọc bài tập đọcvới giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện

 II, Đồ dùng. Tranh vẽ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Toán : ( Tiết 81 )
Luyện tập
 I, Mục tiêu. Giúp hs rèn kĩ năng:
	- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
	- Biết chia cho số có ba chữ số.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( bài 1/89 bỏ cột b )
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài.2'
2, Luyện tập.
Bài 1/89 ( bỏ cột b ) 10'.
- Biết đặt tính và chia cho số có ba chữ số.
Bài 2/89.8'
- Xác định đúng yêu cầu bài toán.
- Tìm được số g muối của một gói.
Bài 3/89. 12'
- Xác định được yêu cầu bài toán.
- Tìm được chiều rộng, chu vi sân bóng HCN.
3, Củng cố - dặn dò.3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv giao nhiệm vụ cho hs.
 Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- Yêu cầu hs thực hiện lại phép chia?
 Gv nxét - kết luận.
? Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
 Gọi hs đọc bài tập 2?
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Yêu cầu hs giải bài toán.
 Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
? Mỗi gói muối nặng bao nhiêu g? Con làm thế nào?
 Gv nxét - kết luận.
Gọi hs đọc bài tập 3?
Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
Con tìm chiều rộng sân bóng ntn?
Nêu cách tính chu vi sân bóng?
Yêu cầu hs làm nhóm đôi.
 Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs trình bày bài làm.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách chia cho số có ba chữ số?
 Gv nxét giờ.
2 hs nêu.
Hs làm bài - 2 hs làm bảng phụ.
Hs thực hiện - nxét.
1 hs nêu.
2,3 hs đọc đề toán.
trả lời cá nhân.
Hs làm bài-1hs làm bảng.
Hs nêu bài làm- nxét.
3hs đọc đề.
Hs trả lời- nxét.
Hs làm nhóm đôi- 1 nhóm làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm- nxét.
1hs nêu.
________________________________
Tập đọc : ( Tiết 33 )
Rất nhiều mặt trăng.
 I, Mục tiêu.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, đúng giọng nhân vật.
	- Hiểu được nghĩa các từ mới trong bài
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
	- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
 II, Đồ dùng. Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ.3'
2, Giới thiệu bài.2'
3, Luyện đọc.8'
- Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu một số từ mới.
4, Tìm hiểu bài.12'
- Nắm được nội dung câu chuyện.
+ Mặt trăng ở rất xa, rất to.
+ To hơn ngón tay, treo trên ngọn cây, làm bằng vàng.
+ Đặt một mặt trăng bằng vàng.
5, Đọc diễn cảm.7'
- Đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Đọc đúng lời nhân vật.
6, Củng cố- dặn dò.3'
? Đọc và nêu nội dung bài: '' Trong quán ăn: Ba cá bống'' ?
 Gv treo tranh giới thiệu bài.
 Gọi hs đọc bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ: Vời?
 Gv nghe - sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm 4 và thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
 Gv nxét - đọc bài.
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua thế nào về yêu cầu của công chúa?
Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
 Gv nxét - giảng.
Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học?
Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
 Gv nxét - giảng.
Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng chú hề đã làm gì?
Thái độ của công chúa ntn khi nhận quà?
 Gv nxét - giảng.
Gọi hs đọc bài và nêu cách đọc? 
Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm.
Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
 Gv nxét - tuyên dương.
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
 Gv nxét giờ.
1hs đọc.
Hs quan sát.
1 hs khá đọc bài.
Hs chia đoạn.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN )và giải nghĩa từ: Vời.
Hs đọc nhóm.
Đại diện 3 nhóm đọc.
Hs đọc thầm bài - thảo luận nhóm đoi trả lời.
Nhận xét- bổ sung.
Hs đọc đoạn còn lại trả lời.
 Nhận xét- bổ sung.
3 hs đọc bài.
Hs đọc phân vai.
Đại diện 3 nhóm thi đọc- nxét.
2,3 hs nêu nội dung bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Tập đọc : ( Tiết 34 )
Rất nhiều mặt trăng( tiếp )
 I, Mục tiêu.
	- Đọc lưu loát, giọng linh hoạt, phân biệt đúng lời nhân vật.
	- Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
 	 + Biết đọc bài tập đọcvới giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện
 II, Đồ dùng. Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ.3'
2, Giới thiệu bài.2'
3, Luyện đọc.8'
- Đọc lưu loát, giọng linh hoạt: căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau.
4, Tìm hiểu bài. 12'
- Nắm được nội dung bài.
+ Muốn biết công chúa nghĩ thế nào về mặt trăng.
5, Đọc diễn cảm. 7'
- Giọng đọc linh hoạt.
- Đọc đúng lời nhân vật.
6, Củng cố- dặn dò.3'
? Đọc và nêu nội dung bài: Rất nhiều mặt trăng?
Gọi hs đọc bài.
? Bài chia làm mấy đoạn? 
 Gọi hs đọc nối tiếp bài.
Gv treo tranh-? Bức tranh vẽ gì? Thể hiện nội dung đoạn mấy?
Yêu cầu hs đọc nhóm và thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
 Gv nxét- đọc bài.
? Nhà vua lo lắng về điều gì?
Nhà vua vời các vị đại thần và nhà khoa học đến để làm gì? Vì sao các vị đại thần và nhà khoa học không giúp được nhà vua? 
 Gv nxét- giảng.
Chú hề đã làm gì? Chú đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
Công chúa trả lời thế nào?
Cách nghĩ của công chúa nói lên điều gì?
Chọn câu hỏi phù hợp với ý nghĩ của con nhất?
 Gv nxét- giảng.
Gọi hs đọc và nêu lại cách đọc?
Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm 4?
Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai.
 Gv nxét- tuyên dương.
Nêu nội dung câu chuyện?
Qua câu chuyện con thấy chú hề là người ntn?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc.
1 hs khá đọc bài.
Hs nêu ý kiến.
3 hs đọc nối tiếp ( HSHN ).
Hs quan sát-nêu. 
Hs đọc nhóm.
Đại diện 3 nhóm đọc.
Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời.
Nhận xét- bổ sung.
Hs đọc đoạn còn lại-thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét- bổ sung.
3 hs đọc.
Hs đọc phân vai.
3nhóm thi đọc phân vai- nxét.
2,3 hs nêu.
Toán : ( Tiết 82 )
Luyện tập chung
 I, Mục tiêu. Giúp hs rèn kỹ năng:
	- Thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
	- Giải toán có lời văn.
	- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
 	 + Biết đặt tính và thực hiện phép nhân, chia đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ, biểu đồ cột.
 ( Bài 1/90 bỏ hai cột cuối của hai bảng ,bài 2 bỏ câu c ) 
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài.2'
2, Bài tập.
Bài 1/90. 8'
- Củng cố cách tìm:
 + Tích,thừa số chưa biết.
 + Số bị chia, số chia, thương.
Bài 2/90. 8'
- Củng cố cách đặt tính và chia cho số có ba chữ số.
Bài 3/90. 10'
- Xác định đúng yêu cầu bài toán.
- Tìm được số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được.
Bài4/90. 7'
- Đọc được biểu đồ cột.
- Trả lời đúng các yêu cầu trong bài tập.
3, Củng cố- dặn dò.3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv chia nhóm - giao nhiệm vụ.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu,hshn.
Gv treo bảng phụ- ? Con tìm tích ( thừa số ) ntn?
? Nêu cách nhân ( chia ) với số có ba chữ số?
 Tương tự với bảng thứ 2.
? Bài tập 2 yêu cầu con làm gì?
Yêu cầu hs thực hiện phép chia.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gv treo bảng phụ- Hãy thực hiện phép chia.
 Gv nxét - kết luận.
? Nêu các bước chia cho số có ba chữ số?
Gọi hs đọc bài tập 3?
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi giải bài toán?
 Gv quan sát- hdẫn.
? Mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng toán? Con làm thế nào?
 Gv nxét - kết luận.
Hãy đọc yêu cầu bài 4?
Gv treo biểu đồ cột- Hãy đọc các số liệu trên biểu đồ cột?
Yêu cầu hs quan sát biểu đồ làm bài tập?
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi hs đọc bài làm- ? Con tìm TB mỗi tuần bán bao nhiêu cuốn sách ntn?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm số bị chia? Số chia? Thừa số?
 Gv nxét giờ.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm-2 nhóm làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm- nxét.
2hs nêu.
Hs nêu
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ.
Hs thực hiện-nxét.
1hs nêu.
3hs đọc đề.
Hs nêu-nxét.
Hs làm nhóm đôi.
1 nhóm làm bảng.
Hs nêu bài làm- nxét.
2 hs đọc.
Hs quan sát biểu đồ- đọc số liệu.
Hs làm bài.
Hs đọc bài làm- nxét.
3hs nêu.
LTVC : ( Tiết 33 )
Câu kể : Ai làm gì?
 I, Mục tiêu.
	- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
	- Nhận ra hai bộ phận CN và VN trong câu kể: Ai làm gì?Từ đó biết vận dụng kiểu câu kể: Ai làm gì? vào viết bài.
	 + Nhận biết và viết được đoạn văn kể về việc đã làm trong đó có dùng câu kể: Ai làm gì?
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ.3'
2, Giới thiệu bài.2'
3, Phần nhận xét.
Bài 1,2/166. 8'
- Đọc và tìm được các từ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động.
Bài 3/ 166. 5'
- Biết đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động.
* Ghi nhớ: 3'
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì?
4, Bài tập.
Bài 1/167. 4'
- Xác định được câu kể: Ai làm gì trong đoạn văn.
Bài 2/ 167. 5'
- Xác định được CN, VN trong câu kể: Ai làm gì?
Bài 3/ 167. 6'
- Viết được đoạn văn kể các công việc em làm trong 1 buổi sáng có sử dụng câu kể: Ai làm gì?
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Câu kể là gì? Được dùng để làm gì?
Cho ví dụ?
? Nêu yêu cầu bài tập 1,2?
Gọi hs đọc đoạn văn.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi tìm các từ chỉ hoạt động? Chỉ người hoặc vật hoạt động?
 Gv quan sát- hdẫn hshn.
Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn- Yêu cầu hs đọc bài làm.
 Gv nxét - gạch chân các từ đó.
? Bài 3 yêu cầu con làm gì?
Đọc các từ chỉ hoạt động ở bài tập 2? 
Hãy đặt câu hỏi cho các từ đó?
 Hãy đặt câu hỏi cho từ: đánh trâu ra cày? nhặt cỏ đốt lá?...
 Gv nxét- kết luận.
 Gv hdẫn tương tự phần b?
? Từ chỉ hoạt động thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trả lời cho câu hỏi nào? Được gọi là gì?
Từ chỉ người, vật thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trả lời cho câu hỏi nào? Tên gọi là gì?
Vậy câu kể: Ai làm gì? gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
 Gv nxét - ghi bảng.
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn.
Gọi hs đọc đoạn văn.
Hãy xác định câu kể: Ai làm gì? trong đoạn văn?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu,hshn.
Gọi hs đọc câu kể: Ai làm gì?trong đoạn văn? Vì sao con xác định đó là câu kể?
 Gv nxét - kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Đọc lại các câu kể:Ai làm gì? trong đoạn văn?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi xác định CN và VN trong mỗi câu?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi nxét.
CN trong câu kể: Ai làm gì? trả lời cho câu hỏi nào? Hãy đặt câu hỏi tìm CN của câu thứ 2?
 Tương tự với VN?
 Gv nxét - kết luận.
? Bài 3 yêu cầu gì?
Buổi sáng con làm những công việ ...  làm bài tập.
 Gv quan sát- hdẫn.
Những số nào chia hết cho 5 và chia hết cho 2? Vì sao?
Những số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
 Gv nxét- kết luận.
? Những số ntn thì chia hết cho 5 và 2?
Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
 Gv nxét giờ
1 hs.
Hs lấy VD về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5- nxét.
Hs quan sát- nêu ý kiến.
Nhận xét.
2 hs nêu.
Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm- nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm cá nhân- 1hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm- nxét.
1 hs đọc bài.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm nhóm đôi.
1nhóm làm bảng phụ.
Hs trình bày bài làm- nxét.
1 hs nêu.
Lịch sử: ( Tiết 17 )
Ôn tập học kỳ 1.
 I, Mục tiêu.
 Củng cố cho hs nắm vững kiến thức về các giai đoạn lịch sử đã học:
	- Buổi đầu dựng nước và giữ nước đến cuối thế kỉ thứ XIII: nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần
	- Kể được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ.
 II, Đồ dùng. Trục thời gian, phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 
1, Giới thiệu bài.2'
2, Ôn tập các giai đoạn lịch sử. 15'
- Củng cố cho hs nắm vững các giai đoạn lịch sử đã học.
3, Ôn tập các sự kiện lịch sử. 15'
- Kể lại được các sự kiện lịch sử của từng thời kỳ.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Gv chia nhóm- phát cho mỗi nhóm 1 trục thời gian- yêu cầu các nhóm ghi nội dung mỗi giai đoạn lịch sử trên trục thời gian.
 Gv quan sát- hdẫn thêm.
Yêu cầu từng nhóm chỉ trục thời gian kể lại các giai đoạn lịch sử đã học?
Nêu những thành tựu đặc sắc của mỗi giai đoạn lịch sử?
 Gv nxét- kết luận.
Yêu cầu hs lên bốc thăm TLCH:
? Thành tựu lớn nhất của nước Âu Lạc là gì?
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
Sau khi thống nhất đất nước ông đã làm gì?
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào những năm nào? 
Ai lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống? Kết quả ntn?
Lý Thường Kiệt dời đô về Thăng Long khi nào? Vì sao?
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
Chi tiết nào cho thấy ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần?
 Gv nxét- đánh giá.
 Gv nxét giờ.
Hs về nhóm quan sát trục thời gian- thảo luận hoàn thiện.
Đại diện nhóm chỉ trục thời gian- trình bày- nxét.
Hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
TLV: ( Tiết 34 ) 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
	- Tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xây dựng mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả. Nội dung từng đoan, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
	- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
	 + Nhận biết được đoạn văn miêu tả đồ vật.
 II, Đồ dùng. Cặp hs.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Bài tập. 
Bài 1/172. 8'
- Xác định được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Xác định nội dung miêu tả, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
Bài 2/173. 12'
- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cặp.
Bài 3/173 10'
- Viết được đoạn vă tả bộ phận bên trong của cặp.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Đọc đoạn văn miêu tả cái bút?
? Bài tập 1 yêu cầu gì?
Hãy đọc đoạn văn ở bài tập 1 và 3 câu hỏi của bài?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi trên.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu,hshn.
? Bài 1 có mấy đoạn văn?
 Các đoạn văn đó thuộc phần nào trong bài văn miêu tả đồ vật?
Xác định nội dung miêu tả từng đoạn?
Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
 Gv nxét - giảng.
? Nêu yêu cầu bài tập 2?
Gọi hs đọc các gợi ý SGK/173? 
Yêu cầu hs quan sát hình dáng bên ngoài của cặp.
? Hình dáng bên ngoài của cặp gồm những bộ phận nào?
Các bộ phận đó có đặc điểm nào nổi bật?
Hãy viết đoạn văn tả bộ phận bên ngoài của cặp theo gợi ý trên?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi hs đọc đoạn văn đã viết.
Gv nxét- bổ sung.
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
Yêu cầu hs dựa vào bài 2 để viết đoạn văn tả bộ phận bên trong của cặp?
 Gv quan sát- hdẫn.
? Cặp của con có mấy ngăn? Được làm bằng gì?
Từng ngăn con dùng để làm gì?
Hãy đọc bài viết của con?
 Gv nxét- bổ sung.
? Để đoạn văn thêm hay, thêm sinh động khi viết con cần lưu ý gì?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu bố cục bài văn miêu tả?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc.
2, 3 hs nêu.
2 hs đọc.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trả lời- nxét, bổ sung.
Hs đọc yêu cầu.
1 hs đọc gợi ý.
Hs quan sát chiếc cặp- trả lời.
Nhận xét, nêu ý kiến.
Hs viết đoạn văn.
3,4 hs đọc bài viết- nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs viết đoạn văn.
2,3 hs nêu.
4,5 hs đọc bài viết- Nhận xét.
2 hs nêu.
1 hs nêu.
Toán: ( Tiết 85 )
Luyện tập
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
	- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0.
	 + Nhận biết được các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( Bỏ bài 5/ 96 )
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,Giới thiệu bài. 2'.
3, Bài tập.
Bài 1/ 96. 7'
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Bài 2/ 96. 8'
- Viết được số có ba chữ số chia hết cho 2, cho 5.
Bài 3/ 96. 12'.
- Chỉ ra được các số: vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5;...
Bài 4/ 96. 5'
- Nhận biết dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Cho ví dụ?
? Nêu yêu cầu bài 1?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu, hshn.
? Những số nào chia hết cho 2? Vì sao?
Vì sao những số: 2050, 900, 2355 chia hết cho 5?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho 5?
? Nêu yêu cầu bài 2?
Gv chia nhóm- tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
? Vì sao những số trên chia hết cho 2? Cho 5?
Gv nxét- tuyên dương.
? Bài tập 3 yêu cầu con làm gì?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
 Gv quan sát - hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs nêu bài làm.
 ? Những số ntn thì: vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
 Gv nxét- kết luận.
Gọi hs đọc bài 4?
? Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có tận cùng là bao nhiêu?
 Gv nxét - kết luận.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho 5?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 1 hs làm bảng phụ.
Hs nêu bài làm.
 Nhận xét.
1hs nêu.
2 hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm cử đại diện chơi trò chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ - nxét, trả lời.
2, 3 hs nêu.
Hs làm nhóm đôi.
1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu bài làm- nxét.
Hs quan sát- nêu ý kiến.
2 hs đọc yêu cầu. 
Hs quan sát phần a bài 3 nêu ý kiến. 
Nhận xét.
1 hs nêu.
Địa lý: ( Tiết 17 )
Ôn tập học kỳ 1
 I, Mục tiêu.
 Củng cố, hệ thống hoá cho hs nắm vững các kiến thức cơ bản về:
	- Đồng bằng Bắc Bộ.
	- Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
	- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt, Hà Nội trên bản đồ Địa lý Tự nhiên VN.
 II, Đồ dùng. Bản đồ trống Địa lý TNVN.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Ôn tập .
a, Vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt, Hà Nội trên bản đồ. 10'.
b, Đặc điểm của: HLS, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt,Hà Nội.10'.
c, Hoat động sản xuất của người dân ở HLS, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ. 12'
3, Củng cố- dặn dò. 3'
Gv chia nhóm- phát cho mỗi nhóm một bản đồ trống.
Yêu cầu các nhóm thảo luận cử 4 đại diện lên chơi trò chơi: Ai nhanh , ai đúng.
Gv phổ biến cách chơi: Các nhóm chọn tên các dãy núi ở HLS,các cao nguyên ở Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt, Hà Nội gắn lenn bản đồ. Nhóm nào nhanh hơn và gắn đúng là thắng.
Thời gian chơi trò chơi là 5' bắt đầu.
 Gv nxét - đánh giá- tuyên dương.
? Chỉ và nêu đặc điểm của dãy HLS? Trung du Bắc Bộ?TNguyên?đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ TNVN?
Nêu đặc điểm của thành phố Đà Lạt?
Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học của cả nước?
 Gv nxét - kết luận.
Gv chia nhóm- phát phiếu học tập: Yêu cầu hs hãy so sánh hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ?
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gọi từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 Gv nxét- đánh giá.
Nghề chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nghề gì? 
Vì sao đồng bằng Bắc Bộ lại trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước?
Kể tên các nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
? Nêu lại vị trí, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ?
 Gv nxét giờ.
Hs về nhóm- cử đại diện tham gia trò chơi.
Hs nghe gv phổ biến cách chơi.
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nxét.
Hs quan sát bản đồ - 3, 4hs chỉ bản đồ trả lời.
Nhận xét- bổ sung.
Hs về nhóm thảo luận theo phiếu học tập.
Đại diện nhóm báo cáo- nxét.
1 hs nêu.
Chính tả : ( Tiết 17 )
Mùa đông trên rẻo cao.
 I, Mục tiêu . Giúp hs :
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài :Mùa đông trên rẻo cao.
	-Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: b/n; ăt/ac.
	- Giáo dục hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
	 + Biết chép lại bài chính tả .
 II, Đồ dùng . Vở , bút .
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu .
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Hướng dẫn nghe- viết. 18'
- Nghe, viết đúng chính tả.
- Trình bày đúng bài viết.
4, Bài tập.
Bài 2 . 6'
- Điền đúng từ có phụ âm đầu b/n vào chỗ trống.
Bài 3. 5'
- Điền đúng từ có vần ăt/ ac.
5, Củng cố - dặn dò.3'
Gv trả vở - nxét bài viết trước.
 Gv đọc bài viết.
? Trong bài có từ nào phải viết hoa? Vì sao?
Tìm và viết các từ khó viết trong bài?
 Nêu nội dung bài viết ?
 Bài trình bày ntn ?
 Gv đọc bài viết.
 Gv quan sát- hdẫn. 
 Gv đọc lại bài.
 ? Nêu yêu cầu bài tập 2 ?
 Gv chia nhóm - phát phiếu học tập.
Gọi hs đọc nội dung phiếu học tập.
 Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài tập.
 Gv quan sát - hdẫn hs yếu .
 Gọi hs đọc bài làm.
 Gv nxét - kết luận.
 ? Nêu yêu cầu bài 3 ?
 Gv hdẫn tương tự bài 2.
 Gv chữa bài - nxét.
 Gv thu vở chính tả - nxét giờ.
Hs nghe - sửa lỗi.
 Hs nghe bài viết.
Hs tìm, nêu, viết nháp.
2,3 hs trả lời.
Hs viết bài (HSHN chép bài ).Hs soát lỗi.
2 hs nêu yêu cầu.
1hs đọc phiếu học tập.
Hs làm nhóm.
Đại diện nhóm đọc bài làm- nxét.
2hs nêu.
Hs làm bài - dọc bài làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien.doc