Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (soạn ngang)

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng mạch lạc. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện.

- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

- Ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ

III.Hoạt động dạy - học chủ yếu:

A.Bài cũ

- Bài : Kéo co - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét.

- GV nhận xét ghi điểm

B.Bài mới :

1.Giới thiệu bài ,ghi đề

2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .

a) Luyện đọc:

- 1HS đọc bài- lớp thầm

-3 HS đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài.

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ .

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng mạch lạc. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. 
- Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- Ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ
III.Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A.Bài cũ
- Bài : Kéo co - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi-lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài ,ghi đề
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: 
- 1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc nối tiếp đoạn 
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận theo nội dung câu hỏi trong SGK:
+ Cụ cụng chỳa nhỏ cú nguyện vọng gỡ ?
+ Cỏc vị thần, các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa?
+ Cỏch nghĩ của chỳ hề có gì khác với các vị đại thần và cỏc nhà khhọc?
+ Tỡm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khỏc với người lớn
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV tổng kết ý và gợi ý giúp học sinh rút ra nội dung bài.
3) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- YC3 HS đọc truyện theo lối phân vai 
- HD học sinh thể hiện giọng của từng nhân vật
- Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo lối phân vai đoạn 2.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
* Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu 
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Chuẩn bị 
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: 
 Đặt tính và tính: 62321: 307
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả đúng.
- Củng cố cách ước lượng thương
2. Bài mới: 
* GV nêu nhiệm vụ tiết học 
* Thực hành:
Bài 1a: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con lần lượt từng bài (GV gợi ý cho HS yếu ước lượng thương), nhận xét chốt kết quả đúng và củng cố cách tính.
Bài3a: 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm
- Kiểm tra kết quả làm bài của HS, nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
Đáp số: 68 m
Bài 3b: HS khá giỏi làm thêm 
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học
Đạo đức
yêu lao động
I. Mục tiêu 
- Nêu được ích lợi của lao động.
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với biểu hiện lười lao động.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: + Vì sao cần phải yêu lao động ?
 + Em đã làm gì để thực hiện yêu lao động ?
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi - Bài tập 5 ( SGK )
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- HS trình bày, trao đổi trước lớp. 
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được mơ ước nghề nghiệp trong tương lai của mình.
b) Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. 
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu đã sưu tầm được về một công việc mà em yêu thích.
- HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các bức tranh, ca dao. tục ngữ, truyện, tấm gương, ... vừa trình bày.
- GV khen các em đã chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
 Kết luận chung: 
- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã họi phù hợp với khả năng của bản thân.
c) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành trong SGK.
Tự HọC TOáN
Luyện tập
I.Mục tiêu Rèn kĩ năng:
- Biết chia cho số có ba chữ số. Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GV nêu nhiệm vụ tiết học 
* Hệ thống bài tập:
Bài 1: Đặt tính và tính:
109408 : 526 810866 : 238 656565 : 319
Bài 2: Tìm x:
 a. 517 x x = 151481 b. 195906 : x = 634
Bài 3: Tính bằng 2 cách: (492 x 25) : 123
* Thực hành:
Bài 1: - HS làm vào vở lần lượt từng bài (GV gợi ý cho HS yếu ước lượng thương),3 em làm bài vào bảng con, kiểm tra kết quả làm bài của học sinh, nhận xét chốt kết quả đúng và củng cố cách tính.
Bài2: 
- HS nhắc lại cách tìm x
- HS nêu cách làm
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm
- Chấm vở của một số học sinh
- Kiểm tra kết quả làm bài của HS, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm 
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
chính tả
Tuần 17
I. Mục tiêu:	
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn ât/ấc.
II.Chuẩn bị :
- Ghi sẵn bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
- 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là d/r/gi (Bài tập 2 tiết trước)
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
 - GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng ( trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, ... ).
 - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.
 - GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
 - HS gấp sách. GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
 - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài.
 - Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS 
- (Chấm 6 bài). Từng HS - đối chiếu SGK, gạch lỗi và sửa lỗi.
 - GV nêu nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: - HS nêu YC bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT. 
- 1Học sinh làm bài vào bảng phụ
- Kiểm tra kết quả làm bài, nhận xét, chốt ý đúng
- HS sửa bài theo lời giải đúng (Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn)
Bài tập 3a: - GV nêu YC của bài tập.
- HS , thảo luận theo nhóm, trình bày bài.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, làm vào VBT theo kết quả đúng.
* Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép nhân, phép chia
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ
II. Chuẩn bị:
Kẻ sẵn bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
 Đặt tính và tính: 172869 : 258
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả đúng.
- Củng cố cách ước lượng thương
2. Bài mới: 
* GV nêu nhiệm vụ tiết học 
* Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giao việc cho HS
- HS làm vào vở lần lượt từng cột, một số học sinh nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả – GV giúp đỡ học sinh yếu thực hiện phép chia
- Nhận xét chốt kết quả đúng và củng cố cách tính.
Bài 4: HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ SGK và trả lời các câu hỏi a, b. (GV yêu cầu học sinh giỏi giải thích cách làm)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: HS khá giỏi làm thêm (nếu còn thời gian)
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến giai đoạn đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi:
+ í chớ quyết tõm tiờu diệt quõn xõm lược Mụng – Nguyờn của quõn dõn nhà Trần được thể hiện như thế nào?
+ Khi giặc Mụng – Nguyờn vào Thăng Long, vua tụi nhà Trần đó dựng kế gỡ để đỏnh giặc?
-GV nhận xột ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Củng cố kiến thức về Buổi đầu dựng nước, giữ nước và hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
 - Y/c HS ghi các sự kiện tiêu biểu ứng với các mốc thời gian tương ứng: Khoảng 700 năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, năm 938.
- Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
HĐ2: Ôn tập kiến thức về Buổi đầu độc lập.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm các nội dung sau:
+ Kể về Đinh Bộ Lĩnh
+ Kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Y/c 1,2 HS kể trước lớp. Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Ôn tập kiến thức về Nước Đại Việt thời Lí.
- Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô ra Thăng Long.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. 
HĐ 4: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt thời Trần.
- Y/c nêu tên nước, tên kinh đô khi nhà Trần thành lập và việc đắp đê.
- Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
 * GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị thi cuối kì I. 
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS tích cực học tập.
luyện từ và câu 
câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2- mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 – mục III).
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở bài tập 1, để phân tích mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, Y/C của tiết học.
* Hoạt động 1:Phần nhận xét
Bài tập 1, 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. 
- GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, phân tích những câu còn lại.
- HS trình bày kết quả, GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: - HS đọc nội dung bài tập. 
- GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai.
- HS nhìn bảng kết quả ở bài tập 2 để đặt câu hỏi miệng.
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- HS đọc thầm nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- GV viết sơ đồ phân tích cấu tạo câu mẫu và giải thích: Câu kể Ai làm gì ? thường gồm 2 bộ phận 
- 2 HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: - HS đọc Y/C của bài, làm bài cá nhân, tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
 - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
Bài tập 2: - HS đọc Y/C của bài tập, trao đổi theo cặp, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở bài tập  ... giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 GV cùng HS chọn một số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm điẻn hình để cùng đánh giá xếp loại.
Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắccủa các loại lọ và quả.
Khoa học
Kiểm tra học kì I
(Theo phiếu thi)
* Vì chưa thi nên GV tổ chức cho HS tự học ôn 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại một số nội dung đã học trong học kì I
II. Các hoạt động dạy học:
 Các bước tiến hành:
- HS mở SGK đọc lại các mục bạn cần biết
- Trao đổi với bạn trong nhóm đôi về nội dung lần lượt các bài đã học
- GV cho một số em trình bày trước lớp một số nội dung về:
+ Thỏp dinh dưỡng cõn đối trung bỡnh cho một người trong một thỏng?
+ Khụng khớ và nước cú những tớnh chất giống nhau
+ Cỏc thành phần chớnh của khụng khớ
+ Thành phần của khụng khớ quan trọng nhất đối với con người 
+ Vũng tuần hoàn của nước trong thiờn nhiờn?
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 12 năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả, nội dung miờu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn, viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch. 
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi đọc phần ghi nhớ trang 170
- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả bao quỏt chiếc bỳt của em.
2. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài: Bài học hụm nay sẽ luyện tập xõy dựng đoạn văn miờu tả đồ vật. Thi xem bạn nào cú đoạn văn miờu tả chiếc cặp đỳng và hay nhất.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi đọc yờu cầu và nội dung.
- Yờu cầu trao đổi, thực hiện yờu cầu.
- Gọi trỡnh bày và nhận xột.
a. Cỏc đoạn văn trờn đều thuộc thõn bài trong bài văn miờu tả.
b. Đoạn 1: Đú là một chiếc cặp màu đỏ tươi..đến sỏng long lanh. (tả hỡnh dỏng bờn ngoài của chiếc cặp).
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt.. đeo chiếc ba lụ. (tả quai cặp và dõy đeo)
Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy.. và thước kẻ (tả cấu tạo bờn trong của cặp).
c. ND miờu tả của từng đoạn được bỏo hiệu bằng những từ ngữ:
	Đoạn 1: màu đỏ tươi.
	Đoạn 2: Quai cặp
	Đoạn 3: Mở cặp ra
Bài 2: Gọi đọc yờu cầu và gợi ý.
- Yờu cầu quan sỏt chiếc cặp của mỡnh và tự làm bài.
- Nhắc học sinh:
+ Chỉ viết một đoạn văn miờu tả hỡnh dỏng bờn ngoài của cặp (khụng phải cả bài, khụng phải bờn trong)
+ Nờn viết theo cỏc gợi ý.
+ Cần miờu tả những đặc điểm riờng của chiếc cặp mỡnh tả để nú khụng giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết chỳ ý bộc lộ cảm xỳc của mỡnh.
- Gọi trỡnh bày và sửa lỗi dựng từ và diễn đạt.
Bài 3: Đọc yờu cầu.
- Yờu cầu quan sỏt bờn trong cặp và tự làm theo gợi ý.
+ Chỉ viết một đoạn bờn trong chứ khụng viết cả bài.
- Trỡnh bày - sửa lỗi diễn đạt.
* Củng cố - dặn dũ 
- Nhận xột tiết học.
Toỏn
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIấU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiờu chia hết cho 2 và chia hết cho5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nờu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho vớ dụ?
2. Dạy học bài mới
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho cỏc số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5.
- Nờu yờu cầu và làm bài tập vào vở.
a) Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b) Số chia hết cho 5 là: 2050; 2355; 
- Nhận xột, sửa sai.
 Bài 2: HS làm bài:
a)Viết 3 số cú 3 chữ số chia hết cho 2 
VD: Số cú 3 chữ số chia hết cho 2 là: 672; 984; 756
b)Viết 3 số cú 3 chữ số chia hết cho 5 
VD: số cú 3 chữ số chia hết cho 5 là: 150; 465; 970
- Nhận xột, sửa sai.
Bài 3: HS đọc đề bài, trao đổi cặp đôi và chon câu trả lời phù hợp. 
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5.
c) Số nào chớ hết cho 5 nhưng khụng chia hết cho 2.
Bài 4: HS giỏi làm thêm nếu còn thời gian.
* Củng cố - dặn dũ 
- Nhận xột giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết 2 và 5
Địa lớ
ễN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU
 - Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* GV nêu mục tiêu tiết học
* Ôn tập:
 Mụn địa lý từ đầu năm chỳng ta đó học được mấy chủ đề?
- Hai chủ đề:
+ Thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất của con người ở vựng nỳi và vựng trung du.
+ Thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
 HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
1. Hóy nờu đặc điểm của dóy Hoàng Liờn Sơn ở đú cú những dõn tộc nào sinh sống? Khớ hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mựa nào?
- Dóy HLS nằm ở sụng Hồng và sụng Đà. Đõy là dóy nỳi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta cú nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sõu.Khớ hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh cú 3 dõn tộc tiờu biểu sinh sốnglà:Thỏi,Dao, Mụng. lễ hội thường tổ chức vào mựa xuõn.
2. Kể tờn một số nghề của người dõn ở HLS nghề nào là chớnh?
- Họ trồng lỳa ngụ, chố, rau và cõy ăn quả nghề chớnh là nghề trồng lỳa họ trồng trờn nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ cũn làm một số nghề thủ cụng: dệt thờu, đan, rốn, đỳc... 
3. Trung du Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? Ở đõy thớch hợp cho trồng loại cõy gỡ?
- Là vựng đồi đỉnh trũn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vựng đồng bằng và miền nỳi. Thế mạnh là trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp , đặc biệt là cõy chố.
4. Tõy Nguyờn cú đặc điểm gỡ? Khớ hậu ra sao? kể tờn 1 số dõn tộc sống lõu đời ở đõy?
- TN gồm cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau.Khớ hậu ở đõy cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ.Một số dõn tộc sống lõu đởi đõy: Gia-rai, ờ-đờ, Ba-na, Xơ-đăng
5. Ở TN phự hợp cho loại cõy trồng và vật nuụi nào?
- TN cú đất đỏ ba-dan màu mỡ phự hợp cho trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm như cà phờ, cao su, hồ tiờu... cú nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuụi trõu bũ, ngoài ra TN cũn cú nghố thuần dưỡng voi.
6. Trỡnh bày đ/điểm địa hỡnh sụng ngũi của ĐBBB?
- ĐBBB cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt trỡ, cạnh đỏy là đường bờ biển. Đõy là ĐB chõu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp.ĐB khỏ bằng phẳng, nhiều sụng ngũi, ven cỏc con sụng cú đờ ngăn lũ.
7. Vỡ sao lỳa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
- Nhờ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nờn ĐBBB đó trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước
8. hóy kể tờn một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mựa nào?
- Lễ hội Chựa Hương, hụi đền Hựng, hội Lim, hội Giúng... lễ hội thường tổ chức vào mựa xuõn hoặc mựa thu. 9. Ngoài nghề trồng lỳa thỡ người dõn ở ĐBBB cũn cú những nghề nào khỏc?
- Ngoài ra họ cũn cú rất nhiều nghề thủ cụng truyền thống, làng nghề.
Củng cố - dặn dũ 
-Nhận xột tiết học
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
I. MụC tiêu :
- Tiếp tục sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
ii. đồ dùng dạy học :
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
iII. hoạt động dạy và học :
* GV nêu MĐYC tiết học
* Thực hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS nhắc lại tên sản phẩm các em chọn thực hành 
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
GV hướng dẫn cho HS nhắc lại cách thực hiện cắt thêu, thêu sản phẩm của mình.
- HS thực hành, HS tiếp tục làm sản phẩm mình chọn - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
*Nhận xét đánh giá.
- Kiểm tra việc làm của học sinh. GV cùng học sinh nhận xét đánh giá về sản phẩm học sinh đã làm.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT)
Tự học Tiếng Việt
Ôn văn Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu::
- HS hoàn tành một bài văn miêu tả đồ vật theo trình tự đã học
II. Hoạt động dạy học:
* GV nêu yêu cầu tiết học.
* Củng cố kiến thức:
- Bố cục của một bài văn miêu tả gồm mấy phần?
- ở phần thân bài miêu tả đồ vật theo những trình tự nào?
+ Tả bao quát.
+ Tả từng bộ phận.
* Luyện tập thực hành.
 Đề bài:Tả chiếc cặp sách của em.
- HD học sinh thực hiện
- HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. Động viên học sinh giỏi tìm ý cho mở bài theo hướng gián tiếp, và kết bài mở rộng
- Gọi vài HS trình bày bài - HS khác bổ sung thêm..
- GV nhận xét, đánh giá chung.
* GV nhận xét giờ học và dặn dò.
Tự học Toán
Ôn tính giá trị biểu thức
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính đã học và thứ tự thực hiện phép tính
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố kiến thức.
- Nêu cách tính giá trị biểu thức, chia một số cho một tổng, chia một tổng cho một số ...
HĐ2: Luyện tập
1. Tính giá trị biểu thức sau biết a = 145, b = 379, c = 192
 a + (b – c)	a x b – c
2. Tính giá trị biểu thức:
12054 : (45 +37)	2912 x94 – 2912 x 44	(492 x 25): 123
3.Tính bằng cách thuận tiện:
 25 x 125 x 4 x 8
- HS làm bài: 
+GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài 1, 2.
+ Học sinh khá giỏi làm thêm bài 3 
- Chấm và chữa bài:
* GV nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. Nắm được nhiệm vụ tuần 18	.
II. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động 
Chơi trò chơi: Lên bờ xuống ruộng
GV điều khiển cho học sinh chơi
HS chơi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
* GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. 
* Lớp trưởng điều hành nhận xét hoạt động tuần qua
- Cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình.
- ý kiến của HS trong lớp.
- Ban cán sự lớp nhận xét chung về ưu nhược điểm.
* GV tổng kết Hội vui học tập:
- Công bố kết quả hội thi học tập lần thứ 3
- Tuyên dương học sinh đạt giải nhất, nhắc nhở động viên học sinh yếu cố gắng hơn nữa.
* GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 18
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
- Tiếp tục tham gia Hội vui học tập.
* Biểu diễn văn nghệ: 
Biểu diễn bài múa tập thể: Trên con đường đến lớp.
* Nhận xét tiết học và dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 17 CKTKN.doc