Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập cuối học kỳ 1 (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
+Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)
+Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11-17. Các bài học thuộc lòng từ bài 11-17.
-Kỹ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ ràng, tốc độ tối thiểu 120 chữ trên 1 phút. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung và văn bản nghệ thuật.
-Kỹ năng đọc hiểu 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
+Hệ thống 1 điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II/Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
-Giấy khổ to kẻ sẵn BT2 và bút dạ.
III/Lập bảng tổng kết.
-Các bài tập đọc theo chủ điểm: Có chí thì nên và tiếng sáo diều.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 18 NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY TL HĐ khác Thứ 2 22/ 12 2008 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Tuần 18 Ôn tập học kì I Dấu hiệu chia hết cho 9 Không khí cần cho sự cháy Thực hành kĩ năng cuối HK I 30’ 50’ 45’ 35’ 30’ Thứ 3 23/ 12/ 2008 Thể dục Toán Mĩ thuật LT và câu Kể chuyện Bài 33 Dấu hiệu chia hết cho 3 VTM:Tỉnh vật lọ hoa và hoa. Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I 35’ 45’ 35’ 45’ 40’ Thứ 4 24/ 12/ 2008 Toán Tập đọc Kỹ thuật Tập L văn Âm nhạc Luyện tập Ôn tập học kì I Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Kiểm tra định kì Tập biểu diễn 45’ 50’ 35’ 45’ 30’ Thứ 5 25/ 12/ 2008 Thể dục Toán Chính tả LT và câu Khoa học Bài 34 Luyện tập chung Ôn tập học kì I Ôn tập học kì I Không khí cần cho sự sống 30’ 45’ 45’ 45’ 35’ Thứ 6 26/ 12/ 2008 T. làm văn Lịch sử Toán Địa lí Sinh hoạt Kiểm tra HK I Kiểm tra HK I Kiểm tra HK I Kiểm tra HK I Tuần 18 35’ 50’ 40’ 35’ 30’ Văn Lem, tháng 12 năm 2008 Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tiết 2: Tập đọc Ôn tập cuối học kỳ 1 (Tiết 1) I/Mục tiêu: +Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) +Nội dung các bài tập đọc từ tuần 11-17. Các bài học thuộc lòng từ bài 11-17. -Kỹ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ ràng, tốc độ tối thiểu 120 chữ trên 1 phút. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung và văn bản nghệ thuật. -Kỹ năng đọc hiểu 1,2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. +Hệ thống 1 điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu. -Giấy khổ to kẻ sẵn BT2 và bút dạ. III/Lập bảng tổng kết. -Các bài tập đọc theo chủ điểm: Có chí thì nên và tiếng sáo diều. Hoạt động GV +Gọi học sinh đọc yêu cầu. H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên. -Học sinh tự làm bài trong nhóm. -Nhóm xong trước lên dán phiếu. Đọc phiếu các nhóm khác và nhận xét, bổ xung. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. Hoạt động HS 1 em đọc. Bài: Ông trạng thả diều. Vua tàu thuỷ Mạch Thái Bưởi Vẽ trứng. Người tìm đường lên các vì sao. Văn hay chữ tốt. Chú đất nùn -Học sinh đọc lại các truyện kể và trả lời câu hỏi. -Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu -các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà ham học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử Bạch Thái Bưởi từ tay trắng đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-o-nác-đô đa vin-xin kiên trì khổ luyện đã trở thành hoạ sĩ Xi-ôn- cốp- xri IV/Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. Học các bài tập đọc và HTL trả lời câu hỏi SGK. Tiết 3: Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I/Mục tiêu. -Biết học sinh biết được dấu hiêu chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập. II/Các hoạt động dạy và học 1.Hướng dẫn học sinh phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - K. Tra VBT của HS 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ví dụ -GV nêu ví dụ về các số chia hết cho 9 -Ví dụ 72: 9=8 Ta có 7 +2=9 9:9=1 657:9=73 Ta có:6+5+7=18 18:9=2 -Học sinh thảo luận nhóm 2.để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9. Qua ví dụ: 72:9 và 657:9 Ta thấy tổng các số có chia hết cho 9 không? Vậy các số có tổng các chữ số như thế nào thì chia hết cho 9. Các số có tổng các chữ số như thế nào thì không chia hết cho 9. +Cho học sinh nêu ví dụ. +Giáo viên và học sinh nhận xét. Muốn biết các chữ số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số đó. GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. C. Thực hành -Bài 1: 1 em đọc đề. -Số chia hết cho 9 là -Số không chia hết cho 9 là: +Bài 2 : -1 em đọc. +Bài 3: Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9 +Bài 4: 1 em đọc. 3.Củng cố dặn dò. -Dặn học sinh về nhà làm bài tập sau. -ôn các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. Hoạt động HS Ví dụ các số không chia hết cho 9 182:9=20 dư 2 Ta có: 1+8+2=11 11:9=1(dư2) 451:9=50(dư1) Ta có 4+5+1=10 10:9=1 (dư 1) -Học sinh thảo luận -Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. -Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. -Học sinh nêu: 18 27 63 558 - 3 học sinh nêu (99,1999,108,5643,29385) (1999) Số không chia hết cho 9 là: 96,7853,1097. 981,603,198 Số chia hết cho 9 là.3168,1395,1206. -----------------o0o-------------------- Tiết 4: Khoa học Không khí cần cho sự cháy. I/Mục tiêu: -Là thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. -Nói về khí Ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II/Đồ dùng dạy học: -Hình 70, 71 SGK -Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau. -Một lọ thuỷ tinh không có đáy.(Hoặc ống thuỷ tinh) III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô xy với sự cháy. +Cách tiến hành: -Giáo viên chia nhóm -Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành T70 để biết cách làm. Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK. Quan sát chỉ dẫn của ngọn nến và ghi lại theo mẫu. -Kích thước lọ thuỷ tinh. 1.Lọ thuỷ tinh nhỏ. 2.Lọ thuỷ tinh to. -Các bước tình bày kết quả làm việc của nhóm mình. +Giáo viên kết luận -Vai trò của khí ni-tơ: Giúp cho sự cháy xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. Hoạt động 2: -Giáo viên chia nhóm và để nghị các nhóm báo cáo về chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành thí nghiệm: trang 70,71. Nhận xét kết quả của học sinh. *Kết luận: để duy trì sự cháy thì cần cung cấp không khí. Không khí cần được lưu thông. 3.Củng cố dặn dò. Về nhà học bài: Bạn cần biết. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động HS -Nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bịĐ D HT -Học sinh đọc SGK. -Thời gian nóng chảy. Giải thích -Học sinh trình bày. - Thực hành - Học sinh giải thích kết quả của nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục. Sau khi lọ thuỷ tinh ----------------------o0o-------------------------- Tiết 5: Đạo đức (Tiết 18) Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 1. I/Mục tiêu: Qua tiết học học sinh nắm được: -Trung thực trong học tập. -Tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thời gian. -Biết kính trọng người lớn tuổi. -Yêu lao động, yêu người lao động. Học sinh nắm được nội dung trên và chuẩn bị thi HK1. II/Chuẩn bị: -Phiếu bài tập ghi sẵn nội dung BT 3. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1Kiểm tra bài cũ. 2Bài mới: +Hoạt động 1: Ôn tập H:Người trung thực là người như thế nào? H:Hằng ngày em tiết kiệm tiền của và thời gian như thế nào? H:Là người con hiếu thảo em thể hiện điều gì khi cha bị ốm, mẹ đi vắng? H:Thầy cô giáo là người đã có công gì? H:Theo em có đồng tình với người chay lười không? Giáo viên nhận xét. +Hoạt động 2: Kỹ năng thực hành: -Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố dăn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị bài sau. Học sinh thảo luận và trình bày trên phiếu bài tập. -Là người thể hiện tính thật thà, không biết nói dối. -Không ăn quà vặt, không xé vở, giữ sạch quần áo và đồ dùng -Em ở nhà chăm sóc cha, mua thuốc cho cha uống, nấu cháo cho cha -Có công dạy chữ, dạy cách làm người, đối nhân sử thế, vì vậy phải biết ơn thầy cô -Học sinh phát biểu Học sinh từng nhóm lên sắm vai vở diễn: -cô giáo bị ốm em đến thăm. -Cha bị ốm em chaem sóc cha. -Một bạn chuyên nói dối em khuyên bạn. Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. I/Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng ngang, đi nhanh chuyển sang chạy. -Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác. -Học trò chơi : Chạy theo hình tam giác Học sinh biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II/Địa điểm, phương tiện: -Vệ sinh sân trường sạch sẽ III/Nôi dung và phương pháp. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản: a.HĐ ĐN và BTRLTTCB: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh trên kẻ vạch đường thẳng và chuyển sang chạy Giáo viên sửa chữa các động tác cho học sinh. -Cho học sinh thực hiện theo hình thức thi đua. Tập hợp hàng ngang từ đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống. b.Trò chơi vận động. -Cho học sinh khởi động các khớp cổ tay và nêu tên trò chơi, -Cho học sinh chơi theo đội hình 2 hàng dọc. 3.Phần kết thúc: Giáo viên cùng học sinh củng cố bài. Nhận xét đánh giá. -Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. -Trò chơi tìm người chỉ huy. -Khởi động xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối. - Cả lớp cùng thực hiện theo sự chỉ đạo của giáo viên. -Học sinh trả lời. -Tập phối hợp các nội dung. Mỗi động tác làm từ 3-4 lần. Tập đi 2-4 hàng dọc. -Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. -Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. --------------------O0O---------------------- Tiết 2: Toán Dấu hiệu chia hết cho 3. I/Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3. II/Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1Giới thiệu bài. 2Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. -Yêu cầu học sih chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. a.Ta có: 63: 3=21 6+3=9 9:3=3 123:3=41. Ta có: 1+2+3= 6. 6:3=2 Tổng các chữ số của 63 là? (9) 123 có tổng bằng 6 -Số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? b.Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3? -Vài học sinh nhắc lại. 3.Luyện tập Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài, lớp làm vào vở. -Gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Số không chia hết cho 3. Gọi học sinh chữa bài. Viết 3 số có 3 chữ số. Và chia hết cho 3. Gọi học sinh sửa bài. Bài 4: Học sinh đọc đề bài. Gọi học sinh nhận xét. III/Củng cố dặn dò: Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3. Nhận xét tiết học. Hoạt động HS -Học sinh theo dõi. 91:3=30 (dư1) ta có: 9+1=10. 10:3=3 (dư 1) 125: 3=41 (dư 2 ta có: 1+2+5=8 8:3=2 (dư 2) -Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. +Các số có tổng các chữ số chia hết c ... nhờ thông minh và có chí. Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta. d.Sử dụng thành ngữ tục ngữ. -Gọi học sinh đọc yêu cầu. Nhận xét lời giải đúng. a.Nếu bạn có quyết tâm rèn luyện và học tập: b.Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: c.Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác: -Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh nói tốt. 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học: Dặn học sinh ghi nhớ các từ ngữ tìm được và chuẩn bị bài sau - Hát - Lắng nghe -Học sinh thảo luận. -Gọi học sinh trình bày. -Có chí thì nên, có công mài sắt, -Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Lửa thử vàng gian nan thử sức. Thất bại là mẹ thành công. -Ai ơi đã quyết thi hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. ----------------------o0o----------------------- TiÕt 5: ¢m nh¹c TËp biÓu diÔn I. Môc tiªu : -HS tËp biÓu diÔn c¸c bµi h¸t : +Trªn ngùa ta phi nhanh +Kh¨n quµng th¾m m·i vai em +Cß l¶ II. ChuÈn bÞ : -GV :1 sè nh¹c cô quen dïng dông cô gâ ... -HS : Mçi tæ tËp tr×nh diÔn 1 bµi h¸t ( 3 tæ 3 bµi h¸t trªn ) III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2/ Bài cũ 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b LËp chư¬ng tr×nh biÓu diÔn Cö 1 HS giíi thiÖu chư¬ng tr×nh 3. LÇn lưît c¸c tæ biÓu diÔn : - Tæ 1 : BiÓu diÔn bµi h¸t : Trªn ngùa ta phi nhanh - Tæ 2 : BiÓu diÔn bµi h¸t : Kh¨n quµng th¾m m·i vai em - Tæ 3 : BiÓu diÔn bµi h¸t : Cß l¶ - Sau mçi lÇn c¸c tæ thùc hiÖn - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt - tuyªn dư¬ng - Cuèi cïng cho líp b×nh chän tæ biÓu diÔn Ên tưîng nhÊt - tuyªn dư¬ng 4. Cñng cè - dÆn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt biÓu diÔn - VÒ tËp h¸t kÕt hîp biÓu diÔn hay - Hát - Lắng nghe - Từng tổ lên thực hiện - Võa h¸t , võa móa ----------------------o0o------------------------- Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục Sơ kết học kỳ 1 Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. I/Mục tiêu: - Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức đã học, những ưu khuyết điểm và từ đó rút ra bài học tốt hơn. - Trò chơi Chạy theo hình tam giác. II/Địa điểm phương tiện. - Vệ sinh nơi tập an toàn. III/Nội dung phương pháp, Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu. -Phổ biến nội dung giờ học 2.Phần cơ bản. a.Bài tập rèn luyện tư thế chuẩn bị. -Ôn độg tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện 2-3 lần trong cự ly: 5-10-15 mét. -Giáo viên cho học sinh ôn tập theo từng tổ (Khu vực đã quy định) -Nhắc học sinh đảm bảo an toàn khi tập luyện. b.Trò chơi vận động 6 p. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. -Nhắc lại cách chơi, giải thích ngắn gọn sau đó cho học sinh chơi. -Khi chạy phải thẳng hướng. Động tác phải nhanh, khéo léo. Không được phạm quy. -Trước khi tập luyện cần cho học sinh quay kỹ các khớp. 3.Phần kết thúc: . -Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. -Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập. -Về nhà ôn bài. - Đứng vỗ tay và hát. -Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. -Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên. -Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc. - Chơi trò chơi -Đứng vỗ tay và hát. -Đi theo đường vòng tròn xung quanh sân tập vừa đi vừa hít thở sâu ------------------o0o------------------- Tiết 2: Toán Luyện tập chung. I/Mục tiêu: -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9. II/Các hạt động dạy và học. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ. Em hãy viết các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ minh hạo. 2.Bài mới Luyện tập. - 2 HS lên viết Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Bài 2. Học sinh đọc đề: -Gọi học sinh nêu cách làm. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề. Học sinh làm vào vở. Kiểm tra lẫn nhau. -Bài 4: Tính giá trị biểu thức. Học sinh tự làm bài và nhận xét. Bài 5: Hướng dẫn học sinh về nhà làm. Số học sinh của lớp là 30. III/Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và các bài đã học để chuẩn bị cho thi HK1. Nhận xét tiết học. -Học sinh đọc đề. a.Các số chia hết cho 2:4568,2050.35766. b.Các số chia hết cho 3: 2229, 35766. c.Các số chia hết cho 5: 7435, 2950. d.Các số chia hết cho 9: 35766 a.Số chia hết cho 2 và 5:64620, 5270. b.Số chia hết cho 3 và 2:57234, 64620. c.Các số chia hết cho2,3,5,9: 64620. 528, 558, 588. 603, 639. 240 354. Mỗi em lên làm 1 cột tính. A/ 6395 chia hết cho5 B/1788 ..2 C/450..2 và 5 D/135..5 - ---------------------o0o-------------------------- Tiết 3: Chính tả Ôn tập học kỳ I.Môc tiªu: -TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ häc thuéc lßng. -¤n tËp vÒ v¨n miªu t¶ ®å vËt: quan s¸t mét ®å vËt, chuyÓn kÕt qu¶ quan s¸t thµnh dµn ý. ViÕt më bµi kiÓu gi¸n tiÕp vµ kiÓu më réng cho bµi v¨n. II.§å dïng d¹y-häc: -PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ häc thuéc lßng. -B¶ng phô viÕt s½n néi dung cÇn ghi nhí khi viÕt bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt (s¸ch gi¸o khoa trang 145, 70) -Mét tê giÊy khæ to ®Ó häc sinh lËp dµn ý cho bµi tËp 2a. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài mới a.Giíi thiÖu bµi: -Nªu môc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc. b.KiÓm tra tËp ®äc vµ HTL (sè häc sinh cßn l¹i). -Gi¸o viªn dÆt c©u hái vÒ ®o¹n v¨n võa ®äc. -Gi¸o viªn cho ®iÓm. 3.Bµi tËp 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp.Gi¸o viªn hưíng dÉn HS thùc hiÖn: a) Quan s¸t mét ®å dïng häc tËp, chuyÓn kÕt qu¶ quan s¸t thµnh dµn ý. -§©y lµ bµi v¨n t¶ ®å vËt rÊt cô thÓ cña em. 4.Cñng cè- dÆn dß: -Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. -Yªu cÇu häc sinh nhí néi dung bµi tËp 2. VÒ nhµ söa l¹i dµn ý, hoµn chØnh phÇn më bµi, kÕt bµi viÕt vµo vë. -Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi (sau khi bèc th¨m, ®äc xem l¹i bµi kho¶ng 1-2/ ). -HS ®äc s¸ch gi¸o khoa (hoÆc ®äc thuéc lßng)mét ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu. -HS chän ®å dïng häc tËp ®Ó quan s¸t kÕt qu¶ ghi vµo vë nh¸p, sau ®ã chuyÓn thµnh dµn ý. -Mét häc sinh ®äc l¹i néi dung cÇn ghi nhí vÒ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt trªn b¶ng. -Häc sinh tr×nh bµy dµn ý cña m×nh. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt. - Häc sinh lµm bµi vµo vë.LÇn lưît tõng häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc c¸c më bµi. C¶ líp nhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng häc sinh më bµi hay -------------------o0o--------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu Kiểm tra cuối học kỳ 1) (Đề do nhà trường ra). -------------------o0o--------------------- Tiết 5: Khoa học Không khí cần cho sự sống. I/Mục đích: -Nêu dẫn chứng để chứng minh con người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. -Xác định vai trò của khí ô xy đối vói quá trình hô hấp. Việc ngs dụng này trong cuộc sống. II/Đồ dùng dạy học: -Hình 72,73, sưu tầm người bệnh đang thở ô xy. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. 1,Kiểm tra bài cũ:3 em. TLCH: a.Khí ô xy có vai trò nh thế nào đối với sự cháy. b.Khí Ni tơ có vai trò như thế nào đối. c.Muốn sự cháy được tiếp tục cần phải cung cấp ô xy. -Nhận xét ghi điểm. 2.Giới thiệu bài mới. a.Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người. Yêu cầu của học sinh làm theo hướng dẫn của học sinh - Trả lời -Để tay trước mũi thở ra và hít vào., em có nhận xét như thế nào? -Học sinh bịt mũi ngậm miệng lại -Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò ntn? -Không khí rất cần cho đời sống con người, con người không thể sống thiếu ô xy từ 3-4 phút. Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật: -Yêu cầu các nhóm trưng bày cây trồng con vật đã nuôi ở tiết trước. Nhóm 1: con cào cào, châu chấu. Nhện. Nhóm 2: Con cào cào nhóm em bị chết. Nhóm 3: hạt đạu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường. Nhóm 4: Hạt đậu gieo sau nảy mầm đã chết. Hỏi: Với những điều kiên nuôi như nhau tại sao có những con lại chết. H: Qua thí nghiệm trên em rút ra điều gì? Hoạt động 3: ứng dụng của vai trò không khí đối với đời sống: Khí ô xy rất quan trọng đối với sự thở. Con người đã ứng dụng rất nhiều vào đời sống. Các em cùng quan sát hình 5,6 SGK dụng cụ của người thợ lặn để gnười thợ lặn có thể xuống sâu hơn. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Những ví dụ nào cho thấy không khí cần cho sự sống của con người động vật và thực vật. H; trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở. H: Trong trường hợp nào người ta phải thở ô xy. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét, dặn dò: Học bạn cần biết. Chuẩn bị một cái chong chóng. -Học sinh làm theo hưóng dẫn của giáo viên: Em thấy có luồng khí ấm vào tay. -Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí. Thải ra khí các bo ních. -Em cảm thấy tức ngực không chịu được. -Không khí rất cần cho sự hô hấp của con người. Không có khí để thở con người sẽ chết. -Các nhóm nêu kết quả của thí nghiệm đã làm ở nhà. -Vì không có không khí. -Vì không khí rất cần cho sự sống của các sinh vật, sinh vật phải có không khí để thở mới sống được.Vì trong không khí có ô xy. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động của con người và thực vật. - Trả lời -Người, động vật và thực vật cần có ô xy để thở. - Trả lời --------------------o0o-------------------- Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn . Kiểm tra cuối học kỳ 1 (Đề do nhà trường ra) -----------------o0o--------------------- Tiết 2: Lịch sử Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I (Đề do nhà trường ra) -----------------o0o--------------------- Tiết 3: Toán Kiểm tra cuối kì I (Đề do nhà trường ra) ----------------o0o-------------------- Tiết 4: Địa lý Kiểm tra cuối học kỳ 1 (Đề do nhà trường ra) ---------------------o0o------------------------ Tiết 5 . SINH HOẠT I. Mục tiêu: - Hs nắm được ưu , nhược điểm trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần tới . - Rèn cho hs kỹ năng tính tự giác trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai. - Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. III. Hoạt động trên lớp: A. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét hoạt động tuần qua : *Ưu điểm: - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài. - Ăn mặc đúng tác phong. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. *Nhược điểm: -Có một số em đi học muộn. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập. - Duy trì sĩ số của lớp . -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS. - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS. - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng . - Tham gia lao động đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: