Tập đọc: Ôn tập tiết 1.
I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc ( lấy điểm )
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút.
- Gd HS yêu thích, hứng thú học trong học tập
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .
c a b d o0oc a b d Ngày soạn: 28 /12 /2009. Ngày giảng:Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản để làm các bài tập 1, 2. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4. - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: GV : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. HS : Các đồ dùng liên quan tiết học . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Tìm hiểu bài: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 + 8 = 9. 27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 .. - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648 - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? -Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - GV ghi bảng chẳng hạn : 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . c) Luyện tập: Bài 1 :1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 Dành cho HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề . -Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho9. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài. Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3. - Hai em sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9. - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 . - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 *Quy tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 " - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385. - Một em đọc đề bài . - Một em lên bảng sửa bài . - Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 . - 1 HS đọc thành tiếng . -HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số chia hết 9 là : 180 , 324 , 783 . - 1 HS đọc thành tiếng . - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 5 , 1 , 2 - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. Tập đọc: Ôn tập tiết 1. I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút. - Gd HS yêu thích, hứng thú học trong học tập II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn thơ hay đoạn văn theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3)Lập bảng tổng kết: - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung . + Nhận xét lời giải đúng . 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Ông trạng thả diều: tác giả; Trinh Đường Nội dung: Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng hiếu học và đã đỗ trạng nguyên . Nhân vật : Nguyễn Hiền. - Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi: Nhân vật Bạch Thái Bưởi. - Vẽ trứng (tác giả: Xuân Yến). Nhân vật : Đa vin-xi. - Người tìm đường lên các vì sao ( Quang Long –phạm Ngọc Toàn) Nhân vật : Xi-ôn cốp-xki. - Văn hay chữ tốt. Nhân vật : Cao Bá Quát... - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . Địa lí: Kiểm tra định kì cuối học kì I Đề do phòng giáo dục ra Ngày soạn:30 / 12 /2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010. Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục đích, yêu cầu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . - Gd HS có ý thức đạo đức tốt . II.Đồ dùng dạy – học : - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập ? - Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào ? - Gọi một số học sinh kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? - GV kết luận . * Ôn tập - GV nêu yêu cầu : + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . - Tại sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? * Biết ơn thầy cô giáo . -Tại sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm . - GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc. òNhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động. òNhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. 2. Củng cố dặn dò: - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài: kính trọng biết ơn người lao động. - Nhắc lại tên các bài học: Trung thực trong học tập - Vượt khó trong học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô giáo. - Lần lượt một số em kể trước lớp . - HS tiếp nối nhau nêu. - Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến . - Học sinh kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến. - Ông bà cha mẹ là người sinh ra ta và nuôi dưỡng ta nên người ..... + Thảo luận theo nhóm đôi, tiếp nối phát biểu ý kiến . - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - HS thảo luận – đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3. I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản . - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 - Gd HS vận dụng tính toán nhanh trong thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu " Dấu hiệu chia hết cho 3” b) Giảng bài: - Hỏi họ ... iệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9 đã học. b) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9. + GV hỏi : -Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - ... Cho 5 ? Cho 9 ? -Nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề . -Cho HS nêu cách làm . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . -HS nghe. -1 HS đọc thành tiếng . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . + Chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766 + Chia hết cho 3 : 2229 ; 35 766. + Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 + Chia hết cho 9 là : 35766. -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + HS trả lời . -1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS nêu cách làm . + Thực hiện vào vở . + HS đọc bài làm . a/ Chia hết cho 2và 5 : 64620 ; 5270. b/ Chia hết cho 3và 2 : 57234; 64620 . c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 : 64620 -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . +Yêu cầu HS tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5 . -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau . + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số : a/ chia hết cho 3 . b/ Chia hết cho 9 . c/ Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 . d / Chia hết cho 2 và chia hết cho 3 . + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . + Chia hết cho 3 : 528 ; 558 ; 588 + Chia hết cho 9 : 603 , 693 . + Số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là : 240 + Số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là : 354 - 1 HS đọc thành tiếng . + Thực hiện tính và xét kết quả . a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này chia hết cho 5 ) b/ 6438 - 2325 x 2 = 1788 ( số nỳ chia hết cho 2) c/ 480 - 120 : 4 = 450 ( số này chia hết cho cả 2 và 5 ) d/ 63 + 24 X 3 = 135 ( chia hết cho 5 ) -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. -HS cả lớp. CHÍNH TẢ ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 6 ) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) Như tiết 1 * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . * Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm những đặc điểm riêng mag không thể lẫn với chiếc bút của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc . a/ Mở bài : Giới thiệu cây bút : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ông tặng nhân dịp sinh nhật ...) b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : -Hình dáng thon , mảnh , tròn như cái đũa ,... - Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa ,...) rất vừa tay - Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì cây bút của ai . - Hoa văn trang trí là những chiếc lá tre ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...) - Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh , nhựa đỏ ) - Tả bên trong : + Ngòi bút rất thanh , sáng loáng + Nét trơn , đều ( thanh , đậm ) c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc bút . + 3 - 5 HS trình bày . + Nhận xét , chữa bài . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của BGH ------------------------------------------------- ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của BGH ------------------------------------------------- LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) Thực hiện theo đề ra của BGH ------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP KÌ I I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - viết ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . * Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật . II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra số học sinh còn lại . 3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả : - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ . -Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS : - Đây là bài văn miêu tả đồ vật . - Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác . - Không nên tả quá chi tiết , rườm rà . + Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp . + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng HS . đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học . -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng . + HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết thúc . a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được tặng nhân dịp năm học mới ( do ba tặng nhân dịp lên lớp 4 ...) b/ Thân bài : - Tả bao quát bên ngoài : -Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ... - Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , da , vải ...) - Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) không thể lẫn với bất kì chiếc cặp của ai . - Hoa văn trang trí là những chú thỏ , Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ tre ,...) - Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen , nhựa đỏ ) - Tả bên trong : + Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với chiếc cặp sách . + 3 - 5 HS trình bày . + Nhận xét , chữa bài . -Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Sinh hoạt lớp : .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau . Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới . -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập , về lao động , về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: