I. MỤC TIÊU:
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu
2.Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
3.Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 18: Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu 2.Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. 3.Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới . - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc. -Cho H lên bảng bắt thăm bài đọc. -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời. -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài tập *Bài 2 -HS đọc yêu cầu của bài. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều” -GV phát phiếu và cho H làm việc theo nhóm 4 - Gv nhận xét và kết luận đúng. - Lắng nghe -HS bốc thăm đọc trước 1 –2’ -HS đọc to -HS trả lời -1HS đọc đề +Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa. -HS nêu -Thảo luận -Những nhóm làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày Tên bài Tác giả Nhân vật Nội dung chính Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn 4. Củng cố, dặn dò : - Những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU : -Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia hết cho 9. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Cho 2H lên bảng làm bài tập luyện tập thêm. -1H nêu những dấu hiệu chia hết cho 5, 2 ? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn thực hiện phép chia. -GV cho HS nêu những số nào chia hết cho 9. -GV cho HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ? -GV cho HS nêu bảng chia 9. -Vậy theo em những số nào thì chia hết cho 9 ? -Theo em những dấu hiệu nào cho biết các số đó chia hết cho 9 ? *GV chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. +Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. -GV giảng : VD: 72 : 9 = 8 -Ta có : 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 VD: 657 : 9 = 73 -Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 *Lưuý: +Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. VD: 182 : 9 = 20 (dư 2) -Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 11 : 9 = 1(dư 2) 3) Luyện tập , thực hành *Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 3 (Hs khá giỏi làm thêm) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -GV cho HS thực hiện. - Viết hai số có ba chữ số và đều chia hết cho 9. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và sửa sai. *Bài 4 (Hs khá giỏi làm thêm) -Gọi 1 HS đọc đề toán. -ChoH tiếp tục làm bài vào vở. -Gv chấm và chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò : -HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 9. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài -HS tự nêu: 9; 18; 36; 63; -HS tự nêu : 13; 92; 17; 25; -HS nêu 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 90 : 9 = 10 -HS nhắc lại. +Tìm những số chia hết cho 9. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. +Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385. +HS giải thích được vì sao các số trên lại chia hết cho 9. +Tìm những số không chia hết cho 9. -HS thực hiện tính nhẩm và nêu. + Số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 1097. +HS giải thích được vì sao các số trên lại không chia hết cho 9. - HS đọc đề toán - 2HS thực hiện trên bảng. -Cả lớp làm vào vở. VD: 405; 765; - HS đọc đề toán -HS làm vào vở. -2H nhắc lại. -HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. KỸ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I. MỤC TIÊU: -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS nêu. -HS thực hành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. -HS cả lớp. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : -Làm thí nghiệm chứng minh :+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. +Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. II. CHUẨN BỊ: -Lọ thuỷ tinh và nến. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV KT dụng cụ học tập của HS. -GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. -GV giới thiệu chương trình học kì 2. * Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu HS thực hiện và quan sát các ngọn nến nêu kết quả. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng trên. -GV giúp HS rút ra kết luận và giảng thêm về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh. -GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu các nhóm trình bày . -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện để báo cáo kết quả thực hiện. -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. -GV nhận xét chung. -Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí 4.Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài tiết sau. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nêu phần chuẩn bị của nhóm. -HS nêu yêu cầu của mục thực hành trang 70. -HS thực hiện làm thí nghiệm. -HS đại diện nhóm giải thích. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS hoạt động. -Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân. -HS nêu cách làm thí nghiệm. -Trong nhóm thảo luận cách trình bày. - Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện báo cáo. -Các nhóm khác bổ sung nội dung của nhóm bạn. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲI (Theo đề chuyên môn) I.MỤC TIÊU: -Thực hành các kĩ năng đã học về: vai trò trách nhiệm của HS lớp 4 biết trung thực trong học tập, có ý chí vượt khó để vươn lên trong học tập, biết bày tỏ ý kiến của mình, biết tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thì giờ. -Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả -Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên :Tranh ảnh và tài liệu có liên quan Học sinh :Chuẩn bị các mẫu chuyện mang tính thiết thực áp dụng vào cuộc sống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành các kĩ năng đã học trong năm bài học vừa qua * Hoạt động 1: + Yêu cầu lớp nhớ lại các nội dung đã học và sự chuẩn bị của mình để trình bày trước lớp + GV chốt lại những ý hay và đúng * Hoạt động 2: + Yêu cầu các nhóm tổ chức nêu tình huống để nhóm khác trả lời với nội dung theo như bài học - GV chốt lại những ý hay để HS noi theo * Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung về tiết học - Luôn có ý thức rèn luyện tốt - Hát - Sự chuẩn bị của HS - Nhắc lại thứ tự của các bài. - Các nhóm chuẩn bị những mẫu chuyện thiết thực kể lại cho lớp nghe và từ đó rút ra nhận xét về nội dung - Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Chia lớp thành hai ... hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao” +Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa : Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim. -HS lắng nghe và về nhà thực hiện. LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Theo đề chuyên môn ) KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP – KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: -Kiểm tra đọc hiểu. -Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật. -Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. b.Kiểm tra đọc.(tiến hành như tiết 1) c. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu. *Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài. -GV gọi HS trình bày. -Gv nhận xét sữa sai. *Bài tập 3: -Cho H nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. -Gọi HS trình bày và nhận xét. a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao ? b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ? c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? -GV nhận xét cho điểm những em thực hiện tốt. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài . -Lớp hát. -Học sinh lắng nghe. -HS thực hiện. -2H đọc yêu cầu . -H lần lượt đặt câu. -1H đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm trao đổi về ý nghĩa . - HS trình bày. a)-Có chí thì nên. -Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. -Nhà có nền thì vững. b)-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. -Lửa thử vàng, gian nan thử sức. -Thất bại là mẹ thành công. -Thua keo này, bày keo khác. c)-Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! -Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! -Đứng núi này trông núi nọ. - Học sinh lắng nghe. Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về phép chia, phép nhân và giải toán có lời văn. - Rèn cho hs kỹ năng tính toán, trình bày thành thạo cách tính chia, nhân số có năm chữ số. - Hs luyện giải thêm một số dạng toán đã học. II.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 Hs lên bảng làm - lớp làm vào giấy nháp: Đặt tính rồi tính. 10794 : 124 80328 : 201 - Gv nhận xét - Ghi điểm. a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: Gv cho Hs luyện tập từng bài ở vở ôly- sau đó Gv cùng Hs chữa bài Bài 1:1 Hs nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 125 x 24 = .... ; 24 x....= 3000 ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? (Tích chia cho thừa số đã biết) ? Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào ?(lấy thương nhân với số chia) ? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào ? (Số bị chia chia cho thương) - Lớp làm vào vở bài tập - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.. - Hs lên bảng nối tiếp làm - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn - Gv tuyên dương, ghi điểm. Bài 2: 1 Hs nêu yêu cầu: Tính: ? Trong một dãy tính gồm nhiều phép tính ta làm thế nào? (Nhân chia trước cộng trừ sau) - 2 Hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv ghi điểm tuyên dương. a. 24680 + 752 x 304 = 24680 + 228608 b. 135790 - 12126 : 258 = 135790 - 47 = 253288 = 135743 Bài 3: 1 Hs đọc đề - Gv hướng dẫn Hs làm bài. ? Bài toán cho biết gì? ( Một phân xưởng nhận về 47 thùng, mỗi thùng có 25 kg bún khô. Người ta đem số bún đó đóng thành các gói, mỗi gói.) ? Bài toán hỏi gì?(hỏi phân xưởng đó đóng được bao nhiêu gói bún khô) ? Muốn biết phân xưởng đó đóng được bao nhiêu gói bún khô ta làm thế nào?(Hs trả lời) - 1 Hs lên bảng giải - lớp làm vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn - Gv tuyên dương, ghi điểm. Bài 4: 1 Hs nêu yêu cầu: Tích của hai thừa số bằng 2005. Nếu một thừa số gấp lên hai lần và thừa số kia gấp lên năm lần thì được tích mới là bao nhiêu? - Gv hướng dẫn Hs làm bài tương tự bài 3. - 1 Hs lên bảng chữa bài- Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gv nhận xét - tuyên dương, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà luyện giải thêm một số biểu thức có dạng đã học. Tập làm văn: Ôn tập I.Mục tiêu: - Ôn luyện cho Hs về văn miêu tả đồ vật: quan sát một dồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Hs lên bảng trả lời : ? Thế nào là miêu tả?( Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.) - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: *Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản: ? Thế nào là miêu tả?( Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.) ? Em hãy nêu cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật?( Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. + Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.) - Cho vài hs nhắc lại. * Hướng dẫn Hs luyện tập : làm bài tập ở vở ô ly. Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu: Cho đề tập làm văn sau: "Tả một đồ dùng học tập của em . Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý" - Gv hướng dẫn Hs xác định yêu cầu của đề: đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật - rất cụ thể của em. - Hs chọn một đồ dùng học tập của mình để quan sát, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. - Hs làm vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ . - Gọi Hs đọc bài viết của mình - Nhận xét tuyên dương. b.1 Hs đọc yêu cầu: Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Hs viết bài - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Một số Hs nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp - Cả lớp và Gv nhận xét và góp ý, tuyên dương. - Tương tự như thế với các kết bài. 3. Nhận xét - dặn dò: - Gv nhận xét chung giờ học. - Về nhà luyện viết lại đoạn chưa đạt yêu cầu. Luyện từ và câu: Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs ôn luyện danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: Gv cho Hs luyện tập từng bài ở vở bài tập ô ly- sau đó Gv cùng Hs chữa bài Bài 1: 1 Hs đọc đề: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn: - 1 Hs lên bảng làm bài - Hs làm bài vào vở. - Gv theo dõi , giúp đỡ Hs yếu. - Gv cùng cả lớp chữa bài, ghi điểm. - Đoạn văn có danh từ là: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mí, mắt, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. Bài 1b:1 Hs nêu yêu cầu: đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm Tiến hành tương tự như bài 1a- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Hs làm bài vào vở. - Hs tiếp nối đọc bài làm của mình. - Gv nhận xét tuyên dương. + Buổi chiều, xe làm gì? + Nắng phố huyện thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? 3. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà làm lại bài làm chưa đạt yêu cầu, ghi nhớ những kiến thức đã học. -------- cc õ dd -------- Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 TOÁN: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9 đã học. - Rèn cho Hs kỹ năng tính toán cho Hs. - Hs luyện giải thêm một số dạng toán đã học. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 1 Hs lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - 1 Hs cho biết số nào chia hết cho 3: 1048; 6565; 6319 - Gv gọi Hs nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở ô ly. sau đó Gv cùng Hs chữa bài Bài 1:1 Hs nêu yêu cầu: Trong các số 294; 634; 2763; 3681; 6020; 33319; 78132. số nào chia hết cho 3, số nào không chia hết cho 3, số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - 3 Hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn, nêu cách thực hiện - Gv tuyên dương, ghi điểm. Bài 2: 1 Hs đọc đề - Gv hướng dẫn Hs làm bài tương tự bài 1. - 1 Hs lên bảng giải -lớp làm vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn - Gv tuyên dương, ghi điểm. Bài 3: 1 Hs nêu yêu cầu: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - Hs làm vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ Hs. - 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét - tuyên dương, ghi điểm. a.Số chia hết cho 3: 126. b.Số chia hết cho 9: 855 c.Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: 942 Bài 4: Điền đúng sai vào ô trống. - Hs làm vào vở. - Gọi Hs nêu bài làm của mình - Gv nhận xét, tuyên dương. v Bài tập nâng cao: Không làm tính, hãy xét xem hiệu sau có chia hết cho 7 không? Tại sao? 119 - 63. - Hs nêu kết quả: Ta thấy: 119 chia hết cho 7; 63 cũng chia hết cho 7. Vậy 119 - 63 chia hết cho 7. - Gv nhận xét, tuyên dương. 3. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà làm lại các bài tập chưa chính xác. MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ ( Gv bộ môn giảng dạy) Chính tả: Luyện viết I.Mục tiêu: - Hs viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: "Kim tự tháp Ai Cập" - Rèn kỷ năng viết chính tả cho Hs. .II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - 2 Hs lên bảng viết – Lớp viết vào giấy nháp: ngộ nghĩnh, cách nghĩ. - Gv nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv cho Hs viết bài vào vở ô ly. - Gv đọc mẫu bài chính tả- Hs chú ý vào Sgk. - Hs đọc thầm lại bài chính tả - Gv nhắc Hs chú ý những từ dễ sai: xây dựng, nhằng nhịt, giếng sâu, Ai Cập... - Gv đọc các từ khó – 1 Hs lên bảng viết - Lớp viết vào vở nháp. - Gv đọc bài – Hs viết bài. - Gv đọc bài – Hs dò bài. - Gv chấm một số bài nhận xét - tuyên dương. 3.Củng cố – dặn dò: 2 Hs lên bảng tìm – Lớp làm giấy nháp: Viết các từ ngữ sau thành hai cột (từ viết đúng chính tả, từ viết sai chính tả) Sản sinh, sắp sếp, bổ xung, sinh động, sáng sủa, tinh xảo, sức xống,sinh vật. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv nhận xét chung giờ học. -------- cc õ dd -------- -------- cc õ dd --------
Tài liệu đính kèm: