Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 - Cho học sinh thực hành kĩ năng các bài đã học: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.

 - Học sinh biết làm những việc phù hợp với mình những điều đã học.

 - Giáo dục học sinh có thái độ làm những việc tốt vừa sức của mình.

 - Nhằm đánh giá nhận xét, xếp loại học sinh trong học kì I.

II. CHUẨN BỊ:

- Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, phiếu ghi các câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 19/12/2011 
Đạo đức (tiết 18)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
	- Cho học sinh thực hành kĩ năng các bài đã học: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ; Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
	- Học sinh biết làm những việc phù hợp với mình những điều đã học.
	- Giáo dục học sinh có thái độ làm những việc tốt vừa sức của mình.
 - Nhằm đánh giá nhận xét, xếp loại học sinh trong học kì I.
II. CHUẨN BỊ:
Vở bài tập đạo đức, một số bài hát về chủ đề bài học, phiếu ghi các câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
30’
2’
1) Ổn định: 
2) Tổ chức ôn tập:
 a) Giới thiệu bài : 
 Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b) Tiến hành ôn tập:
 - Giáo viên cho lần lượt tùng học sinh lên bắt thăm và trả lời câu hỏi theo các nội dung ôn tập như đã nêu ở mục tiêu.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh hay trình bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được hoặc kể các câu chuyện, đọc thơ, tực ngữ, múa hát, có liên quan đến nội dung ôn tập.
 3) Nhận xét, dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết ôn tập.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Kính trọng, biết ơn người lao động
- Hát tập thể 
- Cả lớp chú ý theo dõi 
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- Nhận xét, góp ý 
- Học sinh vẽ tranh hay trình bày các tranh, ảnh đã sưu tầm được hoặc kể các câu chuyện, đọc thơ, tực ngữ, múa hát, có liên quan đến nội dung ôn tập.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 23/12/2011
Địa lí (tiết 18)
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trang du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhằm đánh giá nhận xét, cho điểm, xếp loại học sinh trong học kì I.
II. CHUẨN BỊ:
Đề thi để phát cho học sinh (do Ban Giám hiệu cung cấp)
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: (Theo sự tổ chức và chỉ đạo của Ban Giám hiệu)
	Sau đây là bộ đề tham khảo:
I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 
 1/ Nghề nghiệp chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
Nghề khai thác rừng
Nghề thủ công truyền thống
Nghề nông 
Nghề khai thác khoáng sản
 2/ Trung du Bắc Bộ là một vùng:
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
 3/ Chè ở trung du Bắc Bộ được trồng để:
Dùng để uống
Xuất khẩu
Phục vụ nhu cầu trong nước
Phục vụ nhu trong trong nước và xuất khẩu
 4/ Khí hậu ở Tây Nguyên có:
Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông rét
Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Ba mùa: xuân, hạ, thu
 5/ Con vật được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên là:
Trâu, bò
Heo, gà
Voi, heo
Gà, vịt
 6/ Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ và khôi phục rừng?
Ngăn chặn nạn đốt phá rừng bừa bãi
Khai thác rừng hợp lí
Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc
Tất cả những biện pháp trên
 7/ Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
Nóng bức
Mát mẻ
Lạnh buốt
Mưa nhiều
II. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau đây:
 Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta?
Trả lời
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 20/12/2011
Khoa học (tiết 35)
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
 - Làm thí nghiệm chứng tỏ:
	+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
	+ Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông.
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, 
KNS: -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
-Kĩ năng phên tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu
-Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình trang 70,71 SGK.
 - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
	+ Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau
	+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
3’
1’
12’
12’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra HKI
 Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về ôn tập và bài kiểm tra học kì I
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Không khí cần cho sự cháy
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn 
Cách tiến hành:
- Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục “Thực hành” trang 70 sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
 + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
 + Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung, chốt lại nội dung
 + Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào?
Kết luận:
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
 + Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy 
và ứng dụng trong cuộc sống
Mục tiêu: HS biết:
Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. 
Cách tiến hành:
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
 + Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
+ Để duy trì sự cháy cần làm gì?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
 Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
4) Củng cố:
Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
-Kĩ năng phên tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu
-Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
 Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
5) Nhận xét, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự sống.
- Hát tập thể 
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Báo cáo đồ dùng học tập
- Đọc ở sách giáo khoa.
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. Cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1) Lọ to
2) Lọ nhỏ
 + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy lâu hơn. Vì không khí trong lọ nhiều hơn.
 + Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy mau hơn. Vì trong lọ có ít không khí hơn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
 + Học sinh: Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe
- Báo cáo đồ dùng học tập 
- Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín?
 + Khi nến cháy không khí trong lọ nóng lên bay lên cao. Không khí ở ngoài tràn vào qua lỗ hổng ở đáy cung cấp đủ ô-xi cho ngọn nến.
+ Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp ô-xi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu trước lơp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 18/12/ ...  tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài tập 
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp 
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. 
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở 
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc lại đề, sau đó suy nghĩ cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 3.3/ Củng cố: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
 3.4) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài:Luyện tập chung
- Hát tập thể 
- Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Trong các số 3451; 4563; 2050; 2229; 66816
a) Số nào chia hết cho 3? b) Số nào chia hết cho 9? c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
- Học sinh nêu cách làm trước lớp
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, góp ý, sửa bài:
4563; 2229; 3576; 66816.
4563; 66816.
2229; 3576.
- Học sinh đọc: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho:
- Học sinh nêu cách làm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở 
945
225; 255; 285.
762; 768.
- HS đọc: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Cả lớp tự làm bài sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau. 
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở 
Đ c) S
S d) Đ
- Học sinh viết các chữ số 0 ; 6 ; 1 ; 2 thành các số theo yêu cầu:
a) Các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 9 là: 612; 216; 621; 162; 126; 261.
b) Các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 102; 120; 201; 210; 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 22/12/2011
Toán (tiết 89)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 9 trong một số tình huống đơn giản. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
- GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
 + Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 + Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 3.2/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, góp ý, sửa bài
 Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, góp ý, sửa bài
* Chú ý học sinh:
 a) GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
 b) GV cho HS nêu cách làm. Giáo viên khuyến khích cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). 
 c) GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân.
 Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp 
- Nhận xét, sửa bài vào vở
 Bài tập 4:(dành cho HS giỏi)
- Đọc yêu cầu bài tập và tính giá trị của mỗi biểu thức rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2 ; 5
 Bài 5: (dành cho HS giỏi)
- HS đọc đề toán. HS phân tích: Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0; 15; 30, 45; ..; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số học sinh của lớp là 30. 
 3.3/ Củng cố: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
- Yêu cầu học sinh phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
 + Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 + Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I
- Hát tập thể 
- Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766
a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho 5? d) Số nào chia hết cho 9 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước 
- Nhận xét, góp ý, sửa bài:
a) 4568;2050; 35 766.
b) 2229; 35766.
c) 7435; 2050
d) 35766
- Học sinh đọc: Trong các số 57234; 64620; 5270 ; 77285 
a) Số nào chia hết cho 2 và 5? b) Số nào chia hết cho 3 và 2? c) Số nào chia hết cho 2, 3, 5, 9? 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước 
- Nhận xét, góp ý, sửa bài:
 a) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 64 620 ; 5 270.
 b) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 là: 57 234 ; 64 620.
 c) Số vừa chia hết cho 2 ; 3; 5 và 9 là: 64 620.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc: Tìm số thích hợp để viết vào ô trống sau cho:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, sửa bài vào vở 
a) 528 ; 558 ; 588
b) 603 ; 693
c) 240
d) 354
a) 2253 + 4315 – 173 = 6395
6395 chia hết cho 5
b) 6438 – 2325 x 2 = 1788
1788 chia hết cho 2
c) 480 – 120 : 4 = 450
450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5
d) 63 + 24 x 3 = 135
135 chia hết cho 5 
- Số vừa chia hết cho 3 và 5 lớn hơn 20 bé hơn 35 là số 30.
Vì : 30 : 3 = 10; 30 : 5 = 6.
 Vậy số học sinh lớp đó là 30 em
- Học sinh nêu lại Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và tìm vài số chia hết cho 2, 5, 9, 3
- Học sinh phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết: 
 + Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
 + Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày dạy: 23/12/2011
Toán (tiết 90)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
 - Nhằm hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học ở học kì I.
	 - Nhằm đánh giá nhận xét, cho điểm, xếp loại học sinh trong học kì I.
II. CHUẨN BỊ:
Đề thi để phát cho học sinh (do Ban Giám hiệu cung cấp)
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: (Theo sự tổ chức và chỉ đạo của Ban Giám hiệu)
	Sau đây là bộ đề tham khảo:	
Bài 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 
 1/ Trung bình cộng của các số sau: 34; 43; 52; 39 là:
40
41
42
43
 2/ Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
80000
8000
800
80
 3/ Tìm giá trị của biểu thức a + b + c ; với a = 10 ; b = 25 ; c = 15
35
40
45
50
 4/ 95 x 11 = ?
945
1045
1145
1245
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 a/ 1m2 = dm2
 b/ 1m2 = cm2
Bài 3: Tính:
(25 x 36) : 9 b) 72 : (9 x 8) 
________________________________________________________________________ 
________________________________________________________________________ 
Bài 4: Đặt tính và tính: 
 a) 2198 : 314 b) 546 x 302
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 503 m, chiều rộng 235m. Tính diện tích khu vườn đó.
Bài giải
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 6: Xem hình dưới đây và viết tiếp vào chỗ trống:
 A B
 M N
 D C
Các cạnh song song với cạnh MN là: 
___________________________________________________________________Trong hình chữ nhật MNCD, các cạnh vuông góc với cạnh DC là:
___________________________________________________________________
Bài 7: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
5 x 36 x 2
 ______________________________________________________________________
 ______________________________________________________________________
 ______________________________________________________________________
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 8: Bài toán:
	Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 42 tuổi. Mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Bài giải
____________________________________________________________
____________________________________________________________
____________________________________________________________ 
____________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 18 3 cot CKTKNS.doc