Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

Mĩ Thuật

VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ

 I.MỤC TIÊU :

 - HS biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm

 - HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích

 - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: SGK, SGV

- Một số mẫu lọ và quả khác nhau

- Hình gợi ý cách vẽ

- Giấy, vở vẽ, màu, bút chì, tẩy.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nhận xét sản phẩm bài trước

 2. Bài mới

 * HĐ 1: Quan sát, nhận xét

 - GV gợi ý HS nậhn xét:

 + Bố cục của mẫu

 + Hình dáng, tỉ lệ của lọ hoa, quả

 + Đậm nhạt và màu sắc của màu

 

doc 11 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2009
Tập Đọc
ÔN TẬP TIẾT 1
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp với kỹ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành thạo. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học lớp 4 HK I.
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
	* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc, GV đặt câu hỏi – Cho điểm.
	* HĐ2: Bài tập 2 
	- HS làm việc theo nhĩm – Trình bày.
	3.Củng cố - dặn dị.
****************************************
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
	Biết dấu hiệu chiahết cho 9 .
	Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II.CHUẨN BỊ:
	Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	 1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
	 2.Bài mới:
	* HĐ1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
	Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
	- Các bước tiến hành
	+Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
	+Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
	. GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
	. GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
	+Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
	. Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
	+Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
	+Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
	 * HĐ2: Thực hành
	Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9
	* Bài tập 1:
 	- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
	* Bài tập 2:
	 - Tiến hành tương tự bài 1
	* Bài tập 3:
 	- GV yêu cầu HS viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9. 
	* Bài tập 4:
	- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo cách sau: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4. Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 5. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa.
	- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
	3.Củng cố - Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3.
****************************************
Đạo Đức 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG KÌ I
****************************************
Mĩ Thuật
VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ 
 I.MỤC TIÊU :
 - HS biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm 
 - HS biết cách vẽ và vẽ được gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích 
 - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV: SGK, SGV
Một số mẫu lọ và quả khác nhau 
Hình gợi ý cách vẽ 
Giấy, vở vẽ, màu, bút chì, tẩy. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 	- Nhận xét sản phẩm bài trước 
	2. Bài mới
	* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
 	- GV gợi ý HS nậhn xét: 
	+ Bố cục của mẫu 
	+ Hình dáng, tỉ lệ của lọ hoa, quả 
	+ Đậm nhạt và màu sắc của màu 
	* HĐ 2: Cách vẽ lọ và quả 
 - GV giới thiệu hình gợi ý và mẫu. HS nhớ lại trình tự vẽ mẫu như bài trước 
	+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung theo chiều ngang hoặc dọc của tờ giấy 
	+ Ước lượng chiều cao và ngang của mẫu để vẽ khung hình 
	+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ và quả 
	+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống mẫu 
	+ Vẽ đậm nhạt, hay vẽ màu 
	* HĐ3: Thực hành:
 - HS làm bài theo nhóm
 - GV quan sát, giúp đỡ HS
	* HĐ 4: Nhận xét đánh gia:
 - HS trình bày sản phẩm 
 - Các nhóm nhận xét và xếp loại các nhóm có sản phẩm đẹp 
********************************************************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2009
Thể Dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY 
 TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
 I.MỤC TIÊU:
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yuê cầu thực hiện tương đối chính xác 
 - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi nhiệt tình 
 II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường. Yêu cầu vệ sinh và an toàn.
- Phương tiện: 1-2 còi, phấn vạch
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Trò chơi tìm người chỉ huy 
-Khởi động 
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập RLTTCB 
-Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ ngang hai tay dang ngang 
-Mỗi tổ biểu diễn 1 lần. GV nhận xét đánh giá 
b.Trò chơi vận động 
-Trò chơi: Lò cò tiếp sức 
3.Phần kết thúc:
-Thả lỏng
-Hệ thống bài.
-Giao bài tập về nhà
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
18-22phút
12-14phút
6-7 phút
5-6 phút
4-6 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
-GV thực hiện.
-HS chơi 
-HS đứng tại chỗ và thực hiện.
-GV điều khiển lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc, chia tổ tập luyện 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi Kết thucù đội nào thắng thì tuyên dương 
-Gập thân thả lỏng
-GV cùng HS.
-GV thực hiện
****************************************
Chính Tả
ÔN TẬP TIẾT 2
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	- Ơn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bàitập đặt câu, nhận xét về nhân vật.
	- Ơn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ tục ngữ về tình huống đã cho.
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2,3
	3.Củng cố dặn dị.
****************************************
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chiahết cho 3 .
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. 
II.CHUẨN BỊ:
	- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1.Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
	2.Bài mới:
	* HĐ1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
	Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3
	- Các bước tiến hành
	+Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
	+Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
	. GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
	. GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
	+Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
	. Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
	+Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
	+Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
	* HĐ2: Thực hành
	Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 & không chia hết cho 3
	* Bài tập 1:
	 - Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
 	- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
	* Bài tập 2:
	- Tiến hành tương tự bài 1
	* Bài tập 3:
	- GV yêu cầu HS viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 3. 
	- HS làm bài theo nhóm , sau đó sửa bài 
	* Bài tập 4:
	 - GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu 
	- GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
	- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp.
	3.Củng cố - Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
 - Nhận xét tiết học 
****************************************
Khoa Học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
	- Làm thí nghiệm chứng minh:
	+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
	+Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông.
	- Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh không quá nhanh.
	- Nêu ứng dụng thực tế lie ... ï cháy của các ngọn nến.
- Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1.Lọ to
2.Lọ nhỏ
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
	- GV: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy như thế nào?-HS trả lời 
	- GV kết luận: 
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
+ Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
	* HĐ 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm.
	-Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín?
	- GV kết luận:
	 + Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
	3.Củng cố - Dặn dò:
	- Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
****************************************
Luyện Từ Và Câu
ÔN TẬP TIẾT 3
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	- Ơn luyện các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu – Ghi bảng:
- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
- HS làm bài tập 2,3
	3.Củng cố dặn dị.
********************************************************************************
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2009
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TIẾT 4
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ ”Đơi que đan”
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.Giới thiệu – Ghi bảng:
	- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
	- HS nghe viết bài thơ ”Đơi que đan”
	2.Củng cố dặn dị.
****************************************
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 5
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	- Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.	
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.Giới thiệu – Ghi bảng:
	- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
	- HS làm bài tập 2 vở bài tập.	
	2.Củng cố dặn dị.
****************************************
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vế các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
 	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1.Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
	- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
	- GV nhận xét.
	2.Bài mới:
 	HS làm bài ở vở bài tập.
	Sửa bài.
	3.Củng cố dặn dị.
****************************************
Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
****************************************
Kĩ Thuật
TRỒNG CÂY RAU , HOA
	I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng . - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 
	- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật . 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Kiểm tra bài cũ:
	Yêu cầu HS nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
	2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
	2.HS thực hành trồng cây rau và hoa 
	- Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
	- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
	- Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
	- Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
3.Đánh giá kết quả học tập của hs 
	- Gợi ý các chuẩn để HS tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
	- Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
	2.Củng cố - Dặn dò
	- Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
	- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
********************************************************************************
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2009
Thể Dục
SƠ KẾT HỌC KÌ I – TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
 I.MỤC TIÊU:
 - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng học tập tốt hơn nữa 
 - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình
 II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường. Yêu cầu vệ sinh và an toàn.
- Phương tiện: 1-2 còi, phấn vạch
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
-Khởi động
-Trò chơi Kết bạn 
2.Phần cơ bản:
a)Sơ kết học kì I 
-GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học :
+Đội hình đội ngũ, TTCB 
+Quay sau, 
+Bài thể dục phát triển chung 
+Ôn một số trò chơi đã học 
b)Trò chơi vận động 
-Trò chơi: Chạy theo hình tam giác 
3.Phần kết thúc:
-Hát, vỗ tay
-Hệ thống bài.
-Giao bài tập về nhà
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
18-22phút
10-12phút
5-6 phút 
4-6 phút
1 phút
2-3 phút
1-2 phút
-GV thực hiện.
-Cả lớp
-HS đứng tại chỗ và thực hiện.
-HS chơi 
-Goi5 1 số HS lên thực hiện lại các động tác, GV nhận xét, kết hợp nêu những sai thường mắc và cách sửa 
-GV nhận xét kết quả học tập của HS trong lớp 
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi 
-HS 
-GV cùng HS.
-GV thực hiện
****************************************
TẬP LÀM VĂN
 ƠN TẬP TIẾT 6
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
	- Ơn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
	II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1.Giới thiệu – Ghi bảng:
	- GV kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 HS trong lớp).
	- HS làm bài tập 2 vở bài tập.	
	2.Củng cố dặn dị.
****************************************
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố vế các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
	Vận dụng dấu hiệu chia hế để viết số chia hết cho: 2,3,5,9 và giải tốn.
 	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1.Kiểm tra bài cũ: luyện tập
	- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
	- GV nhận xét.
	2.Bài mới:
 	HS làm bài ở vở bài tập.
	Sửa bài.
	3.Củng cố dặn dị.
****************************************
 Luyện Từ Và Câu
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
****************************************
	ĐỊA LÝ
KIỂM TRA HỌC KỲ I
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009
Aâm nhạc
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
* Giảm: chuyển thành biểu diễn các bài hát
****************************************
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
****************************************
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2.
****************************************
Khoa Học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
	- Nêu dẫn chứng để chứng minh con người, động vật, thực vật cần không khí để thở.
	- Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 72, 73 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	- Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
	2.Bài mới:
	* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
	- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
	- Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
	- Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
	- Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
	* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật 
	- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
	- GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
	- Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
	* HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
	- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo cặp.
	- Gọi vài HS nói trước lớp.
	- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
	+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
	+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
	+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
	- GV kết luận:
	+ Người, động vật, thcự vật muốn sống cần có ô-xi để thở .
	3.Củng cố – dặn dò 
	- Vai trò của không khí đối với con người như thế nào?
	- Em sẽ vận dụng kiến thức này như thế nào?
****************************************
Sinh hoạt tập thể.
Nhận xét tuần 18, đưa ra phương hướng tuần 19.
Sinh hoạt vui chơi.
Hết tuần18
********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nguyen_thi_my_trang.doc