Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 buổi/ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 buổi/ngày)

 Buổi sáng:

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: THỂ DỤC

 (GV bộ môn)

Tiết 3: Toán

KI - lÔ - MÉT VUÔNG

I. Mục têu:

- Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích .

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông .

- Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ kẻ nội dung BT1

 - Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 buổi/ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:	
	Ngày soạn :16/01/2010.
	Ngày giảng: Thứ 2, 18/01/2010
 Buổi sáng: 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC
 (GV bộ môn)
Tiết 3: Toán
KI - lÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục têu:
- Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích . 
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông . 
- Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại. 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ kẻ nội dung BT1
 - Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: -GV nhận xét và chữa bài thi kiểm tra cuối học kì I.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới. * Giới thiệu bài
Ki – lô - mét vuông 
HĐ 1: Giới thiệu km2.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích km2 
-GV đưa bức ảnh lớn về một khu rừng, cánh đồng có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km và yêu cầu HS quan sát hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.
-Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km
-Giới thiệu cách đọc và viết k m2 
-Ki – lô - mét vuông viết tắt là km2 
-Viết bảng 1km2 =1000000 m2 
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1:Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki – lô - mét vuông 
Hai nghìn ki –lô– mét vuông 
320000k m2
509k m2
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
-Lưu ý học sinh các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2 
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3: Giải toán có lời văn.(Hướng dẫn HS khá, gioi làm)
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4: Trong các số dưới đây chọn ra số đo thích hợp chỉ
-Đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?
-Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào?
-Gợi ý đổi các số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh và tìm đáp số.
-Chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh làm bài.
-chữa bài thi
-Nhắc lại tên bài học.
-nghe.
-Quan sát hình dung về diện tích.
-Nghe.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Hs viết bảng con
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét chửa bài.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Lần lượt 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
1k m2 =  m2 
100000 m2 =  k m2 
1 m2 =  d m2 
5k m2 = . m2 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc bài toán.
Chiều dài: 3km
Chiều rộng : 2km
-Diện tích của khu rừng đó ?
-1HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở Bài giải
Diện tích của khu rừng:3 x 2 = 6(k m2) 
Đáp số : 6k m2 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-2-3 HS đọc 
-Nối tiếp nêu và giải thích.
-Thường dùng m2 
k m2 
-Thực hiện đổi theo hướng dẫn.
Tiết 4: Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I. Mục têu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
 - GV kiểm tra SGK - HK II 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Giới thiệu 5 chủ điểm HK II. 
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- GV gọi HS đọc nối từng đoạn .
GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài .
- GV đọc diễn cảm cả bài .
b. Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm đoạn
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? 
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? 
- Đoạn 1và 2 nói về điều gì?
- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? 
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? 
HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
-GV sửa lỗi cho các em
- GV cùng HS nhận xét ,ghi đểm
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. 
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau.
- HS mở SGK nêu tên 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 
- 1 HS đọc bài
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài tập đọc (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
2 HS đọc lại toàn bài
- Cả lớp thầm bài và trả lời câu hỏi .
- Về sức khoẻ : nhỏ người . . . . nười tám. 
- Về tài năng : 15 tuổi đã . . . . . . yêu tin. 
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người . . . . . . . . . . . . . .nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Sức khoẻvà tài năng của Cốu Khây .
- Cốu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng 3 người bạn . 
- Nắm Tay Đóng Cọc . . . . . . . . . . . . . . .. . . lòng máng dẫn nước vào ruộng. 
* Câu truyện ca ngợi . . . . . . . Cốu Khây.
-HS tiếp nối đọc và nêu cách đọc mỗi đoạn
HS nhận xét , nêu cách đọc cho phù hợp 
HS thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp .
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc diễn cảm trước lớp .
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS bình bầu nhóm đọc hay .
Buổi chiều: (Đ/c Long dạy)
 Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010
(Đ/c Long dạy)
 Ngày soạn :17/01/2010.
	Ngày giảng: Thứ 4, 20/01/2010
Buổi sáng: 
 Tiết 1: Toán
HINH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó . 
II. Đồ dùng dạy - học: Một số hình bình hành bằng bìa
 - Thước thẳng, kéo. - Giấy kẻ ô-li
III. Hoạt Động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. của tiết trước.
-Nhận xét chung
2. Bài mới. * Giới thiệu bài
Hình bình hành
HĐ 1: Hình thành biểu tượng của hình bình hành.
-Đưa ra một số hình vẽ đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình dạng của hình.
 A B M N
 D C Q P
 H	G
 I K
-Giới thiệu tên hình bình hành.
KL: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
-Yêu cầu HS đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
-Nhận xét kết luận:
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1:
-Trong các hình sau hình nào là hình bình hành?
-Nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi quan sát hình và trả lời câu hỏi?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
-Giới thiệu cho học sinh về các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD. B
 A
 D C
Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố ,dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-1HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình vẽ rồi nhận xét hình dạng của hình.
-Đọc tên các hình đã quan sát.
-3 – 4 HS nhắc lại kết luận.
-Thực hành đo độ dài của các cặp cạnh đối diện và nêu đặc điểm của chúng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ.
-Quan sát hình thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-Nhận dạng và nêu được hình bình hành MHPQ: có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
-Tự vẽ vào bảng con.
-1HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét bổ sung.
Tiết 2: Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận ( CN )trong câu kể Ai làm gì ?
 - Nhận biết được câu kể ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẳn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT 2 , BT 3 )
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới : *Giới thiệu bài.
 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
HĐ 1: Phần nhận xét
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu thảo luận cặp đ”i.
-Dán lên bảng các tờ phiếu giao viên đã chuẩn bị và gọi HS lên thực hiện.
-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-Dẫn dắt rút ra nội dung ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:
Bài tập2-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thảo luận cặp đôi
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3.-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo tranh minh hoạ.
-Gọi 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét, sửa.
3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nghe nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc, cả lớpđọc thầm lại đoạn văn
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
-2HS lên bảng thực hiện vào phiếu 
-Nhận xét, sửa.
-Nghe
-3-4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
-1 HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. 
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
-Từng cặp trao đổi lần lượt trả lời 3 câu hỏi sau đó cá nhân tự viết vào vở bài tập.
+ Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Bộ phận chủ ngữ được in đậm:
Câu3:Trong rừng, chim chóc hót véo von.
Câu4:Thanh niên lên rẫy.
Câu 5:Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
Câu 5:Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
Câu7:Các cụ già chụm đầu bên những ché rựơu cần.
-1-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Thực hiện theo cặp đôi
-Mỗi cặp đặt 4-5 câu: trao đổi ,chưa lỗi cho nhau.
-Đại diện một số cặp đật câu.
-Các cặp khác theo dõi, nhận xét.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài.
-Quan sát tranh minh hoạ bài tập
-1-2 HS khá, giỏi nói 2-3 hoạt động của người và vật được miêu tả trong tranh.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Lớp suy nghĩ tự làm bài vào vở.
-Nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn có đoạn văn hay nhất.
-1-2 HS thực hiện yêu cầu.
Tiết 3: THỂ DỤC
(GV bộ môn)
Tiết 4: Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của giáo viên , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1 ) , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng , đủ ý ( BT 2 )- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK 
III. Hoạt Động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới : * Giới thiệu bài
Bác đánh cá và gã hung thần
HĐ1: Kể chuyện: 
 -Giáo viên kể chuyện lần 1.
-Kừõt hợp dẫn dắt giải nghĩa từ khó trong truyện.
-ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn.
-Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ theo từng tranh.
HĐ2: Bài tập
a.Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh b”ng 1-2 câu.
-Hướng dẫn HS thự ... ng thức tính diện tích hình bình hành giải bài toán có lời văn.
-1-HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất la:ứ
 40x25=1000 (dm2)
 Đáp số:1000 dm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1 , BT2 ) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3 , BT4 )
 	II. Đồ dùng dạy - học: - Từ điển Tiếng Việt. 
 	III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra:
-Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ tiết trước(Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu ví dụ:
-Nhâùn xét, cho điểm.
2 Bài mới: * Giới thiệu bài
- Mở rộng vốn từ : Tài năng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài1 -Gọi HS đọc nội dung bài tập1
- Chia lớp thành các nhóm 4.
-Chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Nhận xét cho điểm.
Bài3 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
-Đại diện một sốỏ cặp trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Baỉi tập 4:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ các em thích.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc nội dung bài, đọc cả mẫu
-Đại diện nhóm lên nhận phiếu bài tập
-Đại diện nhóm dán kết quả
a.Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường”
b.Tài có nghia là ‘tiền của”
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
-tài nguyên, tài trợ, tài sản-
-Nhận xét, bổ sung.
Mỗi HS tự đặt 1 câu với1 trong các từ ở bài tập1.
-HS tiếp nối đọc câu của mình.
-Nhận xét.
-1-2 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện theo cặp đôi.
- Đại diện 2-3 cặp phát biểu.
Câu a: Người ta là hoa đất
Câu b:Nứơc lã mà vã lên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
-Nhận xét.
-3-4 HS nối tiếp nói theo ý của mình:
+Em thích câu Người ta là hoa đất vì chỉ b”ng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được 1 nhận định rất chính xác về con người.
-Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , kh”ng mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . 
 	II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra: -Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học.( Bài tập 2 tiêt Tập làm văn trước).
-Nhâùn xét, cho điểm.
2 Bài mới: * Giới thiệu bài
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:-Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
-Gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài.
Câu a:đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Câub:Xác định kiểu kết bài
 Má bảo: “Có của phải biết giữ gìndễ bị méo vành”
Đó là kiểu kết bài mở rộng: can dặn của mẹ: ýa thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
-Nhận xét, nhắc lại hai cách kết bài.
Bài 2: -Gọi HS đọc 4 đề bài.
-Gọi HS phát biểu.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-2 HS nối tiếp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp nghe và nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc., cà lớp theo dõi trong SGK.
-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân
-Phát biểu ý kiến:
-Nhận xét bổ sung.
-1-2 HS đọc đề bài.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả.
-3-4 HS phát biểu.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS làm bài vào vở bài tập.(2 HS làm bài vào phiếu.
-3-4 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét bài của bạn.
Tiết 4: Mĩ thuật
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
 Mục tiêu: -SGV trang 
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị.
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 
- Sưu tầm tranh dân gian.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. 
+ Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là một trong những di sản quý báu của nền nghệ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
+Gv giới thiệu cách làm tranh.
+ Tranh dân gian có bố cục đẹp (cách sắp xếp hình vẽ),màu sắc đẹp và các hình vẽ mộc mạc.
+ Đề tài tranh dân gian rất phong phú thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của người dân.... (Cho học sinh xem tranh về các nội dung cụ thể).
+ Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Hãy kể tên một số tranh dân gian mà em biết?
+ Ngoài hai dòng tranh trên các em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa?.
- Cho các em xem tất cả các tranh đã chuẩn bị để các em nhận biết: tên tranh, nội dung, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc.
Hoạt động 2. Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ).Hoạt động nhóm.
 -Yêu cầu học sinh quan sát 2 bức tranh và trả lời các câu hỏi:+ Hai bức tranh có hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chnh trong 2 bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ trong 2 bức tranh được vẽ ở đâu?
+ Hình con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
-GV: Hai bức tranh trên là hai bức tranh nổi tiếng trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Cùng vẽ về cá chép nhưng hai bức tranh có tên gọi khác nhau..
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
-HS xem tranh.
-Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-HS giới thiệu tranh sưu tầm.
Hoạt động nhóm.
-Quan sát 2 bức tranh và trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
 - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ 
III. Hoạt Động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra: -Gọi HS đọc các đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp)
2 Bài mới: * Giới thiệu bài.
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Hướng dẫn: Bài tập này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể bạn học ở trường, hoặc ở nhà
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: -Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
-Gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn 2 cách kết bài.
Câu a:đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
Câub:Xác định kiểu kết bài
 Má bảo: “Có của phải biết giữ gìndễ bị méo vành”
Đó là kiểu kết bài mở rộng: can dặn của mẹ: ýa thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
-Nhận xét, nhắc lại hai cách kết bài.
3.Củng cố,dặn dò:-Nhận xét, dặn dò.
-2 HS nối tiếp lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-1-2 HS đọc.
-1 HS trả lời
-Nghe HD sau đó tự làm bài vào vở.
-4-5 HS đọc kết quả bài làm của mình.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-1-2 HS đọc., cà lớp theo dõi trong SGK.
-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân
-Phát biểu ý kiến:
-Nhận xét bổ sung.
Tiết 2: Luyện khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ?. GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu:
 - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
 - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
 - Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi...
 II.Đồ dùng :
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
 + Nêu những nguyên nhân gây ra gió?
 + Cách phòng chống bảo?
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
-Gọi HS đọc các thông tin cần thiết của phần bạn cần biết.
-Nhận xét chốt ý:
-Sự chênh lệnh của nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm .
Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của báo và cách phòng chống bão
+Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trong 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm.
-Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
-Nếu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực thế địa phương. 
(có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió về những thiệt hại do d”ng, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được để có câu trả lời phong phú)
+Làm việc cả lớp
3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong lành.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Giải thích tại sao gió từ biển thổi và đất liền vào ban ngày và gió từ đất liền thổi ra biển vào ban đêm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo lụân.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ
-Hình thành nhóm 6.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5-6.(SGK)
-2HS đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa.
-Nêu: 
- 2- 3 HS nêu tác hại của bão.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
-Thực hiện chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Tiết 3: Sinh hoạt
 LỚP
I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 19
Biết kế hoạch tuần 20 để thực hiện tốt.
II. Các hoạt động dạy học
1.Nhận xét, đánh giá các hoạt động của HS trong tuần 19
- HS trong tổ nhận xét ,đánh giá lẫn nhau về các mặt:
+Học tập + ý thức, nề nếp, sinh hoạt 15 '
+ Vệ sinh trực nhật, vệ sinh cá nhân.
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả của các tổ
- Cả lớp nhận xét chung
- Các tổ bình chọn tổ xuất sắc của lớp
- Bình chọn các cá nhân xuất sắc của tổ
2. GV phổ biến và triển khai kế hoạch tuần 20
Đi học chuyên cần ,tránh nghỉ học do gần tết.
Tiếp tục duy trì nề nếp học bài và làm bài.
Duy trì nề nếp về chữ viết.
Xây dựng nhiều đôi bạn học tốt.
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 19 CKTKN 2 buoingay.doc