Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 cột tổng hợp)

Tiết 2: Tâp đọc (Tiết 37)

 BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )

 -KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.

 -TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần ôn tập học kì I 
 Ngày soạn: 8/ 1 / 2011
 Ngày giảng: 10 / 1 / 2011 ( Sáng thứ hai - 4A )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tiếng Việt 
 Ôn tập luyện từ và câu + Tập làm văn
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ và câu kể Ai làm gì?
 - Luyện viết văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, Sách tham khảo, Bảng phụ,....
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? 
2,Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài1: Ghi các danh từ, động từ và tính từ trong đoạn thơ dưới đây vào bảng sau:
 Mẹ cho quà bánh
 Chia em phần hơn
 Có đồ chơi đẹp
 Cũng nhường em luôn.
 Làm anh thật khó
 Nhưng mà thật vui.
 Ai yêu em bé
 Thì làm được thôi.
Danh từ
Động từ
Tính từ
Bài 2: Đặt câu kể Ai làm gì? Với các động từ cho sẵn dưới đây:
 chạy, nhảy, trò chuyện, trao đổi.
Bài 3: Em hãy tả chiếc áo em thường mặc đến trường.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS nêu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- 1 HS làm phiếu to
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đặt câu.
- Nối tiếp nêu câu vừa đặt.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Tiết 3:
TOAÙN : OÂN TAÄP
Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ veà chia cho soỏ coự 3 chửừ soỏ
Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Caực baứi taọp caàn laứm
Hoaùt ủoọng daùy - hoùc
Baứi 1: ẹaởt tớnh roài tớnh:
5525 : 425 4780 : 213 
8295 : 156
Baứi 2: Tỡm soỏ bũ chia bieỏt:
a/ Soỏ chia laứ 125, thửụng laứ 16 vaứ soỏ dử laứ 5.
b/ Soỏ chia laứ 175, thửụng laứ 5 vaứ soỏ dử laứ soỏ dử lụựn nhaỏt trong pheựp chia ủoự.
Baứi 3: Moọt ngửụứi ủi xe maựy ủi ủửụùc 67 km 500 m trong 2 giụứ 15 phuựt. Hoỷi trung bỡnh moói phuựt xe ủi ủửụùc maỏy meựt?
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:
Baứi 1: HS ủoùc yeõu caàu baứi
HS laứm laàn lửụùt vaứovụỷ
5 HS leõn baỷng laứm baứi
Gv nhaọn xeựt, chửừa baứi.
Baứi 2: HS ủoùc yeõu caàu baứi
a/ HS neõu caựch laứm vaứ laứm baứi
2 HS laứm baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
b/ Tỡm soỏ dử lụựn nhaỏt ? Soỏ dử< soỏ chia, neõn soỏ dử lụựn nhaỏt laứ 174.
HS tửù laứm baứi
Gv nhaọn xeựt, chửừa baứi.
Baứi 3: HS tửù laứm baứi
GV chaỏm, chửừa baứi
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
- HS nêu cách chia cho số có 3 chữ số.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuẩn bị bài sau.
*******************
Tiết 4: Mỹ thuật : Giáo viên chuyên soạn giảng
Buổi chiều 
Tiết 2: Tâp đọc (Tiết 37) 
 bốn anh tài
I. Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH sgk )
 -KN : Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hjiện tài năng, sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây. 
 -TĐ : Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giới thiệu chủ điểm+ bài mới.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 5 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khú: sốt sắng, Tát, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
-Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai?
 -Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Nội dung chính của bài này là gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi 5 hs +ycầu
- Đính bảng phụ 
+H.dẫn L.đọc d cảm 
-H.dẫn nh.xột, bỡnh chọn
-Nh.xột, điểm
* Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện giúp emhiểuđiềugì? 
-Liờn hệ + giỏo dục lòng nhiệt thành ...
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Quan sỏt tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-5 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn từ khú: sốt sắng, Tát, .
-5 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp (3’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
-.. nhỏ người ...10 tuổi .. trai 18.
-15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan.. .
-...Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, ....
-.. ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
-5 HS n tiếp đọc -Lớp tỡm giọng đọc của bài
-L.đọc cặp (2’) đoạn: Ngày xưa....trừ yêu tinh.
-HS thi đọc d .cảm-Nh xột , bỡnh chọn
-Th.dừi+ biểu dương
 -Th.dừi, trả lời
-Liờn hệ ,trả lời
Tiết 3: Toán (Tiết 91) 
 KI-LÔ-MéT VUÔNG 
I. Mục tiêu: -KT: Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích.
 -KN : Đọc, viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông.
 Biết 1km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 -TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ đùng dạy học: Tranh cánh đồng, mặt biển, phiếu học tập. 
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông:
 + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
 + Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1 000 000 m2
 - GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2002) là 921 km2
3. Thực hành
Bài 1: Đính b.phụ + Y.cầu hs đọc
 - H.dẫn nh.xét, bổ sung
 - Nhận xét , biểu dương.
Bài 2: Y.cầu hs đọc 
-Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau mấy lần?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nhận xét , điểm
Bài 3: Yêu cầu hs khá, giỏi làm thêm
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
-Y.cầu hs +Nhận xét , điểm 
Bài 4b: Y.cầu hs 
-GV hướng dẫn ước lượng 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét , điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu: 1 km2 = ...... m2
 - Nhận xét tiết học, biểu dương. 
- Về xem làm bài tập 
+ Chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi
-..có cạnh 1 m.
-...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
-HS đọc đề ,thầm.
-Lần lượt hs đọc+ viết
–Lớp nh.xét,biểu dương
-HS đọc đề ,thầm. 
-HS đọc lại các bước đổi trên.
-...100 lần
- Vài hs làm bảng- lớp vở + nh.xét, bổ sung
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Diện tích hcn = ch.dài x ch.rộng (cùng đvị ) 
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 
 Bài giải: 
Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là:
 3 x 2= 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2
-HS đọc đề ,thầm.
-HS ước lượng,sauđó so sánh và rút ra kết quả.
b,Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
a,Diện tích phòng học là 40 m2(HS Khá, giỏi 
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Mĩ thuật: Giáo viên chuyên soạn giảng
Buổi chiều:
Tiết 1: Khoa học (Tiết 37) 
 Tại sao có gió ?
I. Mục tiêu: 
 - KT: Hiểu được tại sao có gió.
 -KN : Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
 -TĐ : Thích tìm hiểu các hiện tượng của thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: 
HS chuẩn bị chong chóng, nến,để làm thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
 + Không khí có vai trò gì đối với sự sống?
 - GV nhận xét , điểm HS.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 nhờ đâu mà cây lay đông, diều bay ?
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
-Tổ chức cho HS tiến hành chơi chong chóng và trả
 lòi
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì sao có gió?
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Ng nhân gây ra sự chuyển động củakhông khí trong tự nhiên.
GV treo tranh cho HS h động nhóm đôi
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
c. Củng cố :
- Vì sao có gió? 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và xem trước bài tiết học sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát và nêu nhờ vào gió.
HS hoạt động nhóm và tìm hiểu:
- Khi nào chong chóng quay, khi nào không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào quay chậm ?
Các nhóm trưởng báo cáo. các nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận cặp đôi.
Đại diện cặp trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát , đọc yêu cầu
- HS đọc mục bạn cần biết trang 75. 
-Nêu nguyên nhân ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm thì ngược lại.
- lớp nh.xét, bổ sung
-HS lắng nghe Lớp th.dõi , trả lời
2 HS nêu.
Tiết 2: Toán (Tiết 92) 
 LUYệN TậP 
I. Mục tiêu: 
-KT : Luyện tập về chuyển đổi các số đo diện tích.
- KN : Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
-TĐ : Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Biểu đồ bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Nêu y/cầubài tập 3 , gọi hs 
 -Nhận xét ghi điểm HS
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài,ghi đề
2.Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung 
 -Nh.xét,chữa bài+y/cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
Bài 2: Y/cầu hs nêu cách tính diện tích HCN
-Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 3b : Gọi HS đọc đề bài
GV nhận xét cho điểm HS.
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4
Bài 4:Gọi HS đọc đề + H.dẫn ph.tích bài toán
 -Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, điểm HS
Bài 5: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, điểm HS
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- Dặn dò HS làm lại bài tập và ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-2 HS lên bảng làm bài- lớp thdõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS nêu yêu cầu BT+ nêu cách đổi.
530 dm2 = 53 000cm2
13  ... 1 số đặc điểm của hình bình hành 
-TĐ : Có tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng hình học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu về hình bình hành
-GV giới thiệu hình như SGK cho HS quan sát.
 A B
 D C
-Em có nhận xét gì đặc điểm của hình trên ?
-Hình trên gọi là hình bình hành.
-Vậy theo em hình bình hành là hình nhthếnào?
Trong cuộc sống em thấy những vật nào có dạng hình bình hành.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS tìm hình bình hành trong các hình trên.
- Vì sao đó là những hình bình hành?
-Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
-H.dẫn hs quan sát
-H.dẫn HS thực hiện vào vở.
- H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét ,ghiđiểm HS
Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm
GV treo hình được vẽ lại bằng phấn màu cho 
-H.dẫn hs Qsát
-H.dẫn HS thực hiện vào vở.
-Nh.xét, điểm
4. Củng cố 
. Hình bình hành có đặc điểm như thế nào?
 - Dặn dò về nhà làm lại bài tập + ch bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-HS quan sát và nêu.
Hình ABCD có các cặp cạnh AB và CD, AD và BC song song và bằng nhau.
-Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
-HS nêu.
-Hình bình hành là hình 1, 2 và hình 5.
-HS quan sát và nêu.
Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
*HS khá, giỏi làm thêm
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS quan sát+ nêu cách vẽ.
- HS thực hiện đếm số ô để vẽ hình
-Vài hs nêuđặc điểm của hình bình hành 
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Kể chuyện: BáC ĐáNH Cá Và Gã HUNG THầN
I. Mục tiêu :
-KT : Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện.
-KN : Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của c/chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).Biết trao đổi với các bạn về ya nghĩa của câu chuyện.
 -TĐ : Giáo dục HS luôn làm theo lẽ phải, tuân theo cái thiện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
-Nhận xét, điểm HS.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ 
 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
+ Tìm lời th. minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-GV nhận xét, chốt
-H.dẫn hs kể theo nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm 
-H.dẫn hs kể trước lớp.
 - Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 - Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-H.dẫn nh.xét, bình chọn
Nhận xét, biểu dương+ghi điểm từng HS .
4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài hs kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ+Nêu ý nghĩa của truyện.
-Th.dõi, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát tranh
 -1 HS đọc.
-HS nêu nội dung mỗi bức tranh.
-Th.dõi, lắng nghe
-Kể theo nhóm 2 và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện (5’)
-2,3 tốp HS thi kể – lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương
-4,5 HS thi kể và thảo luận 
Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
	 Đạo đức (Tiết 19) 
 kính trọng biết ơn ngư ời lao động (T1)
I.Mục tiêu: 
 -KT: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-KN: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
 -TĐ : Yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. 
 II. Chuẩn bị : Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.Yêu cầu mỗi HS tự giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ cho cả lớp .
GV: Bố mẹ của mỗi bạn đều là những người lao động, làm việc ở những lĩnh vực khác nhau...
3.HĐ1: Phân tích truyện “Buổi học đầu tiên”
-GV kể câu chuyện trên.
-Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sgk
-Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả những ngời lao động bình thường nhất, cũng được mọi người tôn trong.
4.HĐ 2: Kể tên nghề nghiệp.
-Nêu yêu cầu + chia lớp thành 2 đội.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, biểu dương
Kết luận: trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều 
5.HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
-Ycầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều
 là nhờ những người lao động.
* Ghi nhớ : Y/cầu hs
6.Củng cố :
- Vì sao chúng ta phải biết ơn những người lao động ?
 - Về nhà học bài+sưu tầm các câu ca dao, ... ca ngợi ngư ời lao động.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Th.dõi
-Lần lượt từng HS lên giới thiệu
HS lắng nghe .
-Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
-Tiến hành thảo luận nhóm 2(4’)
-Đại diện nhóm HS trả lời.
-Các nhóm HS nhận xét bổ sung 
Thi trò chơi tiếp sức kể tên các nghề nghiệp lao động mà em biết.(3’)
-Th.dõi y/cầu-Tiến hành th luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm HS trả lời.
-Các nhóm HS nhận xét bổ sung 
-Vài hs đọc –lớp thầm 
-Th.dõi, trả lời
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Ngày soạn: Dạy :	
 địa lí: Đồng bằng nam bộ
Mục tiêu: -KT : Hiểu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Nam Bộ.
-KN : Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
Chỉ được vị trí ĐBNB ,sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên VN. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số con sông lớn của ĐBNB : sông Tiền,sông Hậu. 
 -TĐ : Yêu môn học ,tích cực, thích tìm hiểu địa lí . 
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
 Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
GV cho HS quan sát SGK, đọc phần 2 và thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi
GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
* Hoạt động cá nhân
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công .
+ Giải thích vì sao lại có tên là sông Cửu Long?
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ .
c.Củng cố GV tổ chức trò chơi: Điền nhanh, điền đúng
-Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dòVề nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
-Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ...
- HS lên chỉ bản đồ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm 4
+ Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
HS nhận xét, bổ sung.
HS nối tiếp trả lời .
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai 
-Th.dõi + tiến hành chơi
-Trả lời phần bài học 
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương 
Tiết 4: Thể dục; 4
$ 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi " Thăng bằng"
I) Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi.
III) ND và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c.
- Chạy chậm 1 hàng dọc
- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động.
- Học trò chơi " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc:
- Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
10' 
22'
12'
10' 
6' 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- GV phổ biến
- Thực hành cán sự ĐK.
- Thực hành cán sự ĐK.
- GV điều khiển 1 lần
x x x x 
x x x x
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu.
- NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học. 
Tiết 1 Thể dục :4
$ 37: Đi vượt chượng ngại vật thấp
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
 - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
II. Địa điểm - phương tiện: 
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và P2 lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung
- Đứng tại chô vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản:
a) BT RL TTCB
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động
- Chạy theo hình tam giác 
* Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài
Định lựợng
10'
2'
1'
2'
1'
22'
14'
7'
6'
Phương pháp lên lớp
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- GV nhắc lại cách TH
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập 
x x x
x x x
x x x 
x x x
- Tập theo tổ
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
x
x 
x à
x
x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_2_cot_tong_hop.doc