Tập đọc BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.(TB-Y)
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.(K-G)
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu khây.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
III.Các hoạt động trên lớp :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 12/1 Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện 37 91 37 19 Bốn anh tài Ki – lô – mét vuông Tại sao có gió? Bác đánh cá và gã hung thần Ba 13/1 Đạo đức Chính tả Toán LTV câu Thể dục 19 19 92 37 37 Kính trọng, biết ơn người lao động (t1) Kim tự tháp Ai Cập (nghe – viết) Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Đi vượt chướng ngại vật thấp.TC:Chạy theo hình tam giác Tư 14/1 Tập đọc Toán Địa lí TLVăn Kĩ thuật 38 93 19 37 19 Chuyện cổ tích loài người Hình bình hành Đồng bằng Nam Bộ LTXD mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Lợi ích của việc trồng rau, hoa Năm 15/1 LTVCâu Lịch sử Toán Mĩ Thuật Thể dục 38 19 94 19 38 MRVT: Tài năng Nước ta cuối đời Trần Diện tích hình bình hành TTMT: Xem tranh dân gian Việt Nam Đi vượt chướng ngại vật thấp. TC: Thăng bằng Sáu 16/1 Âm nhạc TLVăn Toán Khoa học Sinh hoạt lớp 19 38 95 38 Chúc mừng LTXD kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão Tổng kết tuần 19 Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tập đọc BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.(TB-Y) - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.(K-G) - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu khây. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ: Ghi các câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc III.Các hoạt động trên lớp : 1.Giơí thiệu bài: - Giới thiệu 5 chủ điểm TV- Tập 2. - Giới thiệu truyện đọc “ Bốn anh tài” theo tranh SGK. 2/Dạy bài mới: HĐ1: HD Luyện đọc - Chia bài làm 5 đoạn: + GV kết hợp cho HS xem tranh MH để nhận ra từng n/vật , có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + Treo bảng phụ câu dài “ Đến một .......vào ruộng” + Y/c HS đọc chú giải - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. + GVđọc diễn cảm toàn bài, giọng kể khá nhanh. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên SK và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây. + Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? - Y/c HS đọc thầm phần còn lại. + Cẩu khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì? * ND : Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì? HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm - Y/c 5 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn ,bài . + GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu. + GV n/xét – cho điểm. 3/. Củng cố, dặn dò: - Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học . - Chốt lại nd và nhận xét giờ học. - 5HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài. ( từ 2 – 3 lượt) + HS nhận diện các nhân vật. + Luyện đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước. + HS nắm được cách nghỉ hơi đúng trong câu này. + HS đọc chú giải các từ mới và khó trong bài. + HS luyện đọc nối tiếp đoạn, bài. + 1- 2 HS đọc cả bài. + HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện. Nêu được: + Sức khoẻ: Cẩu khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết 9 chõ xôi + Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ + Yêu tinh xuất hiện, bắt người, súc vật. - Lớp đọc thầm +Nêu được: Cùng với 3 người bạn + HS tự nêu.(HSY nêu được 1 ý) - 2 -3 HS nêu: Ca ngợi S/K, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa - 5 HS đọc 1 lượt: Mỗi HS nêu cách đọc từng đoạn. + Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn + Vài HS thi đọc trước lớp. + Lớp bình xét. - 1-2HS đọc cả bài. Toán KI – LÔ – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km2. - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km2 , biết 1km2 = 1.000 000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng 1 số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo S : cm2,, dm2 , m2, km2. II. Các hoạt động trên lớp : 1/Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2/Dạy bài mới: HĐ1: Ki –lô mét vuông: - Giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố , khu rừng , người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . + Ki –lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. + Giới thiệu:cách đọc,viết đơn vị S này. + Mối liên hệ giữa km2 và m2 : HĐ2: Hướng dẫn thực hành . * Y/C HS làm các BT: 1,2,3,4- SGK. Bài1,2: Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích . - Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2 (HSY) Bài3: Bài toán y/c làm gì ? + Y/C HS làm bài vào vở . + Y/C HS chữa bài ,GV nhận xét-cho điểm . Bài4 : Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2 + Đo diện tích phòng học ,thường sử dụng đơn vị nào ? + Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ? HĐ3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học.Dặn làm VBT - HS mở SGK ,theo dõi bài . - HS theo dõi,nắm thêm 1 đơn vị đo diện tích mới . +HS đọc : ki-lô-mét vuông +HS viết : km2 +Nắm được: 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại . - HS luyện viết đơn vị km2 vào bảng con : + Đọc đồng thanh,đọc cá nhân đơn vị này . - HS nhắc lại : Hai đơn vị đo diện tích bằng nhau hơn kém nhau 100 lần . + Nêu được thứ tự các đơn vị để đổi (vài HS lên đổi trên bảng lớp ) - 1HS nêu y/c đề bài : Tìm diện tích hình chữ nhật . + HS nhắc lại cách tìm diện tích HCN + 1HS giải bảng lớp ,HS khác nhận xét . 3 x 2 = 6 (km2) - HS đọc đề toán và làm bài tập cá nhân : + Đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán . Đ/S : Diện tích phòng học : 40 m2 Diện tích nước VN: 330 991 km2 Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió . - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . II.Chuẩn bị - Chong chóng III. Các hoạt động trên lớp : 1/Giới thiệu bài : - Y/C HS quan sát H1,2-T74 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động,diều bay ? 2/ Bài mới: *GV nêu mục tiêu bài bài HĐ1: Chơi chong chóng . - Trong quá trình chơi,tìm hiểu xem : + Khi nào chong chóng không quay ? + Khi nào chong chóng quay ? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? + VS bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh ? - KL: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió ,gió thổi làm chong chóng quay .. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. - Hãy giải thích tại sao có gió ? + GV chuẩn bị dụng cụ: Hộp đối lưu để HS làm thí nghiệm. + Y/C HS tiến hành thí nghiệm . - GV kết luận về sự tạo gió . HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên . - Giải thích tại sao gió tù biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? + GV KL chung về sự tao gió . 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. Xem bài 38 - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS mở SGK theo dõi bài . - Mỗi HS 1 chong chóng chơi ngoài sân theo nhóm , + Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi . + Giải thích được khi trời lặng,chong chóng không quay + 2-3HS cầm chông chóng chay cho HS khác quan sát "thấy chông chóng quay - Chia mỗi lớp thành 4 nhóm: Đọc mục thực hành trang 74 để biết cách làm . KQ : + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng .Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí gây ra sự chuyển động của không khí và tạo ra gió . - HS làm việc theo cặp + HS quan sát và độc mục thông tin ở mục “bạn cần biết” . + Nêu được lý do gây ra hiện tượng trên : Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ thuyết minh được một đến hai câu .(TB-Y). Kể lại được câu chuyện ,có thể phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt một cách tự nhiên (K-G). - Nắm được nội dung câu chuyện ,biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi bác đánh cá thông minh ,mưu trí đã thắng kẻ hung thần vô ơn ,bạc ác . - Chăm chú nghe bạn kể chuyện ,nhớ cốt truyện, nhận xét đúng lời bạn kể của bạn. II. Các hoạt động trên lớp : 1/Giới thiệu truyện: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2/Nội dung bài mới: HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng chậm rãi ở đoạn đầu ,nhanh hơn ,căng thẳng ở đoạn sau và hào hứng ở đoạn cuối . + Lần2 (Kể theo tranh):Vừa kể,vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng . + Nhắc HS : Lời kể giản dị, tự nhiên HĐ2: HD HS thực hiện các y/c của bài tập. a. Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu. - GV treo tranh MH :Y/C HS tìm lời thuyết minh . b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Y/C HS đọc bài tập 2-3 : + Y/C HS kể trong nhóm . + Y/C HS thi kể chuyện trước lớp . - GV HD cả lớp nhận xét,cho điểm . 3.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK,theo dõi bài . - HS nghe nắm được nội dung và giọng kể ở từng đoạn. + HS hiểu được các từ khó : ngày tận số ,hung thần , + HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ . - 1HS đọc nội dung bài tập 1. + Suy nghĩ và tìm lời thuyết minh cho 5 tranh . + HS khác nghe ,nhận xét . - 1HS đọc đề bài. + Phân nhóm kể chuyện : HS kể từng đoạn câu chuyện ,sau đó kể cả chuyện . + Các nhóm nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện . + Vài HS kể toàn câu chuyện,nói ý nghĩa câu chuyện . + Lớp bình xét bạn kể hay,hấp dẫn nhất Thứ ba, ngày 13 tháng 1 năm 2009 Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động . II Các hoạt động trên lớp: 1/ KTBC :Vì sao phải yêu lao động? Em đã thực hiện bài học này như thế nào ? 2/ Dạy bài mới: * GV nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Đọc truyện: Buổi học đầu tiên . - GV KC. Y/C HS thảo luận: + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? + Nếu em cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ? - KL: GV chốt lại câu nói của cô giáo HĐ2: Người lao động. (BT1) - Y/C HS chia nhóm thảo luận y/c BT1: Theo em ,ai là người lao động trong những người sau đây: + GV đọc từng tên . + Y/C các nhóm trình bày . - KL: Họ đều là những người lao động (lao động trí óc,hoặc tay chân). HĐ3: Người lao động mang lại những lợi ích gì ?(BT2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: mỗi nhóm thảo luận 1 tranh và ghi lại kết quả vào bảng sau: - KL: Mọi n ... hế nhà Trần. * Y/c HS thảo luận: - Hồ Quý Ly là người ntn? - Ông đó làm gì? Hành động truất ngôi Vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không. - Y/c HS t/bày, GV chốt ý. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn : xem trước bài Chiến thắng Chi Lăng - Mở SGK,theo dõi bài . - Lớp chia 4 nhóm làm việc. + Ăn chơi sa đoạ, . - Đánh đập, coi người dân như nô lệ. Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực. - Nhân dân lao động rất căm phẩn trước sự lộng hành, bóc lột sức lao động của nhân dân. + Các nhóm cử đại diện báo cáo. - HS thảo luận theo cặp: Nêu được: Hồ Quý Ly là 1 người có tài + Ông đã truất ngôi vua Trần, hành động đó của Ông đó được lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đó có nhiều cải cách tiến bộ. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. . Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Hình thành công thức tính diện tích của HBH. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan. II. Các hoạt động trên lớp: 1. KTBC: Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 2 dm AC = 4 dm 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Hình thành CT tính S HBH: - Vẽ HBH ABCD, có AH vuông góc DC + G/thiệu: DC là đáy HBH AH là chiều cao HBH + Tính S HBH ABCD đó cho. + Hãy nhận xét về S HBH và S HCN ABIH? HĐ 2: Thực hành: Bài1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính S HBH khi biết độ dài đáy và chiều cao. Bài 2: Y/c HS tính S HBH và S HCN (trong từng TH). + So sánh kết quả S của 2 hình. Bài 3: Tính diện tích HBH biết số đo cạnh đáy và chiều cao. 3. Củng cố - dặn dò: Chốt lại nội dung và N/ xét giờ học.Dặn: Làm VBT - 1 HS vẽ bảng lớp. + HS khác làm vào vở. + Nhận xét bài vẽ của bạn. - HS quan sát thao tác của GV. + Vẽ đường cao AH của HBH. + Cắt ADH và ghép lại như hình vẽ (SGK) để được HCN: ABIH. + S của 2 hình bằng nhau. + Rút ra công thức tính S HBH. - HS tự làm vào vở + 3 HS nối tiếp đọc KQ. + HS khác nhận xét (cách tình và KQ) - HS làm vào vở: a, S của HCN: 5 x 10 = 50cm2 b, S của HBH: 5 x 10 = 50 cm2 + S của HCN = S HBH - 2 HS làm bảng lớp. + HS khác làm vào vở, n/xét. . Mĩ thuật TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.Mục tiêu: - HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . - Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian VN . - HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II.Hoạt động dạy và học: + Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian (GDMT) -Giới thiệu hai dòng tranh dân gian :Đông Hồ(Bắc Ninh) và Hàng Trống(Hà Nội). -Đề tài tranh phong phú: lao động sản xuất; lễ hội; phê phán cái xấu; ca ngợi các vị anh hùng; thể hiện ước mơ.. -Tranh dân gian có giá trị nghệ thuật cao. -Cho hs xem một số tranh dân gian. -Yêu cầu hs nêu tên các tranh mà hs biết. -Ngoài ra em còn biết dòng tranh dân gian nào nữa? -Yêu cầu hs xem tranh và nêu tên, xuất xứt, hình vẽ, màu sắc. *Tranh dân gian thường thể hiện: những ước mơ cuộc sống, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu.. +Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung. +Màu sắc tươi vui. + Hoạt động 2:Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cà Chép (Đông Hồ) -Yêu cầu hs quan sát tranh trang 45 SGK và gợi ý: +Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? +Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? +HÌnh ảnh nào là chính trong hai bức tranh trên? +Hình ảnh phụ trong hai bức tranh trên được thể hiện ở đâu? -Đây là hai bức tranh đẹp của làng tranh dân gian Việt Nam. + Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá -Nhận xét, tuyên dương hs có nhiều ý kiến đóng góp. Dặn dò:Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Làng Sình (Huế), Kim Hoàng(Hà Tây) -Quan sát. +Cá Chép, đàn cá con, rong rêu. +Cá Chép, đàn cá con, bông hoa sen. +Cá Chép. +Ở xung quanh hình ảnh chính. Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TC: THĂNG BẰNG I/Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II/Các hoạt động dạy học: 1/ Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. Đứng lại quay mặt vào tâm khởi động các khớp. - Trò chơi “ Chui qua hầm” 2/ Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và Bài tập RLTTCB : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn tập, GV sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp : - Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 2-3m. b) Trò chơi vận động : - Chơi trò chơi: “ Thăng bằng” - Cho cả tập hợp theo đội hình chơi. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho HS khởi động kĩ các khớp. - Cho chơi thử . - Cho cả lớp thi đua chơi chính thức. GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội chơi tốt. 3/ Phần kết thúc: - Đi thường thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. Về nhà ôn luyện RLTTCB đã học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xxxxx --------- xxxxx xxxxx --------- xxxxx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x e e e xp x x x x x x x x x x x x Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2009 TLV LTXD KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật . - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . II.Cáchoạt động trên lớp: 1. KTBC: - Đọc các mở bài gián tiếp và trực tiếp (tiết trước) . 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: HDHS luyện tập. Bài1: - Y/C HS nhắc lại những kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học văn kể chuyện . + Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài . + Y/c HS xác định kết bài trong bài văn . + GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học bài văn kể chuyện . Bài2: Y/C HS chọn đề miêu tả : Thước kẻ , bàn học, trống trường . + Y/C HS viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.(HSY viết KB không mở rộng) - GV nhận xét ,cho điểm HĐ2:Củng cố - dặn dò - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . - 2HS đọc bài viết. + HS khác, nhận xét. - 1HS đọc to đề bài.HS khác đọc thầm . + 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu kết bài . + HS đọc thầm bài “cái nón” suy nghĩ và làm bài cá nhân . KQ : Kết bài là đoạn cuối “ Má méo vành” Đây là kiểu kết bài mở rộng . - 1HS đọc 4 đề bài. + HS suy nghĩ và chọn đề bài miêu tả theo ý của mình . + HS làm bài vào vở ,3HS làm vào phiếu . + HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 3HS dán bài lên bảng "trình bày bài của mình . - Lớp nhận xét,bình chọn . * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành . - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích của hình bình hành ,giải các bài tập có liên quan II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.KTBC: Chữa bài tập 3: Củng cố vè kĩ năng tính diện tích hình bình hành . 2.Nội dung bài ôn luyện: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Thực hành Bài1 - Y/c HS nhận dạng các hình và nêu tên từng cặp cạnh đối diện trong từng hình . Bài2: - Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành . + Y/c HS điền kết quả diện tích hình bình hành vào các ô trống trong bài . Bài3: Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng : Cạnh a,b + Giới thiệu : P HBH = (a + b) x 2 + Y/c HS vận dụng công thức để làm câu 3a,b . Bài4: Giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải bài toán có lời văn . HĐ2.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . - 2 HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét. - Mở SGK ,theo dõi bài . - HS nhận dạng các hình chữ nhật,hình bình hành ,hình tứ giác . + Nối tiếp nhau nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình . - HS nêu được: Lấy đường cao nhân cạnh đáy . + Điền kết quả diện tích hình bình hành khi biết độ cao và cạnh đáy . + HS nêu miệng kết quả ,HS khác nghe ,nhận xét . - Y/C vài HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành và phát biểu thành quy tắc . + 2HS chữa bài lên bảng ,HS khác so sánh kết quả và nhận xét . - HS nêu đề bài và làm được : Diện tích của mảnh đất : 40 x 25 = 1 000 dm2 Đáp số :1 000 dm2 + HS khác so sánh kết quả ,nhận xét . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I.Mục tiêu: Giúp HS : - Phân biệt gió nhẹ,gió khá mạnh ,gió to, gió dữ . - Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng chống bão II. Các hoạt động trên lớp: 1. KTBC: - Gió do đâu mà có ? 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Tìm hiều về một số cấp gió - Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ . + Y/c HS cho biết các tác động của cấp gió và điền vào phiếu học tập. + GV hệ thống lại các cấp gió nhờ tác động của cấp gió HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. - Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do giông ,bão gây ra và cách phòng chống bão .(GDMT) + Y/c HS nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão . + Nêu tác hại do bão gây ra . + Y/C HS liên hệ thực tế địa phương . - GV chốt ý về thiệt hại do bão và cách phòng chống bão . HĐ3:Trò chơi “ghép chữ vào hình” - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió . + HD HS cách chơi ,luật chơi . 3. Củng cố - dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2HS nêu miệng . - HS khác nhận xét . - HS đọc SGK để biết được người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ . + HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76-SGK,hoàn thành bài tập trong phiếu . + Một số HS trình bày kết quả . - 1HS nêu y/c . + HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục : Bạn cần biết . + HS trình bày . + Thiệt hại về nhà cửa , mùa màng (xem tranh) + HS liên hệ : Sức gió ,sự tàn phá của bão - Dán 4 hình vẽ minh hoạ các cấp gió ghi lời chú vào các phiếu dời . + Các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp . * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nội dung: Tổng kết tuần 19 Chuyên cần: HS đi học đầy đủ Vệ sinh: trực vệ sinh tương đối tốt Trật tự: còn nói chuyện nhiều (nhắc nhở Quang Huy) Chải răng: đầy đủ Kế hoạch tuần tới: Tổng vệ sinh trường, lớp chuẩn bị đón tết. Thực học tuần 20, thi chuyên hiệu ATGT
Tài liệu đính kèm: