Giáo án lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 23

Giáo án lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 23

1. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 27

 - Lớp trưởng nhận xét chi tiết về các hoạt động của lớp, của từng cá nhân.

 - Giáo viên nêu các nhận xét:

a/ Học tập:

- Tuyên dương:.

- Phê bình:.

B/ Lao động, vệ sinh:

- Tuyên dương:.

- Phê bình:.

2. Phổ biến công tác tuần 19

 

doc 173 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Chào cờ – Sinh hoạt lớp
1. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 27
 - Lớp trưởng nhận xét chi tiết về các hoạt động của lớp, của từng cá nhân.
 - Giáo viên nêu các nhận xét:
a/ Học tập:
- Tuyên dương:.............................................................................................................
- Phê bình:....................................................................................................................
B/ Lao động, vệ sinh:
- Tuyên dương:...............................................................................................................
- Phê bình:......................................................................................................................
2. Phổ biến công tác tuần 19 
- Chào cờ đầu tuần.
- Tiếp tục duy trì tốt mọi hoạt động, nề nếp học tập.
- Kiên trì bồi dưỡng HS yếu kém: - Rèn chữ viết xấu cho HS: 
 3. Nội dung chính :
________________________________________
Tiết 2 Tập đọc
 bốn anh tài
i. mục đích, yêu cầu 
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Dọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
 - Hiểu từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh tài.
II. Đồ dùng 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm kỳ II
B. Bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. HĐ2: Luyện đọc đúng (10 á 12’)
 - HS đọc - cả lớp đọc thầm và chia đoạn.
 - HS đọc nối tiếp đoạn .
 - Luyện đọc đoạn: 
 + Từ ngữ khó đọc: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, 
 + Từ ngữ khó hiểu: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. 
 - HS đọc nhóm đôi.
 - GV hướng dẫn cách đọc; HS đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 á 12’)
 - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
 ? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 ? Có chuỵen gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
 ? Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
 ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có nhừng tài năng gì?
 - HS tìm hiểu chủ đề của truyện.
4. HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 á 12’)
 - GV hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc đoạn
 - GV hướng dẫn cả bài - GV đọc mẫu 
 - HS đọc đoạn thích , vì sao thích?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
............
____________________________________________
Tiết 4 Toán
 ki – lô - mét vuông
i. mục tiêu 
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô-mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông; Biết 1 km 
II Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
- Viết bảng con mỗi dấu hiệu chia hết một ví dụ?
B. Bài mới 
1. HĐ1: GTB (1 á 2’)
2. HĐ2: Giới thiệu ki-lô-mét vuông (13 á 15’)
- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về khu rừng, thành phố để HS hình dung ra diện tích lớn.
- GV giới thiệu một ki- lô- met vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là 1 km.
- GV giới thiệu cách viết, đọc đơn vị đo ki - lô - mét vuông.
- HS viết bảng con đơn vị ki- lô- mét vuông.
- Hãy tính S của hình vuông cạnh 1 km ra m 2.
- Vì S = 1 km x 1 km = 1000 m x 1000m = 1 000 000 m2 nên ta có: 
1 km 2= 1 000 000 m2 .
- GV giới thiệu 1 km 2= 1 000 000 m2 .
- HS đọc dòng in đậm SGK.
3. HĐ3: Luyện tập (17 á 19’)
 Bài 1- B (3 á 4’):
 - KT: Đọc viết số và đơn vị đo.
 - Chốt: cách viết đơn vị đo diện tích bằng km2
 - Khi đọc viết các số ở bài 1 cần lưu ý g?
Bài 2- V (3 á 4’):
 - KT: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích đã học.
 - Chốt: Nêu cách đổi?
Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Dự Kiến Sai Lầm: Bài này HS lúng túng khi đổi các số đo ghép 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
* Biện pháp: GV phải hướng dẫn gợi ý cho HS vận dụng và nhớ lại KT đã học. 
Bài 3- V (5 á 7’):
 - KT: Củng cố cách giải toán.
 - Chốt: Diện tích khu rừng là bao nhiêu?
Bài 4- M (3 á 4’):
 - KT: Củng cố cách sử dụng đơn vi ki- lô- mét trong thực tế cuộc sống.
 - Chốt b) Tại sao em chọn số đó là diện tích đất nước Việt Nam?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- NX giờ học.
- Về thực hiện lại bài đổi.
* Rút kinh nghiệm:
............................
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Toán
luyện tập
i. Mục tiêu 
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông.
II. Đồ dùng 
 Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
 - Viết bảng con: 4km = ? m.
B. Dạy bài mới
1. HĐ1: Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. HĐ2: Luyện tập (30 á 32’)
Bài 1- B (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Nêu cách đổi 300dm= ...m?
Bài 2- B (5 á 7’)
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Chốt: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 3- N (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách so sánh diện tích của các thành phố.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
Bài 4- V (5 á 7’)
- KT: Củng cố cách giải toán về tính diện tích.
- Chốt: Em đã vận dụng KT nào để giải bài toán?
Bài 5- M (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách đọc biểu đồ, phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- Nêu những kiến thức vừa ôn tập?
- GV nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
....................
________________________________________
Tiết 3 Chính tả (nghe - viết)
kim tự tháp ai cập
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Kim tự tháp Ai Cập.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iếc/ iết.
Ii. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 4’)
 - HS viết bảng con những từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
B. Bài mới: 
1. GTB (1 á 2’): 
2. Hướng dẫn chính tả (6 á 8’)
- GV đọc mẫu, HS đọc thầm.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV nêu từ khó: Lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên,
- HS đọc, phân tích và viết từ khó vào bảng con.
3. HS viết bài (14 á 16’ )
- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút.
- GV đọc, HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài (3 á 5)
- GV đọc; HS soát lỗi, chữa lỗi và ghi số lỗi.
- GV chấm 8-10 bài, nx.
5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (5 á7’)
 Bài 2 - V: 
- HS đọc thầm và làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- GV nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài 3 - M: 
- HS đọc bài và thảo luận nhóm đôi, trình bày bài.
 - GV nhận xét và chữa bài.
c. Củng cố, dặn dò (1 á 2’)
 - Nhận xét, đánh giá tiết học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau: Tiết 20 .
* Rút kinh nghiệm:
...................
_______________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Đặt 1 câu kể Ai làm gì?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. Phần nhận xét (10 á 12’)
- Có mấy yêu cầu trong phần nhận xét?
- HS làm SGK:Cả 6 câu là câu kể Ai làm gì? 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi , trả lời lần lượt ba câu hỏi 
- Giáo viên kẻ bảng bảng .
Các câu kể Ai làm gì?
ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành CN
1.Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
2.Hừng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
3.Thắng mếu máo lấp sau lưng Tiến.
4.Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
5.Đàn ngỗng Kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
Chỉ con vật
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
-> Rút ra ghi nhớ.
3. Ghi nhớ (1 á 2’)
- HS đọc ghi nhớ SGK/7.
 - GV chốt:Khi xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì cần chú ý dặt câu hỏi để xác định cho đúng.
4. Luyện tập (19 á 21’)
Bài 1- M (7 á 9’) 
- HS đọc yêu cầu.
- HS gạch chân các câu kể Ai làm gì vào SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ của từng câu.
- HS trình bày - GV nhận xét.
-> Chốt: Nêu ý nghĩa của các danh từ đó?
Bài 2- V (9 á 10’) 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Nêu những yêu cầu khi đặt câu?
- HS làm vở.
-> Các chủ ngữ do những loại từ ngữ nào tạo thành?
C. Củng cố, dặn dò (2á 3’)
- Đặt một câu kể Ai làm gì? Chỉ ra chủ ngữ trong câu đó?
- GV nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
....................
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Thể dục
Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi : Thăng bằng
I.Mục tiêu:
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động
 - Trò chơi: “thăng bằng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
+Ôn : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau.
+Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
-GV chú ý sửa dộng tác chưa chính xác.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
2) Trò chơi: Thăng bằng.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22
 phút
8-->10phút
3à 5 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
-Trò chơi “Chui qua hầm” (Chơi 1 phút)
-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động.
- Cả lớp tập liên hoàn các động  ... 
d) HD HS cách tháo các chi tiết và xếp - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào 
gọn vào hộp. hộp.
3. Củng cố , dặn dò (1- 2phút):
- GV nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Tiết 1 toán
Tiết 134 :Diện tích hình thoi
I - Mục tiêu: 
 - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
 - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ - Bộ đồ dùng dạy toán.
III - Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3'-5') 
 - Nêu đặc điểm của hình thoi ?
 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 15’)
 2.1. Nhận biết S hình thoi = S hình chữ nhật tương ứng
- GV kiểm tra học sinh chuẩn bị => Nêu đặc điểm =>Gv yêu cầu học sinh vẽ 2 đường chéo => GV thao tác bảng lớp 
- Đường chéo AC = m; BD = n=> BO = OD? () - HS thao tác cắt ghép hình thoi ABCD để được hình chữ nhật MNCA (SGK)
- GV thao tác bảng lớp => nhận xét diện tích hai hình ?(= nhau)
- GV khẳng định vậy S hình thoi ABCD = S hcn MNCA
 2.2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- Nêu cách tính S hcn MNCA ?( m x = ) 
- Nhận xét đường chéo hình thoi với chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật 
=> Vậy S hình thoi ABCD = m x n => nêu cách tính S hình thoi
3. Hoạt động 3:Luyện tập - Thực hành ( 17')
 Bài 1/ 142 ( 6' ) - H làm bảng con
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
- Chốt: ?Nêu cách tính diện tích hình thoi? 
 Bài 2/ 143 ( 7' ) - H làm vở
- KT: Tính diện tích hình thoi.
- Chốt: ? Nêu cách tính diện tích hình thoi.
Bài 3 / 143 (4') - H làm SGK
- KT : Củng cố mối quan hệ giữa hình thoi và hình chữ nhật. 
- Chốt: ? Muốn biết diện tích hình thoi , diện tích hình chữ nhật ta dựa vào đâu?
* Dự kiến sai lầm: 
- Phần b BT3 chưa đổi về cùng đơn vị đo.
4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 3'- 5' )
- Muốn tính S hình thoi em làm như thế nào?
- Tính S hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 5 cm và 4 cm.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	.
______________________________________
Tiết 2 Địa lí 
 Dải đồng bằng duyên hải miền trung 
I. MụC tiêu: 
	- Dựa bản đồ/ lược đồ, chỉ, đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.
	- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
	- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
	- Tiết trước ôn tập, tiết này không kiểm tra
 B. bài mới
1. HĐ1: Cánh đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.(10 á 12’)
a. Mục tiêu:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm:
	Bước 1:	- GV chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, xác định vị trí dải đồng bằng duyên hải miền Trung
	Bước 2:	- HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK trao đổi tên, vị trí, độ lớn.
	Bước 3:	- HS quan sát tranh ảnh đầm, cồn cát 
	- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển 
2- HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giỡa khu vực phía Bắc và phía Nam 
a. Mục tiêu:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
	Bước 1:	- HS quan sát lược đồ
	Bước 2:	- GV giải thích dãy Bạch Mã
	Bước 3:	- GV nêu gió tây nam , những điều kiện không thuận lợi do thiên nhiên gây ra
c. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
 - H đọc bài học SGK /135
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
______________________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Miêu tả cây cối
I - mục đích yêu cầu: 
 - HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối- bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ( 3-5’)
 - Kiểm tra phần chuẩn bị bài viết của HS?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1-2’) 
b-Hướng dẫn HS luyện tập( 32-34’)
- GV chép đề bài lên bảng.
- GV hỏi đề bài yêu cầu gì? 
- GV gạch chân các từ: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
- Hướng dẫn HS làm bài:
 + Chú ý viết đúng kiểu bài văn miêu tả cây cối.
 + Viết đúng yêu cầu của đề bài.
 + Trong khi làm bài sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học để cho bài văn thêm sinh động
- GV thu chấm.
- HS đọc đề bài SGK và gạch chân các từ trọng tâm.
- HS nêu.
-
 HS làm vở.
3- Củng cố, dặn dò ( 2-4’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	.
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013.
Tiết 1 toán
Tiết 135:Luyện tập
I - Mục tiêu: 
 - Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi
II - Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ 
III - Các hoạt động dạy học: 
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3'-5')
	- Tính diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo là 6cm và 7cm?
 2. Hoạt động 2: Luyện tập (30'-32')
 Bài 1/ 143 ( 8')- H làm bảng con
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
- Chốt:? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?
Bài 2/ 143 ( 11') - H làm vào vở
- KT: Củng cố giải toán về tính diện tích hình thoi
 - Chốt:? Để tính diện tích hình thoi ta cần biết gì?
Bài 3/ 143 ( 11') - H làm nháp
- KT: Cắt ghép hình thoi và tính diện tích.
 - Chốt: Hình thoi đó có đường chéo bằng bao nhiêu? Tại sao? 
Bài 4 / 144 ( 5' ) - H thực hành trên giấy
- KT: Thực hành gấp hình thoi theo đường chéo.
- Chốt: Hình thoi có đặc điểm gì? 
 * Dự kiến sai lầm: 
 - Quên chưa đổi cùng đơn vị đo.( BT1 )
 - Chưa biết tìm dộ dài 2 đường chéo mà đã tìm diện tích hình thoi ngay(BT3).
 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò ( 3' – 5 ') 
- Nêu công thức tính diện tích hình thoi?
- Muốn tính diện tích hình thoi ta cần biết gì?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	.
_________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I - mục đích yêu cầu: 
 - HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: ( 3-5’)
 - Đặt một câu khiến?
 - Nêu tác dụng của câu khiến?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài ( 1-2’) 
b- Hình thành kiến thức:( 10- 12’)	
* Nhận xét:
- Các câu đó có tác dụng gì?
- Những câu đó là những câu gì?
- Muốn đặt câu khiến chúng ta có thể làm như thế nào?
-> Rút ra ghi nhớ/ 88
 - Đặt một câu khiến có từ hãy ở trước động từ?
c- Hướng dẫn HS luyện tập( 20- 22’)
Bài 1/93:
- GV nhận xét.
-> Chốt: Để đặt các câu khiến ta có thể làm như thế nào?
Bài 2/93
 - GV cho HS trình bày, nhận xét cho điểm.
à Chốt: Câu khiến có tác dụng gì?
Bài 3/ 93
- Để đặt được câu khiến các em cần dựa vào tác dụng và đặc điểm của câu khiến để đặt cho chính xác. Khi đặt câu khiến cần phù hợp với từng đối tượng.
- GV chấm điểm.
Bài 4/93
à Khi nào ta sử dụng câu khiến?
- HS đọc thầm phần nhận xét.
- HS đọc các câu kể.
- HS xác định động từ trong câu ( hoàn )
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS đặt.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bàytheo nhóm.
- Có tác dụng nhờ vả, yêu cầu..., 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời miệng.
- HS nêu.
3- Củng cố dặn dò (2-4’)
 - Muốn đặt câu khiến em có thể dùng những cách nào?
 - Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	.
________________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I - mục đích yêu cầu: 
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.
 - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu; biết tự chữa những lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
 - Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen
II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phụ chữa sẵn lỗi cần chữa cho HS.
III - Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 
 - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài(1’)
 b- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp (8-10’)
* ưu điểm:
* Nhược điểm:
c- Hướng dẫn chữa lỗi (3-5’)
 - GV đưa một số lỗi – HS nhận xét và chữa lỗi.
* Lỗi chính tả: 
* Lỗi dùng từ : 
* Lỗi viết câu trong đoạn văn: 
3. Củng cố- dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	.
_____________________________________________
Tiết 4 Khoa học
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
I.Mục tiêu:
 HS biết:
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II.Đồ dùng dạy- học: 
 - Các hình vẽ SGK.
Một số đồ dùng làm thí nghiệm.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
 +GV giới thiệu bài - HS mở SGK trang 104.
*Hoạt động2:Trò chơi Ai nhanh Ai đúng? (15’) 
- Mục tiêu: Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Cách tiến hành:
 +Bước1:.Tổ chức.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
- Cử 3-5 HS làm giám khảo, theo dõi và ghi lại các câu trả lời của các đội.
+Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi 
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm, thông báo với các đội.
+Bước 3: Tiến hành: 
GV lần lượt đặt câu hỏi điều khiển cuộc chơi (mỗi câu hỏi dành thời gian để chuẩn bị là 1’)
+ Bước 4: Đánh giá tổng kết: G tuyên dương nhóm trả lời tốt
=> Kết luận: như mục bạn cần biết SGK trang 108.
*Hoạt động 3: Thảo luận (12’). 
- Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Cách tiến hành:
+ GV nêu câu hỏi: 
- Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
-HS sử dụng những kiến thức đã học (Sự tạo thành gió, Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, Sự hình thành mưa, tuyết băng, Sự chuyển thể của nước) Để trả lời câu hỏi. 
- H thảo luận, trình bày; nhận xét 
=> Kết luận: Mục bạn cần biết SGK trang 109.
*Củng cố-Dặn dò (2-4’): 
- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
- GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
=============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 Q3 Kien.doc