AMục đích – Yêu cầu
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích & đơn vị đo kilômet vuông.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với km2 và vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng
- VBT
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Đạo đức Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động B. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra: II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới + HĐ1: Thảo luận lớp - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK: * Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình? * Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao độnh bình thường nhất + HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động + HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 ) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Đai diện nhóm trình bày - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội + HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3) - Gọi HS nêu ý kiến - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g - Gọi HS đọc ghi nhớ III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 5, 6 - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc lại chuyện - Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ - Đọc yêu cầu và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày : Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k, l, m - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận - Một số nhóm lên trình bày - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h - Vài HS đọc ghi nhớ SGK Luyện viết Bài 17 . A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra đồ dùng. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới. a) Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái chuẩn. - Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết. - Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường? - GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết. b) Thực hành luyện viết - Yêu cầu HS luyện viết vào vở. - GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS. c) Kiểm tra, chấm bài. - GV kiểm tra một số bài viết. - Chấm một số bài viết xong trước. - Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết. HS lấy Vở luyện viết HS lắng nghe, mở vở. HS quan sát. HS nêu: HS lên nêu HS luyện viết HS lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Toán Ki – lô - mét vuông AMục đích – Yêu cầu - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích & đơn vị đo kilômet vuông. - Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với km2 và vận dụng để giải các bài tập có liên quan. B. Đồ dùng - VBT C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét II. Bài mới: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2 Bài tập 3: - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. Bài tập 4: Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích. III. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Thứ ba ngày 04 tháng 1 năm 2011 Toán (TH) Ki- lô- mét vuông A. Mục tiêu - Luyện cách đổi các đơn vị đo diện tích - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên thực hiện phép đổi: 3km2 = m2 - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Để điền được vào chỗ chấm ta phải làm gì? - Gọi HS xác định lại các bước đổi - GV nhận xét, chốt cách làm cho HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Để đánh dấu được ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS tính rồi nối b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS làm bài - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - Đổi các đơn vị đo - HS xác định: Tìm quan hệ giữa 2 đơn vị. Thực hiện nhân (chia) số đo với quan hệ vừa tìm được - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - Ta phải đổi các đơn vị đo - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu (TH) Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? A) Mục tiêu: - Luyện xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với các từ ngữ đã cho đóng vai trò làm chủ ngữ. B) Đồ dùng dạy học: C) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt câu theo kiểu Ai làm gì và xác định thành phần chủ ngữ? - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc ghi nhớ. Cả lớp đồng thanh Bài 1: Đọc lại đoạn văn sau - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. a) Tìm các câu kể ai làm gì? Trong đoạn văn trên. - Cho HS thảo luận theo bàn. b) Xác địng chủ ngữ của từng câu tìm được? - Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ của từng câu. Bài 2: Đặt câu với các TN sau làm chủ ngữ? - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm. Bài 3: - Học đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở. - Gọi HS câu của mình 2.2) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phả III. Củng cố dăn dò. - Nhận xét tiết học – CB bài sau - HS đặt câu - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm đoạn văn - Trong đoạn văn trên trừ 2 câu đầu còn lại 5 câu đều là câu kể ai làm gì? a) Các chú công nhân Các chú công nhân đang bốc hàng. b) Mẹ em: Mẹ em đi chợ mua thức ăn. Mẹ em đi làm. c) Chim sơn ca. Chim sơn ca có giọng hót rất hay. Chim sơn ca nhảy nhót trên cành cây. - HS nhận xét chữa. - HS quan sát tranh, chú ý người, vật, đồ vật rồi đặt câu. - Sáng sớm, các cô bác đã ra đồng gặt lúa. các bạn nhỏ vui đến trường. Các chú công nhân đang cày vỡ đất cho những thửa ruộng vừa gặt xong. Một bầy chim cú gáy bay vút lên. Ông mặt trời toả những tia nắng ấm áp. - HS nhận xét - HS làm bài Thứ tư ngày 05 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Bốn anh tài A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. B. Đồ dùng dạy học : C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài theo đoạn - Gọi HS nêu nội dung chính của bài - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a. Luyện đọc : - Viết những từ khó, dễ lẫn cho HS tập đọc: Cẩu Khây. Nắm Tay Đóng Cọc.. - Cho HS tự tập đọc theo bàn - Tổ chức thi đọc theo nhóm - Nhận xét nhóm làm việc tích cực. Đọc hay b. Tìm hiểu nội dung : - Có nhận xét gì về tên của các nhân vật? - Tiểu két rút nội dung chính. III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc từ - HS đọc theo bàn - Các nhóm thi đọc - HS lắng nghe - Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người. - Rút nội dung chính của bài. - HS lắng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật Lợi ớch của việc trồng rau, hoa A. Mục tiờu - Hs biết lợi ớch của việc trồng rau, hoa. - Tranh minh hoạ ớch lợi của việc trồng rau, hoa. B. Đồ dựng dạy học - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa. - Tranh minh họa lợi ớch trồng rau, hoa. C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vật dụng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài mới a) Hoạt động 1: *Mục tiờu:Huớng dẫn hs tỡm hiểu về lợi ớch của việc trồng rau,hoa - Gv treo tranh (h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sỏt . - yờu cầu hs trả lời: + Nờu lợi ớch của việc trồng rau? + Gia đỡnh em thường dựng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đỡnh em? + Rau cũn được sử dụnh để làm gỡ? - Gv hướng dẫn hs quan sỏt hỡnh2/sgk và đặt cõu hỏi tương tự như trờn đẻ hs núi tỏc dụng và lợi ớch của việc trồng rau. - Gv nhận xột và kết luận cõu trả lời của hs *Kết luận: ghi nhớ sgk/45 b) Hoạt động 2: *Mục tiờu: Hướng dẫn hs tỡm hiểu điều kiện, khả năng phỏt triển cõy rau, hoa ở nước ta. - Hỏi: nờu đặc điểm khớ hậu ở nước ta? - Gv nhận xột và bổ sung - Gv liờn hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, cham súc rau, hoa. III. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk - quan sỏt - trả lời - HS quan sỏt trả lời - HS trả lời: Rau muống, lang, ngút - Luộc, xào, ăn sống - HS quan sỏt, trả lời - HS lắng nghe - Núng ẩm, giú mựa - HS lắng nghe - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn(TH) Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật A. Mục tiêu - Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo kiểu trên B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ : II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài tập : - Yêu cầu HS nêu lại những cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - GV nhận xét - Hướng dẫn lại các cách mở bài - GV lấy ví dụ và đọc bài mẫu - HS nêu: Mở bài trục tiếp và mở bài gián tiếp - HS lắng nghe, thực hiện b) Thực hành viết - GV giao đề bài cho HS viết - Thu bài chữa lỗi cho từng bài - Dặn dò các em cách viết - HS viết bài - HS ghi nhớ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại 2 đoạn văn mở bài vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán Hình bình hành A. Mục tiêu - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên vẽ hình bìh hành - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại các hình đã được học - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV nhắc lại yêu cầu cần làm cho HS. - Đây gọi chung là những hình gì? Vậy nó đều có mấy cạnh? Mấy góc? - Gọi HS xác định các cặp cạnh đối diện trong từng hình - Đâu là những đường thẳng song song? Có cặp cạnh của những hình nào đối diện song song và bằng nhau không? - Có ít nhất một góc vuông tức là gì? - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu HS vẽ b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS vẽ - HS lắng nghe nhận xét - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS phân tích đề - Tứ giác - HS xác định - HS nêu - Có từ 1 góc vuông trở lên - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 06 tháng năm 2011 Toán (TH) Diện tích hình bình hành A. Mục tiêu - Luyện cách tính diện tích hình bình hành - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên nêu công thức tính diệ tích HBH - Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Đê đánh được dấu ta cần làm gì? - Vậy các em hãy dựa vào công thức vừa nêu để tính và đánh dấu Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu lại cách tính diện tích HBH? - Gọi HS: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phân tích đề bài? - Gọi HS nêu cách giải - GV nhận xét b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Tính diện tích của mỗi hình - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS nêu - Hs nêu: Độ dài đáy và chiều cao. Tính diện tích - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS phân tích - Lắng nghe cách giải - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Sinh hoạt tuần 19 A. Mục đích yêu cầu. - Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. B. Các hoạt động chủ yếu I. ổn định tổ chức. II. Nhận xét dánh giá 1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. a) Về đạo đức. b) Về học tập. c) Các hoạt dộng khác 3. Giáo viên nhận xét a) Về đạo đức: - Các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. b) Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng. c) Các hoạt động khác. - Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường. - Chăm sóc bồn hoa của lớp - Chọn HS ôn thi luyện viết chữ đẹp III. Phương hướng tuần tới - Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp. Thực hiên tốt các hoạt động ngoài gikết kì I và phát giấy khên cho HS Tham gia buổi đón nhận cơ quan văn hoá HĐNGLL mùa xuân và truyền thống văn hoá quê hương, đất nước 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền dân tộc. Hiểu được nhưng nét thay đổi trong đời sống văn hoá ở quê hương, địa phương em. - Tự hoà và yêu mến quê hương, đất nước. - Biết tôn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung -Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hoá đón tết, mừng xuân của quê hương đất nước. - Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương. - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... về truyền thống văn hoá tốt đẹp đó. b. Hình thức hoạt động Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam. - Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động. - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi. b. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liêu liên quan. - Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Cử người dẫn chương trình. + Ban giám khảo. + Phân công trang trí. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo. b) Cuộc thi giữa các tổ - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi Ví du: Hãy kể về phong tục đón tết của dân tộc mà bạn biết Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân. - Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi. - Nếu tổ nào trả lời trước chưa đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng được chấm điểm. - Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ đểtạo không khí sôi nổi, vui tươi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình: - Công bố kết quả thi. - Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
Tài liệu đính kèm: