Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 4 . Lịch sử

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN.

A. Mục tiêu:

 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:

 + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An

dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu

tranh. Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu

 của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên

nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngư.

- HS thêm yêu môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

 GV: - Phiếu TL

 HS: - SGK.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 (2/1/2012 đến 6/1/2012)
Ngày soạn:31/12/2011
Ngày giảng: 02/01/20121 / Thứ hai
Tiết 1
Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT CHUNG
Tiết 2
TËp ®äc
Bèn anh tµi
I Môc tiªu
	- BiÕt ®äc víi giäng kÓ, b­íc ®Çu biÕt nhÉn giäng nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn tµi n¨ng søc khoÎ cña bèn cËu bÐ.
	- HiÓu ND: Ca ngîi, søc khoÎ tµi n¨ng, lßng nhiÖt thµnh lµm viÖc nghÜa cña bèn anh em CÈu Kh©y. (Tr¶ lêi ®­îc c¸c CH trong SGK)
	- GD tinh thần đoàn kết cho HS.
II.Chuẩn bị:
	GV: Câu hỏi TL
	Hs : SGK
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định(1’)
 2. Bài mới(35’)
2.1. GT bài
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm
- GV giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa
2.2.HD đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. 
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- HD xem tranh minh họa
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
+ Thương dân, Cẩu Khây đã làm gì?
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại và TLCH:
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
+ Giải thích: vạm vỡ, chí hướng
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điêu gì?
- Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
 3. Củng cố(3’)
- Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và nêu tài năng đặc biệt của từng người
 4. Dặn dò(1’)
- Nhận xét tiết học
- CB bài Chuyện cổ tích về loài người
- HS cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... võ nghệ
+HS2: TT ...yêu tinh
+HS3: TT...yêu tinh
+HS4: TT ...lên đường
+HS5: Còn lại
- Quan sát, mô tả
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
+ Có 4 nhân vật ...
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Quê hương của Cẩu khây xuất hiện một con yêu tinh...
+ Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
+ Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng
+ Vạm vỡ: to lớn, nở nang
+ Chí hướng: ý muốn bền bĩ quyết đạt tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống
- Trả lời câu hỏi
+ Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây
- 3 em nhắc lại
- 5 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 cặp thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- 1 HS lên bảng chỉ và trình bày
- Theo dõi và thực hiện
Tiết 3
Toán :
 KI- LÔ-MÉT VUÔNG 
I. Mục tiêu :
	- Biết ki- lô- mét vuông là đơn vị đo diện tích.
	- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Làm được BT1, 2, 4b.
- HS có tính cẩn thận khi làm BT.
II. Đồ dùng dạy học :
	GV: - Tranh vẽ một khu rừng
	HS: SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định(1’)
 2. KT đầu giờ (3’)
- Gọi 2 em giải bài 1,2
- Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
3. Bài mới :(33’)
3.1. GT bài
3.2.PT bài
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Treo bức tranh vẽ khu rừng và nêu: khu rừng này là hình vuông, mỗi cạnh dài 1 km, các em hãy tính diện tích của khu rừng 
- Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km2
Vậy ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km
- Ki-lô-mét vuông viết tắt: km2
- Đọc là: ki-lô-mét vuông
+ 1 km bằng bao nhiêu mét?
+ Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m
+ 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi điểm
- Hỏi: hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 4b 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày
- HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để chọn số đo thích hợp
- Yêu cầu HS khá giỏi giải thích.
	4. Củng cố(2’) 
- Hãy kể tên các đơn vị đo DT đã học
	5.Dặn dò(1’)
- Nhận xét 
- CB : Bài 92
- 2 em lên bảng.
- 2 em nêu
- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích khu rừng 
1km x 1km = 1 km2
- Lắng nghe
- Nhìn bảng và đọc 
+ 1km = 1000m
+ HS tính:
1000 m x 1000m = 1 000 000 m2
1k m2 = 1000 000 m2
- HĐ cá nhân
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu 
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần
- HĐ nhóm đôi
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận
a)+ DT phòng học: 40 m2 
(HS khá giỏi giải thích) + Diện tích phòng học không thể là 81cm2 vì
81 cm2 < 1 m2
+ 900 dm2 = 9 m2, mà 9 m2 = 3m x 3 m cũng quá nhỏ
b)+ DT nước VN: 33 0991 km2
- 3HS nêu
Tiết 4 . Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN.
A. Mục tiêu:
 	- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An 
dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. Nông dân và nô tì nổi dậy đấu 
tranh. Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu
 của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên
nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngư.
- HS thêm yêu môn học..
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Phiếu TL
 HS: - SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	1.Ổn định tổ chức: hát (1')
	2. Kiểm tra đầu giờ (4’)
+ Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần?(1HS trả lời)
- Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới. (32')
- 2HS nêu
3.1. Giới thiệu bài: (trưc tiếp)
3.2. PT bài
a.Hoạt động 1: Tình hình nước ta dưới thời Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. (20')
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập theo 5 nhóm.
- GVKL
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hồ Quý
 Ly. 
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Chốt lại.
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Ông đã làm gì?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
	4. Củng cố.(2')
- YC hs nêu mục bài học trong SGK
Dặn dò.(1')
- Nhận xét giờ học.
- VN tìm hiểu thêm về Hồ Quý Ly.
 Hoạt động nhóm 6 
- HS hoàn thành phiếu học tập vào bảng nhóm:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đoạ.
- Những kẻ có quyền thế vơ vét của cải của nhân dân.
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực.
- Nông dân, nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Nước ta bị nhà Minh đô hộ .
- Hoạt động nhóm cố định
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một vị quan đại thần có tài, thoát chết trong một vụ mưu sát lên ngôi Trần.
- Hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ.
- 1HS nêu
Chiều thứ hai
Tiết 1. Tin học
( GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn:1/1/2012
Ngày giảng: 03/01/2012 / Thứ ba
Tiết 1
Tập đọc :
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất ( TL được câu hỏi SGK, thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
- HS biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học :
	GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc
	HS :SGK..
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định(1’)
 2. KT đầu giờ (4’)
- Gọi 2 em đọc truyện Bốn anh tài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK
3. Bài mới :(33’)
3.1. GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK và trả lời: Bức tranh vẽ gì?
- GV: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh sẽ cho chúng ta hiểu được trẻ em là hoa của đất
3.2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Một HS Khá giỏi đọc toàn bài
- Gọi lượt 7 HS đọc tiếp nối 7 đoạn thơ
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc nhóm
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng chậm, dàn trải, dịu 
dàng...
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Yêu cầu đọc thầm các khổ thơ còn lại và TLCH :
+ Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra?
+ Bố giúp trẻ em những gì?
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Yêu cầu đọc lại bài thơ và TLCH :
+ Ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 7 HS nối tiếp đọcbài thơ
- HD đọc diễn cảm khổ thơ 3,4
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, cho điểm
 4. Củng cố( 2’)
- Bài giúp em hiểu điều gì?
 5.Dặn dò:(1’)
- Nhận xét 
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ, CB bài Bốn anh tài
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh yên bình, hạnh phúc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 2 lượt 
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất
- Lớp đọc thầm.
+ Vì trẻ em rất cần tình yêu và lời ru của mẹ; trẻ cần được bế bồng, chăm sóc
+ Hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ
+ Thầy giáo dạy trẻ học hành
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất
- HS nhắc lại
- 7 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc diễn cảm, thuộc lòng tiếp sức
- Bình chọn độ ... :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình
- GV kết luận và hỏi thêm:
+ Những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau?
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3a: Bài 3 b dành cho HS giỏi
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?
- GV vẽ lên bảng Hbh ABCD và giới thiệu:
+ Độ dài cạnh AB: a
+ Độ dài cạnh BC: b
- Yêu cầu HS tính chu vi của Hbh ABCD
- Giảng: Vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của HBH ta có thể tính tổng của 2 cạnh rồi nhân với 2
+ Gọi chu vi của HBH là P, em nào lập được công thức tính chu vi của Hbh?
-Yêu cầuHS vận dụng công thức để giải bài 3
- Nhận xét bài làm của HS
- Gọi HS nhận xét => GV nhận xét
	4. Củng cố(2’) 
- Muốn tính DT hình bình hành ta làm thế nào?
	5.Dặn dò(1’)
- Nhận xét 
- Dặn HS ghi nhớ cách tính P, S hình bình hành
- CB : Bài: Phân số/ 106
- 2 em lên bảng giải
- 2 em lên bảng nêu và viết công thức
- HĐ cá nhân
- 3 em lần lượt lên bảng chỉ vào mỗi hình và trình bày
- Lớp nhận xét, sửa bài
- Trả lời câu hỏi
- HĐ nhóm đôi
- 1 em đọc và nêu: Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
+ Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
- Quan sát và lắng nghe
+ a+b+a+b
+ (a+b) x 2
- Lắng nghe
P = (a+b) x 2
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VT
a) (8+3) x2= 22 (cm2)
- 2HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 2
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN 
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu
- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. 
- Hs yêu môn học.
II. Đồ dùng 
GV: - Bảng phụ viết KN 2 cách kết bài
 - Giấy khổ lớn và bút dạ
HS: SGK, Vở....
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	1. Ổn định tổ chức:(1’)
	2. Kiểm tra đầu giờ.(4')
- Gọi 2 đọc các đoạn MB theo cách gián tiếp, trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn
- Nhận xét, cho điểm
- Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những kết bài nào?
	3. Bài mới. (32')
3.1. Giới thiệu bài. (trực tiếp)
- Nêu MĐ - YC của tiết học
3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
+ Theo em, đó là kết bài theo cách nào? Vì sao?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VT
- GV phát phiếu khổ to cho 6 HS
( 2 em cùng bàn 1 đề )
- Gọi 3 em dán phiếu lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- GV sửa bài, cho điểm
- Gọi 5 em đọc đoạn kết làm trong VT
- GV đọc kết bài tham khảo cho mỗi đề
VD: Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Mai đây lớn lên, chúng em dù có đi bất cứ nơi đâu cũng không thể quên tiếng trống trường. "Tùng! Tùng! Tùng!...", trống gọi em về với những bài giảng của thầy cô, với những nụ cười, ánh mắt của bạn bè
	4. Củng cố(2’)
- Theo em cách mở bài nào hay hơn? vì sao?
	5.Dặn dò(1’)
 Nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị tiết sau làm bài viết
- 2 em đọc bài làm của mình
+ Có 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đôi
+ Bài văn miêu tả cái nón
+ "Má bảo.méo vành"
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Làm bài theo HD của GV
- 3 em dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét, sửa bài cho bạn
- 5 em đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3
Kể chuyện :
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu:
	- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( bt1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đầy đủ.
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
	- HS biết đoàn kết, giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa câu chuyện SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
	1. Ổn định tổ chức:(1’)
	2. Kiểm tra đầu giờ.(4')
- Yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên 2 câu chuyện đã học ở HKI
	3. Bài mới. (32')
3.1. Giới thiệu bài. (trực tiếp)
- Yêu cầu HS mở SGK và hỏi:
+ Hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
+ Tên câu chuyện gợi cho em điều gì?
- Nêu MĐ - YC của tiết học
3.2.PT bài
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp cho quan sát tranh
- Yêu cầu giải nghĩa các từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
HĐ2: Xây dựng lời thuyết minh
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT1
- Dán tranh minh họa lên bảng lớp
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét kết luận
- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh
+ Tranh 1
+ Tranh 2
+ Tranh 3
+ Tranh 4
+ Tranh 5
HĐ3: Tổ chức kể chuyện và tìm hiểu ND câu chuyện
- Chia nhóm 5 em, yêu cầu dựa vào tranh minh họa, lời thuyết minh, kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức thi kể trớc lớp
- Gọi HS nhận xét 
- Gợi ý HS tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
	4. Củng cố(2’) 
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
	5.Dặn dò(1’)
- Dặn HS tìm một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài
- 4HS nêu tên truyện đã học
+ Câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Nghĩ đến một ông lão đánh cá hiền lành tốt bụng và một gã hung thần to lớn, độc ác
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Giải nghĩa theo hiểubiết của mình
+ Ngày tận số: ngày chết
+ Hung thần: thần độc ác, hung dữ
+ Vĩnh viễn: mãi mãi
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận tìm lời thuyết minh
- Lần lượt mỗi em 1 tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc cả 5 lời thuyết minh của 5 tranh
+ Kéo lưới cả ngày cuối cùng được chiếc bình to
+ Bác mừng vì cái bình đem ra chợ bán được khối tiền
+ Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ
+ Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền
+ Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt xuống biển
- HĐ nhóm 5 em
- 2 nhóm thi kể, mỗi em 1 tranh
- Nhận xét lời kể của bạn
- HS trả lời
- 2-3 em kể trớc lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Chúng ta phải bình tĩnh khôn ngoan trước kẻ thù, biết trân trọng sự giúp đỡ của người khác
- Lắng nghe
PHẦN DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 
Sinh ho¹t líp
NHẬN XÉT TUẦN 19
1. Chuyªn cÇn:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Häc tËp:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3.L§ vÖ sinh:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. §¹o ®øc:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. C¸c H§ kh¸c:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN9 THIEU.doc