I/ MỤC TIÊU: Tg: 40
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số tờ giấy A4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC
TUẦN 19 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 Tập đọc BỐN ANH TÀI I/ MỤC TIÊU: Tg: 38’ -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nx bài kiểm tra cuối kì I (phần đọc thành tiếng của hs). 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : (2’) Sd tranh minh họa trong sgk. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. (10’) -Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn. -Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs . -Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh - Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (9’) - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? - Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại. -Gọi các nhóm trình bày. - Gv lắng nghe và nhận xét. - Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng,tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (10’) -Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh. -Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu. -Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi. -Gv mời 1 hs đọc mẫu. -Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người. Hoạt động của HS -Xem tranh sgk trang 4. -Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng. - Xem từ khó phần chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1 hs đọc cả bài. -Lắng nghe gv đọc. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót. -Đại diện các nhóm trình bày. +Cẩu Khây đi cùng các bạn:Nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước,móng tay đục máng. +Trình bày các tài năng của mỗi người -Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp. -Quan sát bảng phụ . -Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí -Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhận xét. - Theo dõi. . . Toán KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU: Tg: 40’ - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . II/ CHUẨN BỊ: -Một số tờ giấy A4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (5’) Nhận xét tiết Kiểm tra cuối kì I, nhắc nhở động viên các em làm bài cẩn thận . 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu nv: HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông (14’) GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km2 , ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km . Ki- lô –mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki- lô –mét vuông GV hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ? Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m . Dựa vào diện tích hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m ,bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? HĐ 2: Thực hành . (18’) Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài ,sau đó tự HS làm bài GV gọi 2 HS lên bảng làm ,1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét cho HS kia viết các số đo này GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác . Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài . GV chữa bài , sau đó hỏi : hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi. GV gọi 1 HS đọc đề bài GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . GV yêu cầu HS làm bài Bài 4 (b): GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp . GV yêu cầu HS làm bài ,sau đó báo cáo kết quả trước lớp . 3. Củng cố- Dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà làm các BT trong VBT. HS nhìn lên bảng và đọc ki- lô –mét vuông 1km = 1000m HS tính HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng , cả lớp làm theo và nhận xét 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS 1 cột , HS cả lớp làm vào vở Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần . 1 HS đọc bài 1 HS nêu -4 hs làm vào giấy A4, HS cả lớp làm vào vở -1 HS đọc HS làm bài HS khá, giỏi làm bài. . . Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 Chính tả ( Nghe – Viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ MỤC TIÊU: Tg: 35’ -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II/ CHUẨN BỊ: - Ba băng giấy viết nội dung BT3 b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: (3’) GV nêu gương một HS viết chữ đẹp có tư thế ngồi viết đúng ở HKI, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu nv: (1’) HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe-viết (18’) -GV đọc mẫu bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập . + Đoạn văn nói lên điều gì? Cho HS tìm từ khó. GV ghi bảng hướng dẫn HS phân tích và phát âm từ khó. -Cho HS viết bảng con từng từ khó.Gọi 1 em lên bảng viết. GV đọc mẫu lần 2. GV lưu ý HS cách trình bày và tư thế ngồi viết bài GV đọc bài HS viết bài. HS viết xong GV đọc bài cho HS dò bài. Treo bài viết đọc bài cho Hs soát lỗi. GV thu bài chấm nhận xét. HĐ 2: Luyện tập: (10’) Bài tập 2: Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài tập. GV thu VBT chấm Bài 3b: GV nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS làm vào vở . GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung của bài tập . GV nhận xét kết luận lời giải đúng. GV thu bài chấm nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) Nêu lại những từ ngữ đã luyện tập. GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài Cha đẻ và chiếc lốp xe đạp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Hs tìm tư khó:lăng mộ ,nhằng nhịt,chuyên chở,hoàng đế,buồng, - Cả lớp viết bảng con.1 HS lên bảng viết. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - HS dò lỗi. -1 HS đọc . -Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm vào VBT. - HS thực hiện. - HS làm vào vở . - 3 em lên bảng. - Nêu kết quả. - 5-7 HS nộp bài -Theo dõi. . . Toán : Luyện tập I.Mục tiêu: Tg: 40’ - Chuyển đổi các số đo diện tích . - Đọc đđược thông tin trên biểu đồ cột. II.ĐDDH: III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu lại đơn vị km2. (3’) 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: Luyện tập. (2’) HĐ 1:Xác định yêu cầu của các BT. (8’) -Gọi hs đọc lần lượt yêu cầu của các BT. -Cho hs tự làm bài. -Theo dõi hs làm bài. HĐ 2: Thực hành chữa BT. (22’) -Cho hs chữa các BT. -Theo dõi hs chữa bài. +BT1: Cho hs chữa trên bảng. +BT2: 2 hs làm trên phiếu dán lên bảng. +BT3: Gọi hs đọc tại chỗ. -Cho hs chữa tiếp tục những BT còn lại. -Theo dõi , nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài :Hình bình hành. -Nhắc lại: Km2 là diện tích hình vuông cạnh là 1 km. - Nhận xét. -Đọc và nêu lên yêu cầu của từng BT. +BT1: Đổi các đơn vị đo diện tích. +BT2: Tính diện tích các khu đất hình chữ nhật. +BT3: So sánh diện tích của ba thành phố. +BT4: Tính diện tích của khu đất hcn. +BT5: Xác định mật độ dân số của 3 thành phố. -Chữa BT trên bảng. + 3hs chữa BT trên bảng, nhận xét. -Hs đọc kết quả: a. 20 km2. b. 16 km2 -TP HCM có diện tích lớn nhất: 2095km2. -Hà Nội có diện tích bé nhất: 3324,92 km2. +BT4: Chiều rộng khu đất là: 3:3 =1 (km) Diện tích khu đất hcn là: 3 x1 =3 (km2 ) Đáp số: 3 km2 -Đọc mật độ dân số ở các thành phố: + Hà Nội có mật độ dân số cao nhất: 2952 +Mật độ dân số tp HCM gấp khoảng 2 lần của Hải Phòng. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. . . Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU: Tg: 40’ -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. -Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II/ CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ viết đoạn : “Nhưng còn, trước nhất” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) Cầu Khẩy lên đướng đi diệt yêu tinh cùng ai? -Nêu nội dung của truyện? 2.Bài mới: Giới thiệu bài : G thiệu trực tiếp bài đọc . HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc ... Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU: Tg: 40’ Biết cách tính diện tích hành bình hành . II/ CHUẨN BỊ: HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li GV:Chuẩn bị Bộ đồ dùng dạy toán 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: ( 5’ ) Đưa ra hình bình hành ABCD yêu cầu hs định nghĩa hình bình hành, nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Diện tích hình BH. .HĐ 1:Hình thành CT tính diện tích hình bình hành.(14’) -Vẽ hình BH ABCD, giới thiệu DC là đáy của HBH; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. -Sử dụng bảng cài và ĐDDH đưa ra hình BH cho hs quan sát, cắt ghép hbh thành hình chữ nhật ABIH. -Yêu cầu hs tính dt hbh ABCD bằng cách tính dt hcn ABIH. -Nhận xét và kết luận: Dt hbh bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đvị đo). . HĐ 2: Thực hành. (16’) -Cho hs thực hành lần lượt các BT. -Tổ chức chữa bài cho Hs. +BT1: Cho hs vận dụng công thức vừa học tính dt của các hbh. +BT2: Cho hs thi đua tính nhanh dt hcn và dt hình bh. Gv chấm bài và KL hs làm nhanh nhất. +BT3:Y/c hs tìm dt hbh trong vở,chữa bài -Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài : Luyện tập -Quan sát hình và nêu định nghĩa, nhận xét -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Xem sgk trang 103. -Quan sát hình vẽ -Nhận biết cạnh đáy DC, chiều cao AH. -Lắng nghe nhận xét của gv. -Sử dụng ĐD lắp ghép thành hình chữ nhật như gv. -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . S ABIH =a x h = S ABCD - Nêu qui tắc tính dt hbh, viết công thức. S = a x h -Thực hành các BT trang 104. -Tính và nêu kết quả BT1: 45cm2, 52cm2, 63 cm2. -Tham gia thi đua Ai nhanh nhất? -Mỗi hs tự làm bài vào vở nháp và nộp cho gv. -Nêu kết quả của từng bài: a. 50 cm2; b. 50 cm2 -Thực hành BT3 vào vở, phải đổi đơn vị trước khi tìm dt :a. 1360 cm2 b. 520 cm2 . . Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG I/ MỤC TIÊU : Tg: 38’ -Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II/ CHUẨN BỊ: HS : VBT GV: Từ điển Tiếng Việt. 4 tờ giấy để phân loại bài tập 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) -Gọi HS nêu lại ghi nhớ chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -Nêu ví dụ. -Gọi HS lên làm lại bài tập 3. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học. (2’) Luyện tập: (27’) Bài tập 1:Gọi HS đọc bài tập 1 . -Cả lớp đọc thầm. -Thảo luận nhóm làm bài. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Gọi HS lên bảng làm. -Lớp làm PHT. -Gọi HS đọc nối tiếp câu của mình đặt . -Cho lớp nhận xét . -GV nhận xét và ghi điểm. Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV gợi ý: các em hãy tìm nghĩa bóng của câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người. -Hs suy nghĩ làm bài. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Bài tập 4: -GV giúp hS hiểu nghĩa bóng. Câu a: Nước ta là hoa đất. Câu b: Chuông mới đánh có kêu/ đèn có khêu mới đỏ. Câu c: Nước lã mã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Hs tiếp nối nhau nói lên câu tục ngữ các em thích. GV nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: (4’) Cho HS đọc lại bài tập 1. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - HS nhắc lại. -1 HS . -lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -1 HS đọc bài tập. -1 HS lên bảng làm. -HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -HS giải thích theo cách hiểu của các em - HS nêu câu tục ngữ mình thích. . . Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒVẬT I/ MỤC TIÊU: Tg: 38’ -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). -Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2) .II/ CHUẨN BỊ : -VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) -Gọi vài HS đọc lại phần mở bài đã làm ở tiết trước. -Cho HS nêu lại các cách kết bài trong bài văn kể chuyện. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của bài. Hướng dẫn luyện tập . (28’) Bài tập 1: Gọi Hs đọc bài tập 1.Cả lớp theo dõi SGK. -Gọi HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về tập làm văn kể chuyện. -GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài. -HS đọc thầm bài Cái nón , suy nghĩ , làm việc cá nhân. -Gọi Hs phát biểu ý kiến . -Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Gọi HS đọc đề. -GV thu một số vở chấm nhận xét. -Cả lớp và GV nhận xét ,sửa chữa , 3. Củng cố- Dặn dò: (5’) Nêu một vài câu hỏi hệ thống lại bài. -Cho HS nêu lại các cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết . -Chuẩn bị giấy viết để làm bài kiểm tra viết văn miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau. -Làm việc cá nhân. -1 HS. -2 HS nhắc lại. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv. -HS phát biểu ý kiến. *Làm việc cá nhân. - 1 HS đọc đề. -Một số HS phát biểu. -HS làm bài. -HS làm vào vở . -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cả lớp suy nghĩ , chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ , hay cái bàn học, cái trống trường). -Mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn . -Bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất . . Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Tg: 40’ - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành II/ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng y/c nêu quy tắc tính diện tìch HBH và thực hiện tính diện tìch HBh có số đo các cạnh sau : a/ Độ dài của đáy : 70cm ,chiều cao là 3dm . b/ Độ dài đáy là :10m , chiều cao là 200cm GV nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học. Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1: -GV vẽ lên bảng HCN ABCD ,HBH EGHK và hình tứ giác MNPQ ,sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình -GV nhận xét và hỏi thêm những hình nào có các cặp cạnh đối diện ,song song và bằng nhau . Bài 2: -GV y/c HS đọc đề bài và hỏi : Em hãy nêu cách làm bài tập 2 . Hảy nêu cách tính diện tích HBH ? -GV yêu cầu HS làm bài . -GV thu vở chấm nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 ( a) + Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? GV : Dưa vào cách tính chung đó ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành. -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu : -Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. Em hãy tính chu vi hình bình hành ABCD. GV : Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rối nhân cho 2. Gọi chu vi hình bình hành là P, em nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ? Hãy nêu quy tắc của tính chu vi hình bình hành? Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a, b . GV thu PHT chấm nhận xét . Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. GV gọi 1 HS đọc đề bài . Yêu cầu HS tự làm . 1 em lên bảng . Lớp làm vào vở. -GV thu bài chấm nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: (5’) -Nêu cách tính diện tích và chu vi hình bình hành, -Cho HS nêu lại nội dung luyện tập. -Chuẩn bị bài Phân số. 3 HS lên bảng thực hiện HS đọc HS trả lời 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. Tính tổng độ dài của các cạnh của hình đó. HS quan sát HS tính. HS nêu : P = ( a + b ) x 2 HS nêu. 2 em lên bảng làm , lớp làm vào PHT. 1 HS đọc . 1 HS lên bảng. HS khá, giỏi làm vào vở. HS khá, giỏi làm hết bài. HS khá, giỏi làm bài. . . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp. - Phụ đạo Toán cho hs yếu: Tiếp tục kiểm tra việc thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu. -Nhận xét kết quả thi đua học tập và rèn luyện giữa các tổ trong học kì I. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 10’ 10’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung: 2. Phụ đạo Toán cho hs yếu. -Gv nêu yêu cầu và phân công lớp trưởng, các lớp phó tiếp tục cùng kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia của 1 số hs yếu, những học sinh lần kiểm tra trước chưa thuộc. -Nx, yêu cầu những hs chưa thuộc bảng nhân, chia về nhà tiếp tục học thuộc. 3. Nhận xét kết quả thi đua học tập và rèn luyện giữa các tổ trong học kì I. -Đa số hs đã có tiến bộ trong học tập và rèn luyện so với đầu năm học và giữa học kì I, trong đó nổi bật là các em: Đông, Ngơi, H Thao, Y rơng, Vinh, Sơn, Lập. -Nhắc nhở các em cố gắng hơn trong học kì II. 4.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs theo dõi, làm việc. -Hs theo dõi và thực hiện. .
Tài liệu đính kèm: