Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

 - Hợp tác.

2 - Giáo dục:

 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK.

HS : - SGK

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

b. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI.

c. Bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 19
Từ ngày 03/ 01 đến 07 / 01 / 2012
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Môn
Tên bài dạy
Ba
03 / 01
1
2
3
4
5
37
19
91
37
TĐ
Đ Đ
T
KH
Bốn anh tàiBốn anh tàiBốn anh tài Bốn anh tài
Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)
Ki-lô mét vuông
Tại sao có gió?
Tư
04 / 01
1
2
3
4
5
19
37
92
19
LS
TLV
T
KT
Nước ta cuối thời Trần
Luyện tập XDMB trong bài văn MTĐV
Luyện tập
Lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa
Năm
05 / 01
1
2
3
4
5
38
37
93
19
TĐ
LTC
T
ĐL
Truyện cổ tích về loài người
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Hình bình hành
Đồng bằng Nam Bộ
Sáu
06 / 01
1
2
3
4
5
38
94
19
TLV
T
CT
Luyện tập XDKB trong bài văn MTĐV
Diện tích hình bình hành
Nghe –viết: Kim tự tháp Ai Cập
 Bảy
07 / 01
1
2
3
4
5
38
38
95
19
KH
LTC
T
KC
SH
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
MRVT: Tài năng
Luyện tập
Bác đánh cá và gã hung thần
Tuần 19 Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012.
Tập đọc 
Tiết 37:	BỐN ANH TÀI
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
	 - Hợp tác.
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV /tập 2 
- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất
- Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 5 đoạn : ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn )
- Kết hợp giới thiệu :
+ Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật.
+ Ghi bảng các tên riêng.
- Chỉ định HS đọc nối tiếp, đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc lưu lốt, trôi chảy tồn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện.
 ( Ghi nội dung chính )
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cầu Khây.
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa........................trừ yêu tinh. (Đoạn1,2SGK)
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh.
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. (3 lượt).
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 em đọc cả bài.
Hoạt động nhóm.
- Đọc 6 dòng đầu 
 Nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết trừ diệt cái ác.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Đọc đoạn còn lại.
- Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc.
 Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
 Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
- Đọc lướt tồn truyện.
Hoạt động cá nhân ( Đóng vai xữ lí tình huống)
- 5 em tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
3. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ý chính của truyện.
	- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
	-Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về lồi người. 
Đạo đức 
Tiết 19:	KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
*Kĩ năng sống : - Tôn trọng giá trị sức lao động.
	 - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
2 - Giáo dục: 	
- Yêu lao động, phê phán thói chây lười.
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
	HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát 
b. Bài cũ : (3’) Thực hành kĩ năng cuối kì I.
	 - Nhận xét phần thực hành tiết trước.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe.
- Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện kể SGK.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi.
- Nêu yêu cầu BT1.
- Kết luận : 
+ Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động.
+ Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
Tiểu kết HS phân biệt được người lao động chân chính và không chân chính trong xã hội.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh của BT2.
- Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Tiểu kết : HS nắm được những lợi ích do người lao động mang lại.
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu BT3.
- Kết luận : 
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
Tiểu kết: HS phân biệt được những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động với việc làm thiếu kính trọng người lao động.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK.
- Vài em trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
Hoạt động lớp.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột :
STT
Người lao động
Lợi ích mang lại cho xã hội
Hoạt động lớp.
- Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS yêu lao động, phê phán thói chây lười lao động.
4. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi lao động.
 	-Chuẩn bị : Kính trọng, biết ơn người lao động.(tt)
Toán 
Tiết 91:	 KI-LÔ-MÉT VUÔNG
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
 - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 
2 - Giáo dục: 
 - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
B. CHUẨN BỊ:	 
GV 	- Tranh SGK 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Kiểm tra học kì I - Nhận xét về bài kiểm tra đã làm.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Ki-lô-mét vuông.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
- Giới thiệu : Ki-lô-mét vuông = diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km 
- Giới thiệu cách đọc, viết đơn vị km2.
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000 m2.
Tiểu kết : HS nắm biểu tượng về đơn vị đo.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1, 2 : 
+ Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS.
+ Lưu ý bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 ; m2 với dm2.
- Bài 4 (b ): 
+ Gợi ý hướng giải bài :
@ Diện tích phòng học, sử dụng đơn vị nào ?
@ Diện tích một quốc gia sử dụng đơn vị nào ?
@ So sánh và tìm đáp số của bài toán.
Tiểu kết : HS giải được các bài tập.
- Theo dõi, trả lời 
Hoạt động lớp.
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km, 
- HS quan sát, hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.
Hoạt động lớp. 
- Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm. Sau đó, trình bày kết quả.
- Những em khác nhận xét.
.
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài.
a) Diện tích phòng học là 40 m2.
b) Diện tích nước VN là 3324,92 km2.
3. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng.
	- Nêu lại định nghĩa về ki-lô-mét vuông.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị : Luyện tập.
 Khoa học 
Tiết 37:	TẠI SAO CÓ GIÓ ?
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. 
2 - Giáo dục: 
 - Yêu thích tìm hiểu khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình trang 74, 75 SGK.
	- Chong chóng đủ cho mỗi HS.
HS : - Mỗi nhóm chuẩn bị :
	+ Hộp đối lưu như SGK.
	+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.	
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Không khí cần cho sự sống.
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Tại sao có gió ?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Chơi chong chóng.
- Kiểm tra việc mang chong chóng của cả lớp.
- Kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
- Kết luận : Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. 
Tiểu kết: HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đọng tạo thành gió.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- Chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- Kết luận : 
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng 
Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. 
Không khí chuyển động tạo thành gió. 
Tiểu kết: HS biết giải thích tại sao có gió.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gâ ... , 4 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi - Đọc đoạn văn.
- HS ghi vào bảng tên riêng cần viết hoa.
- Đọc thầm lại đoạn văn. 
- Viết bài vào vở.
- Sốt lại, chữa bài.
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- Đọc lại đoạn văn đã điền hồn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố : (3’) - Nêu gương một số em viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng; khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII.
	 * GDBVMT : biết yêu quý danh lam thắng cảnh và có ý thức bảo vệ.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai.
- Chuẩn bị : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Thứ bảy, ngày 07 tháng 01 năm 2012.
Khoa học 
Tiết 38:	GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	 - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
	 - Nêu cách phòng chống :
	 + Theo dõi bản tin thời tiết.
	 + Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi.
	 + Đến nơi trú ẩn an tồn.
2 - Giáo dục: 
 - Yêu thích tìm hiểu khoa học.
 * GDBVMT : bảo vệ nguồn nước trước, trong, sau khi bão
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình trang 76, 77 SGK.
	- Phiếu học tập đủ dùng cho mỗi nhóm.
HS : - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, những thiệt hại do giông, bão gây ra.
	- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.	
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Tại sao có gió ?
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.	
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió.
- Giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ, kể cả cấp 0 ( lặng gió ).
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Chữa bài theo nội dung đã soạn sẵn về các cấp gió SGV trang 141.
Tiểu kết: HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu nhận xét.
 Tiểu kết: HS nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Nêu cho HS tác hại của bão làm ảnh hưởng nguờn nước sau cơn bão và cách bảo vệ nguờn nước.
Hoạt động 3 : Trò chơi Ghép chữ vào hình.
- Đưa 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời ghi chú vào các phiếu rời.Tiểu kết: Củng cố hiểu biết của HS về cấp độ của gió : gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin ở trang 76 SGK rồi hồn thành bài tập trong phiếu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục BaÏn cần biết để trả lời các câu hỏi :
+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
 3. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học. 
	- Chuẩn bị :Không khí bị ô nhiễm.
Luyện từ và câu 
Tiết 38:	MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức&Kĩ năng:
 - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngứ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2 ) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người ( BT3, BT4 )
2. Giáo dục: 
- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phân loại từ ở BT1.
HS : - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
	- 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK, 1 em làm lại BT3.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Tài năng.
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Củng cố vốn từ 
- Bài 1 : Phân các từ có tiếng tài vào 2 nhóm.
+ Phát phiếu và từ điển cho các nhóm làm bài.
- Bài 2 : Đặt câu 
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Nhận xét.
Tiểu kết: HS Phân loại từ.
Hoạt động 2 : Mở rộng vốn từ
- Bài 3 : Tìm nghĩa bóng của các tục ngữ
+ Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
- Bài 4 : Giải nghĩa các tục ngữ
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng các câu.
Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập 
Hoạt động lớp.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm.
- Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả 
-Cả lớp nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Mỗi em tự đặt 1 câu với một trong các từ ở BT1.
- 2, 3 em lên bảng viết câu văn mình đặt 
- Cả lớp tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt.
Hoạt động lớp.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
- Đọc yêu cầu BT.
- Tiếp nối nhau nói câu tục ngữ em thích, giải thích lí do.
3. Củng cố : (3’) - Chấm bài, nhận xét 
4. Nhận xét – Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Chuẩn bị : Luyện tập về câu kể : Ai làm gì ?
Toán 
Tiết 95:	LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
2 - Giáo dục:
 - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Diện tích hình bình hành - Sửa các bài tập về nhà.
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Luyện tập.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố cách tính diện tích.
- Bài 1 : Nhận diện các cặp cạnh đối diện. 
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2 : Viết vào ô trống (theo mẫu)
Tiểu kết : HS vận dụng cách tính diện tích hình bình hành vào việc giải các bài tập.
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
- Bài 3 a : Áp dụng công thức tính chu vi.
Vẽ hình bình hành ở bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành : P = ( a + b ) x 2 
Tiểu kết : HS nắm cách tính chu vi hình bình hành 
Hoạt động lớp.
- Nhận dạng các hình.
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình 
- Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao 
- Cả lớp tự làm bài, 2 em đọc kết quả.
Hoạt động lớp.
- Nhận biết công tức tính chu vi hình bình hành. Áp dụng công thức tính chu vi.
- Chữa bài.
Cả lớp nhận xét, kết luận.
3. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình bình hành.
4. Nhận xét - Dặn dỏ: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài cho nhớ.
	-Chuẩn bị: Phân số. 
Kể chuyện 
Tiết 19:	BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa ( BT1 ), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng và đủ ý ( BT2 ). 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn. bạc ác.
B.CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to. 
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra KC.
c. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Bác đánh cá và gã hung thần.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : GV kể chuyện.
- Kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK.
- Kể lần 3 ( nếu cần ).
Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Bài 1 : Nói lời thuyết minh cho 5 tranh
+ Dán tranh minh họa ở bảng.
+ Viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
- Bài 2, 3 : Kể chuyện trước lớp
Tiểu kết: HS kể được chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện.
Hoạt động lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Mỗi nhóm kể từng đoạn truyện, sau đó kể tồn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện 
- Thi kể chuyện trước lớp :
+ 2, 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể tồn bộ truyện.
+ Vài em thi kể tồn bộ truyện.
+ Mỗi nhóm kể xong đều nêu ý nghĩa truyện, đối thoại cùng thầy cô và các bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài sau.
 TỔ PHÓ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 19.
I. MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 19.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Học văn hóa tuần 19. 
- Sơ kết HK I
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ, hậu học văn.
 3. Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hóa tuần 20. 
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ, hậu học văn.
- Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỷ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 TUAN 19 NAM 20112012.doc