Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu
Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
TUẦN 19 Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai làm gỡ? Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ?, xỏc định được bộ phận CN trong cõu (BT1); biết đặt cõu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. (BT2, BT3). II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GVnêu mục đích yêu cầu bài học. 2.Phần nhận xét: Yêu cầu 1: -GV nhận xét và chốt lời giải đúng: -Đoạn văn có 6 câu.Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?, Câu 1: Một đàn ngỗng vươn cổ dài, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp sau lưng tiến Câu 5:Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc ,vươn cổ chạy miết. Yêu cầu 2,3: - GV nhận xét . Chủ ngữ ý nghĩa của chủ ngữ Loại từ ngữ tạo thành chủ ngữ Câu 1:Một đàn ngỗng ......... -Chỉ con vật Cụm danh từ Câu 2:Hùng...... -Chỉ người Danh từ Câu 3 : Thắng... -Chỉ người Danh từ Câu 5: Em...... -Chỉ người Danh từ Câu6:Đàn ngỗng. ..... - Chỉ con vật Cụm danh từ 3.Phần ghi nhớ: SGK 4. Phần luyện tập: * Bài 1: -GV nhận xétvà chốt lời giải đúng( các câu:3, 4, 5, 6, 7.) 3. Trong rừng, chim chóc hót véo von. 4. Thanh niên lên rẫy. 5. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 6. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. 7. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi dệt vải. * Bài 2: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng + Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu + Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa cơm sáng cho cả nhà. + Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. * Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài; hướng dẫn HS quan sát tranh -GV nhận xét 5. Củng cố dặn dò: - GVnhận xét tiết học. -HS đọc nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1 -Cả lớp đọc thầm bài đoạn văn từng cặp trao đổi, lần lượt trả lời 3 câu hỏi. -HS phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét -Một HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ làm bài các nhân vào vở bài tập. -HS lên bảng trình bày lời giải -Cả lớp nhận xét -HS suy nghĩ , chọn ý đúng, phát biểu ý kiến -Ba bốn HS đọc phần ghi nhớ -Một HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ làm bài các nhân vào vở bài tập (Tìm câu kể:Ai làm gì, gạch một gạch dưới chủ ngữ). -HS lên bảng trình bày lời giải -Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ làm bài các nhân vào vở bài tập -HS phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét -HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. --------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Chuyển đổi được cỏc số đo diện tớch. Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột. Làm bài tập 1, bài tập 3b, bài tập 5. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A / Kiểm tra bài cũ : -GVnhận xét B/ Luyện tập: Bài 1: -GV nhận xét và kết luận. Bài 2: (Nếu cú thời gian) - GV nhận xét và kết luận: a) Diện tích khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2) b)Đổi 8000 m = 8 km, vậy diện tíchkhu đất là: 8 x 2 = 16 (km2) Bài 3: - GV kết luận Bài 4: (Nếu cú thời gian) - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: Bài giải Chiều rộng của khu đất là 3 : 3 =1 (km) Diện tích của khu đất là: 3 x 1 = 3 (Km2) Đáp số:3 km2 Bài 5: HS nhận xét và giáo viên kết luận. C. Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài 4 -HS nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài - HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề bài và làm bài - Một HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét. - HS đọc kĩ bài và tự giải bài toán. - Một HS trình bày lời giải. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc kĩ bài và tự giải bài toán. - Một HS trình bày lời giải. - Cả lớp nhận xét. HS đọc đề của bài tập. HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ , mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời. HS tự làm bài vào vở, HS trình bày lời giải. Về nhà làm bài 2;3a;4. --------------------------------------------- Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu Dựa theo lời kể của GV, núi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Bỏc đỏnh cỏ và gó hung thần rừ ràng, đủ ý (BT2). Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A / Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài :GV nêu MĐ-YC của bài. 2.GV kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần -GV kể 2-3 lần.Giọng kể thong thả chậm rãi,nhẹ nhàng phân biệt lời kể các nhân vật -GV kể lần 1: -GV kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ trên bảng. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu truyện: Bài tập 1:Tìm lời thuyết minh cho tranh - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài tập 2:Kể lại câu chuyện -GV cho HS kể chuyện theo tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét 4.Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS nghe -HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ,đọc phần lời dưới mỗi tranh -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1. -HS tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. -HS nêu các lời thuyết minh của mỗi tranh. -HS nhận xét. -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 2 -Từng cặp HS thực hành kể chuyện. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất .. MỸ THUẬT Đ/C Thu soạn .. Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Tài năng I. Mục tiêu: Biết thờm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hỏn Việt) núi về tài năng của con người; biết xếp cỏc từ Hỏn Việt (cú tiếng tài) theo hai nhúm nghĩa và đặt cõu với một từ đó xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ ca ngợi tài trớ con người (BT3, BT4). II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: "Tài" có nghĩa "Có khả năng hơn người bình thường" - tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. "Tài"có nghĩa là tiền của - Tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài tập 2: - GV nhận xét Bài tập 3 GV nhận xét và chốt lời giải đúng: Câu a:Người ta là hoa đất. Câu b:Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Bài tập 4: - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng của câu a,b. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào hai nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ xung. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Mỗi HS tự đặt một câu với một trong các từ ở bài tập 1. - HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu của mình - HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ , làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ các em thích, giải thích lí do. --------------------------------------------- Toán Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu: Biết cỏch tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành. Làm bài tập 1, bài tập 3a. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/.Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới: 1. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành: - GV vẽ trên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành A B C D H ?/ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - GV nhận xét và nêu công thức: S = a x h (S là diện tích; a là cạnh đáy; h là chiều cao.) 2. Thực hành: * Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao - GV nhận xét và kết luận . *Bài 2: GV cho HS tự làm bài -GV nhận xét và chữa bài a)Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 cm2b) Diện tích HBH là: 10 x 5 = 50 cm2 *Bài 3: GV nhận xét và kết luận: a) 4dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 3 =1360 cm2 b) 4 m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 =520 dm2 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS kẻ được đường cao AH của hình bình hành - HS ghép hình trên bộ đồ dùng dạy toán - HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành - HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. - Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao( Cùng một đơn vị đo) - HS tự làm bài - Một số HS đọc kết quả - HS nhận xét - Cả lớp làm bài - Hai HS lên bảng làm bài (mỗi em một phần) - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài - Hai HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét .. TIẾNG ANH ( Đ/c Quý soạn giảng) .. THỂ DỤC Đi vượt chướng ngại vật thấp Trũ chơi: Thăng bằng I. Mục tiờu: - Thực hiện cơ bản đỳng đi vượt chướng ngại vật thấp. - Trũ chơi:Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi. II. Địa điểm – phương tiện: Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị cũi, kẻ trước sõn chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rốn luyện tư thế cơ bản và trũ chơi ”. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp: Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, nờu mục tiờu, yờu cầu giờ học. - Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sõn trường. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt, khởi động xoay cỏc khớp cổ tay, cổ chõn, đầu gối, hụng, vai. - Trũ chơi: “Chui qua hầm ” hoặc trũ chơi HS yờu thớch. 2. Phần cơ bản: a) Đội hỡnh đội ngũ và bài tập rốn luyện tư thế cơ bản: * ễn tập hợp hàng ngang, dúng hàng, quay sau. - GV chỉ huy cựng cả lớp thực hiện. - Cỏn sự điều khiển cho cỏc bạn tập, GV theo dừi sửa sai cho HS, nhắc nhở cỏc em tập luyện. - Cả lớp liờn hoàn cỏc động tỏc trờn theo lệnh của GV. * ễn động tỏc đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV nhắc lại ngắn gọn cỏch thực hiện. - Tổ chức cho HS ụn lại cỏc động tỏc đi vượt chướng ngại vật theo từng tổ dưới dự điều khiển của GV. b) Trũ chơi: “Học trũ chơi thăng bằng” - GV tập hợp HS theo đội hỡnh chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chõn, đầu gối, khớp hụng. - Nờu tờn trũ chơi. - GV hướng dẫn cỏch chơi: Chuẩn bị: Trờn sõn tập vẽ 4 – 5 vũng trũn cú đường kớnh 1 , 2 m. Cỏch chơi: Khi cú lệnh của GV từng đụi một cỏc em dựng tay để co, kộo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vũng hoặc khụng giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chõn hoặc để chõn co chạm đất cũng coi như thua. Từng đụi chơi v ... ện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A / Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài :GV nêu MĐ-YC của bài. 2.Hướng dẫn kể chuyện: a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã, được đọc được nghevề một người có tài. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét tính điểm,bình chọn người ham đọc sách,chọn được câu chuyện hay nhất,người kể chuyện hay nhất 5.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc đề bài. - 2 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1- 2 - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - Cả lớp đọc thầm gợi ý 2 - HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất --------------------------------------------- MỸ THUẬT Đ/C Thu soạn .. Thứ năm, ngày 19 tháng 01 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Sức khỏe I. Mục tiờu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ . II. Đồ dựng: - Buựt daù, phieỏu khoồ to vieỏt noọi dung baứi taọp 1 ; 2 ; 3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kieồm tra baứi cuừ - Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn keồ veà coõng vieọc laứm trửùc nhaọt lụựp, chổ roừ caực caõu Ai laứm gỡ ? - GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. Daùy baứi mụựi 1/ Giụựi thieọu baứi: GV giụựi thieọu trửùc tieỏp. 2/ Hửụựng daón luyeọn taọp: Baứi 1: Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. - GV keỏt luaọn nhoựm thaộng cuoọc,cho vaứi HS neõu laùi nghĩa của 1 số từ Baứi taọp 2: neõu yeõu caàu baứi taọp , cho HS tỡm cỏc từ chỉ cỏc mụn thể thao - GV vaứ HS nhaọn xeựt, bỡnh choùn nhoựm thaộng cuoọc Baứi 3: Neõu yeõu caàu baứi taọp: - GV keỏt luaọn, cho giải thớch nghĩa vài thành ngữ + Khoeỷ nhử: Voi, traõu, huứm. + Nhanh nhử : Caột, gioự, chụựp, ủieọn, soực. Baứi 4: Neõu yeõu caàu baứi taọp: - GV cuứng hoùc sinh nhaọn xeựt. Cuỷng coỏ daởn doứ: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu hoùc thuoọc loứng caực thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ trong baứi; chuaồn bũ baứi sau: Caõu keồ Ai theỏ naứo? - 2 HS thửùc hieọn yeõu caàu. - HS laộng nghe. - 2 HS ủoùc. - Lụựp ủoùc thaàm, thaỷo luaọn nhoựm 2 treõn phieỏu. - Trỡnh baứy keỏt quaỷ. Nhaọn xeựt. - Thaỷo luaọn nhoựm 4. - Thi tieỏp sửực treõn phieỏu. - ẹaùi dieọn nhoựm ủoùc keỏt quaỷ baứi laứm. - HS laứm baứi vaứo vụỷ. - ẹoùc baứi laứm. - Lụựp nhaọn xeựt. - HS thaỷo luaọn nhoựm 4. - Trỡnh baứy trửụực lụựp. .. TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Biết đọc, viết phõn số. Biết quan hệ giữa phộp chia số tự nhiờn và phõn số. Làm đúng bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 SGK. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A / Kiểm tra bài cũ : -GVnhận xét B/ Bài mới: Bài 1: HS đọc - GV nhận xét và kết luận cỏch đọc: Bài 2: - GV kết luận ; Bài 3: - GV nhận xét và kếtluận: Mọi số tự nhiên có thể viết được thành phân số với mẫu số là 1. C. Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài 2b -HS nhận xét - HS làm miệng: Một phần hai kg; ... - Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài và chữa bài - Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài và chữa bài - Cả lớp nhận xét HS về nhà làm bài tập 4,5 SGK. .. TIẾNG ANH ( Đ/c Quý soạn giảng) .. THỂ DỤC Đi chuyển hướng phải, trái . Trò chơi : “Lăn bóng bằng tay” I- Mục tiêu: - Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình,chủ động.. II- Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ vàbài tập RLTTCB: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 -4 hàng dọc. - Ôn đi chuyển hướng phải trái -GV đến từng tổ quan sát , nhận xét đánh giá. -GV điều khiển chung nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. b)Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay - GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. GV nhận xét và phân thắng bại cho các tổ 3.Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - GV giao bài tập về nhà. - HS xếp 4 hàng dọc - Khởi động - Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần -Ôn lại các động tác đi chuyển hướng phải trái -Cả lớp chia tổ thực hiện luyện tập theo khu vực đã quy định - Tổ 1 chơi thử 1 lần: - Cả lớp chơi chính thức. - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .. Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống (BT2). II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GVnêu mục đích tiết học 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của những địa phương nào? Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh , tỉnh Bình Định , là xã vốn khó khăn nhất huyện b)Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm - Nghề nuôi cá phát triển - Đời sống của người dân được cải thiện. GV nêu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa vào bài mẫu đó có thể lập dàn ý của một bài giới thiệu. Mở bài Thân bài Kết bài Giới thiệu chung về địa phương em đang sống Giới thiệu những đổi mới ở địa phương Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài 3. Củng cố dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn ,suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - HS xác định yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm vào vở bài tập - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương + Thi giới thiệu trước lớp + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất --------------------------------------------- Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. Làm đúng bài tập 1 SGK. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ: B / Bài mới: 1. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi - GV giới thiệu và là hai phân số bằng nhau - GV hướng dẫn HS viết được: và 2. Thực hành: *Bài 1: GV cho HS tự làm và đọc kết quả . Ta có : hai phần năm bằng sáu phần mười lăm *Bài 2: *Bài 3: - Chẳng hạn: C/Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng làm bài 5 - HS quan sát hai băng giấy và trả lời câu hỏi - Hai băng giấy này như nhau + Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần và tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. + Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy Vậy băng giấy bằng băng giấy - HS nêu kết luận ( SGK) - HS làm bài và đọc kết quả - HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần - HS làm bài rồi chữa bài .. Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch I-Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động ,tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch II-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A / Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ? - Nêu những việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ? - GV nhận xét và kết luận Chống ô nhiễm không khí bằng cách : - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí - Giảm khí độc hại của xecó động cơ chạy bằng xăng dầu, giảm khói đun bếp.. - Bảo vệ rừng trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. * Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch * Mục tiêu: Bản thân cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - GV nêu chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch +Thảo luận tìm ýcho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS quan sát các hình trang 80;81 SGK và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - Đại diện các nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét. đạo đức Kính trọng và biết ơn người lao động I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II- Hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: * Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 4 SGK). - GV chia nhóm:3 nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống - GV nhận xét +Thảo luận cả lớp - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? + GV kết luận về cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5-6 SGK) - GV nhận xét chung: - Kết luận chung: C/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng đọc thuộc phần ghi nhớ SGK - Các nhóm cử thư kí và tổ trưởng - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét. - HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc to phần ghi nhớ. ..
Tài liệu đính kèm: