Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hoàng Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hoàng Dung

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.

- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

3 – Thái độ

- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

II - Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hoàng Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN .....LỚP: 4B
Kể từ ngày 02 tháng 01 .năm 2012 đến ngày 06. tháng 01 năm 2012
Chủ đề: 	
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
02/01
Tập đọc
Bốn anh tài 
Toán
kí-lô-met vuông
Hát
Học hát bài Chúc mừng
Lịch sử
Nước ta cuối nhà Trần
SHCN
Nhận xét kết quả cuối kì I
THỨ BA
/10
LTVC
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần.
Khoa học
Tại sao có gió?
Thể dục
Vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi
THỨ TƯ
/10
TLV
Luyện tập viết mở bài cho bài văn tả đồ vật.
Toán
Hình bình hành
Kỹ thuật
Lợi ích của việc trồng hoa
Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động
THỨ NĂM
/10
Tập đọc
Chuyện cổ tích về lòai người
Toán
Diện tích hình bình hành.
LTVC
Mở rộng vốn từ: Tài năng
Mĩ thuật
Thường thức mỹ thuật:Xem tranh Dân gian Việt Nam
Thể dục
Vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi
THỨ SÁU
/10
TLV
Luyện tập viết kết bài cho bài văn tả đồ vật.
Toán
Luyện tập
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
Chính tả
Kim tự tháp Ai Cập
 SHDC
Tuần 19
THỨ BẢY
 Ngày tháng năm 2012
BAN GIÁM HIỆU	 KHỐI TRƯỞNG	 GVPT lớp
	 Lê Thị Kim Quyên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2011
tập đọc
BỐN ANH TÀI 
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
2 – Kĩ năng 
- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
3 – Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.
II - Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồødùng dạy học
2 phút
6 phút
2 phút
15phút
15 phút
10 phút
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : 
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- bốn anh tài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
== > Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
*MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. 
- 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
HS thảo luận nhóm 
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Treo tranh
------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 91: KI LÔ MÉT VUÔNG
I - MỤC TIÊU :Giúp HS:
Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông .
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông; biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2; dm2; m2 và km2.
II.CHUẨN BỊ:Bản đồ Việt Nam & thế giới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Khởi động: 
*Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
*Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông.
GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng.
GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000 m2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1, bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả
Bài tập 3:
- Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và nêu 
*Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS làm bài
HS nêu
HS nhận xét.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS nêu
vở
.
Aâm nhạc
Học hát Bài Chúc mừng
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
2.Kĩ năng:- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
3.Thái độ:- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Khởi động: 
*Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
*Bài mới: 
+Giới thiệu: 
+Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
+ GV cho HS thảo luận 
- Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
+ Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV .
- HS nêu 
- + Đại diện các nhóm trình bày
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN:
I/MỤC TIÊU:
-Nhận xét công tác cũ, tuyên dương học sinh học tốt, nhắc nhở những điều chưa thực hiện tốt trong tuần.
-Nêu những việc phải làm trong tuần tới.
II/NỘI DUNG
 1/Công tác cũ:
*Vệ sinh:
*Chuyên cần:
*Nề nếp:
*Học tập: 	
 2/Công tác mới:
THỨ BA NGÀY 03 THÁNG 1 NĂM 2012
Luyện từ và câu
TIẾT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ.
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận cho sẵn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Sơ đồ: cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu..
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt độïng học của HS
*Bài cũ: - GV nhận xét.
*Bài mới
 +Giới thiệu.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- GV chốt: Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- HS làm việc nhóm đôi .
àBộ phận chủ ngữ.:Câu 3: Chim chóc.
Câu 4: Thanh niên.Câu 5: Phụ nữ.Câu 6: Em nhỏ.Câu 7: Các cụ già.Câu 8: Các bà, các chị.
Bài tập 2:
- Mỗi em từ đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
-> GV nhận xét.
Bài tập 3: - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả.
- GV nhận xét.
Củng cố – dặn dò:Nhắc lại nội dung ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng
- 1,2 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
- Đại diện nhóm 
- Cả lớp nhận xét.
- 4 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài của mình.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân. HS đọc bài của mình.
VBT
..
Toán
TIẾT 92: LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kĩ năng:
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông.
II.CHUẨN BỊ:bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Khởi động: 
*Bài cũ: Kilômet vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
*Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ& ngược lại 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán và tự giải. 
GV nhận xét và kết luận. 
Bài tập 3:
HS đọc kĩ đề toán và tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận. 
Bài tập 4:
HS đọc kĩ bài toán và tự tìm lời giải. 
Làm bài trong SGK
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hình bình hành
HS làm bài
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS sửa
Bảng con 
vở
vở
vở
.
Khoa học
BÀI 37 :TẠI SAO CÓ GIÓ ? 
I- MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết:
-Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
-Giải thích tại sao có gió ?
-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 74,75 SGK.-Chong chóng (hs làm).-Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Giới thiệu:
Bài “Tại sao có gió?”
Phát triển:
Hoạt động 1:Chơi chong chóng
Kết luận:
Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong cho ... ï cho mỗi nhóm 
=> Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội .
e - Hoạt động 5 : ( Bài tập 5 )
- Nêu yêu cầu bài tập . 
- Kết luận : 
4 - Củng cố – dặn dò:- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- HS nêu .
- HS kể lại truyện . 
- Thảo luận nhóm đôi theo hai câu hỏi tronh SGK . 
- Các nhóm làm việc . 
- Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , nhận xét . 
- Làm bài tập . 
- HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi , bổ sung . 
-------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 05 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
2 – Kĩ năng - Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.
3 – Thái độ :- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6’
15’
15’
10’
Chuyển chiều 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Bốn anh tài
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Chuyện cổ tích về loài người 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Bốn anh em ( tt ). 
- Xem tranh minh hoạ chủ điểm 
- Xem tranh minh hoạ 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.
.......................................................
Toán
TIẾT 94 : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I - MỤC TIÊU :Giúp HS :
Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành .
Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Khởi động: 
*Bài cũ: Hình bình hành.
*Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích hình bình hành.
Mục đích: Giúp HS biết cách tính & công thức tính hình bình hành
GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới thiệu tên gọi của từng thành phần trong hình vẽ.
Diện tích của hình bình hành bằng với diện tích của hình chữ nhật. Vậy hãy nêu cách tính diện tích của hình bình hành?
GV ghi công thức bằng phấn màu lên bảng, yêu cầu vài HS nhìn vào công thức & nêu lại cách tính diện tích hình bình hành?
Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (với cùng một đơn vị đo)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: 
HS tự làm sau đó gọi HS đọc kết quả
Bài tập 2:
Tính diện tích hình bình hành vàhình chữ nhật. 
Bài tập 3:
HS nêu yêu cầu của đề sau đó tự làm và sửa bài. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS nêu 
HS nêu. Vài HS nhắc lại.
Nhóm đôi 
HS sửa
Nhóm đôi 
HS sửa
...........................................................
Luyện từ và câu
TIẾT 38 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng . Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2. Biết xác được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Từ điển Tiếng Việt.Bảng phụ.VBT 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS	
*Khởi động: 
*Bài cũ: GV cho HS đặt câu – Nêu chủ ngữ 
*Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1: HS đọc đề 
GV cho HS thảo luận theo nhóm4
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài, cho 2-3 HS lên bảng làm và sưả bài
Bài tập 3: HS đọc đề bài
Gợi ý: tìm nghĩa bóng của các tục ngữ GV chốt lại ý đúng : Câu a và câu c. 
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của đề bài
HS đọc câu tục ngữ mà mình thích, nêu lí do ngắn gọn.
GV chú ý giúp các em giải thích. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. 
Chuẩn bị bài:
HS đọc đề
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày. 
HS tự đặt câu
Từng HS nêu câu của mình. 
Nhóm đôi 
HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà mình thích và nêu lí do. 
Bảng phụ
VBT
thể dục
BÀI 38:ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
Thứ sáu ngày 06 tháng 01năm 2012
tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật .
2 . Thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật .
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV 
Hoạt động HS
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn “Cái nón”
-Cả lớp đọc thầm lại đọan văn 
- -GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu vừa nêu.
- Bài 2:
-GV cho hs đọc một số đề tập làm văn ghi ở bảng phụ:
 a) Tả cái thước của em
 b) Tả cái bàn học của em (ở lớp hoặc ở nhà)
 c) Tả chiếc trống báo hiệu của trường em.
-Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết một đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng.
-Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs vừa viết
-Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý, tuyên dương
4/Củng cố - Dặn dò:
-GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết bài mở rộng.
Nhận xét tiết học
-
3 Hs nhắc lại
Nhóm đôi 
- 
gạch dưới đoạn kết bài và nêu ý kiến
HS trả lời. 
-3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đề ghi sẵn, cả lớp quan sát.
-hs tự chọn đề văn và viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
-Vài hs đọc đoạn viết
-Vỗ tay.
Bảng phu
VBTï
Toán
TIẾT 95 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :Giúp HS :
Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành .
Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. 
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhận dạng các hình. 
Bài tập 2:
HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài tập 3:
GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b, rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành. HS áp dụng để làm bài. 
Bài tập 4
Bài này nhằm giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phân số
Làm bài trong SGK	
Nhóm đôi 
HS làm bài
HS sửa
Nhóm đôi 
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
---------------------------------------------------
khoa học.
BÀI 38 :GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
-Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 76,77 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do giông bão gây ra (nêú có).
-Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin có liên quan đến gió bão.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Khởi động: 
Bài cũ:
-Tại sao lại có gió?
Bài mới:
Giới thiệu:
-Bài “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cấp gió
-Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp gió.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập trong VBT)
Hoạt động 2:Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời trong nhóm:
Củng cố:
-Trò chơi “Ghép chữ vào hình”. GV phát cho các nhóm 4 hình vẽ các cấp gió, các nhóm thi nhau gắn chữ và xếp theo cấp độ từ thấp đến cao, nhóm nào xong trước sẽ thắng
Dặn dò:
-Đọc SGK.
-VBT 
-Một số hs lên trình bày bạn bổ sung.
Nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG 
DUYỆT BGH
Ngày  tháng .. năm 2012
Ngày  tháng . năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop4tuan 19.doc