Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 2 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 2 (Bản hay 2 cột)

Bài 91: Ki - lô - mét vuông.

A . Mục tiêu:

 - HS biết ki - lô - mét - vuông là đơn vị đo diện tích.

 - Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét - vuông.

 - Biết 1km2 = 1000 000m2.

 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

 - HS có ý thức học toán.

B . Đồ dùng dạy học:

 * Dự kiến: Làm việc cả lớp, cá nhân.

 GV: Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng.

 HS: SGK, Vở, bút.

C . Các hoạt động dạy - học:

 I. Ổn đinh: Hát.

 II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.

 III. Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19, Thứ 2 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 2/ 1/ 2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 / 1 / 2010.
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ toàn trường.
	_______________________________
Tiết 2: Đạo đức
Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động
A. Mục tiêu: 
	- Biết vì sao dân cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
	- HS có ý thức kính trong, biết ơn người lao động.
B. Đồ dùng dạy - học:
	* Dự kiến: Cả lớp, cặp đôi, nhóm.
GV: Phiếu bài tập, SGK đạo đức.
HS: Xem trước bài ở nhà, SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
	III. Bài mới:
1) GT bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng:
* HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK).
- Vì sao các bạn coi thường nghề quét rác...?
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
- GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi BT1- SGK(T29)
? Nêu yêu cầu của bài tập?
- Yêu cầu thảo luận.
- Gọi đại diện báo cáo.
- GV kết luận: Người dân, bác sĩ,
người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc,
, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, lao động trí óc)
- Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK)
- GV giao việc cho mỗi nhóm thảo luận một tranh.
- GV ghi bảng theo 3 cột
- 1 HS đọc truyện.
- Thảo luận cặp câu hỏi SGK.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm báo cáo
STT
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội.
1
2
3
4
5
6
Bác sĩ
Thợ nề
Công nhân
Bác nông dân đánh cá
Kĩ sư tin học
Nông dân cấy lúa
- Khám và chữa bệnh cho nhân dân.
- Xây dựng nhà cửa, nhà máy.
- Khai thác dầu khí ...
- Cung cấp thực phẩm...
- Phát triển công nghệ thông tin...
- Sản xuất ra lúa gạo...
* HĐ 4: - Làm việc cá nhân (BT 3- SGK):
- GV nêu yêu cầu.
- GV kết luận: Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động. 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động.
? Đọc ghi nhớ trong SGK?
- Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
IV. Củng cố: 
	? Thế nào là kính trọng, biết ơn người lao động?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
* Điều chỉnh: .............................................................................................................
....................................................................................................................................
	_____________________________________________
Tiết 3: Toán.
Bài 91: Ki - lô - mét vuông.
A . Mục tiêu:
	- HS biết ki - lô - mét - vuông là đơn vị đo diện tích.
	- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét - vuông.
	- Biết 1km2 = 1000 000m2.
	- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
	- HS có ý thức học toán.
B . Đồ dùng dạy học: 
	* Dự kiến: Làm việc cả lớp, cá nhân.
	GV: Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng.
	HS: SGK, Vở, bút.
C . Các hoạt động dạy - học:
	I. ổn đinh: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Bài giảng:
a . Giới thiệu Ki – lô - mét vuông:
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2 , ki – lô - mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki – lô - mét vuông.
 1km = .m 
- Em hãy tính hình vuông có cạnh dài 1000m.
1km2 = .m2
b . Luyện tập – thực hành:
? Nêu yêu cầu?
- GV nhận xét cho điểm.
? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
GV nhận xét , chữa bài .
- HS quan sát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1 km2
- HS nhìn bảng và đọc ki –lô -mét vuông .- 1km = 1000m
- HS tính :
1000m x 1000m = 1 000 000m2 
- 1km2 = 1000 000m2 
* Bài 1.
- 2 HS lên bảng chữa , lớp theo dõi, nhận xét.
* Bài 2:
- HS làm bài, 3lên bảng chữa 
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ 100 lần .
* Bài 4:
- HS đọc đề toán 
- 1 HS lên bảng thực hiện.
+ Diện tích nước Việt Nam: 330 991km2
IV. Củng cố:
	- Nhận xét giờ hoc.
	- Tuyên dương HS.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	___________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
	GV chuyên dạy.
	___________________________________________
Tiết 5: Tập đọc
Bài: Bốn anh tài
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy – học:
	* Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
	GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	 - Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc.
	HS: SGK, vở ghi đầu bài.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Bài mới:
1) GT chủ điểm và GT bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng.
* HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
a) Luyện đọc:
- Đọc toàn bài: 
- Chia đoạn?
- Đọc nối tiếp: 
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
+ Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp hướng dẫn đọc câu dài.
=> Hướng dẫn cách đọc - Đọc toàn bài.
- Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài 
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Nội dung truyện là gì ?
c . Đọc diễn cảm:
? Đọc lại bài?
? Nhắc lại cách đọc?
- Gv hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- GV sửa chữa uốn nắn .
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
- Bài chia 5 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...tinh thông võ nghệ.
+ Đ2: tiếp... diệt trừ yêu tinh.
+ Đ3: tiếp .... diệt trừ yêu tinh.
 + Đ4: Tiếp ... lên đường.
+ Đ5: phần còn lại.
HS nối tiếp đọc bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm 6 dòng truyện 
+ Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác.
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
- HS đọc thầm đoạn còn lại 
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,và Móng Tay Đục Máng .
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .
- HS đọc lướt toàn truyện .
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ , tài nang , nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
* Điều chỉnh:..........................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 3/ 1 / 2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 / 1/ 2010.
Tiết 1: Toán
Bài 92: Luyện tập
A. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Bài tập cho HS làm bài.
	HS: SGK, vở, bút.
C. Hoạt động dạy - học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài 2 cột 1 - 2 HS lên bảng.
	GV nhận xét - ghi điểm.
	III. Bài mới:
1) GT bài: Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập.
? Nêu yêu cầu bài tập? 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - lớp làm bài vào vở.
- GV và HS nhận xét.
? Nêu yêu cầu bài tập? 
? Nêu yêu cầu bài tập? 
? Biểu đồ thể hiện gì?
? Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
* Bài 1 (T100):
530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 
 10km2 = 10 000 000m2 
13dm2 29cm2 = 1329cm2 
 300dm2 = 3m2 
 9 000 000m2 = 9km2
* Bài 3b. HS quan sát, trả lời.
TPHCM có diện tích lớn nhất.
TP Hà Nội có diện tích nhỏ nhất
* Bài 5 (T101):
- HS làm bài vào vở - nêu kết quả.
- Mật độ dân cư của 3 thành phố lớn là HN, HP, TPHCM.
- HN: 2952 người/ km2
- HP: 1126 người/ km2
- TPHCM: 2375 người/ km2
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số thành phố Hải Phòng.
 IV. Củng cố:
	? Giờ luyện tập hôm nay các em củng cố lại kiến thức gì đã học?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà làm bài tập.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
	_____________________________________________ 
Tiết 2: Kể chuyện.
Bài 19: Bác đánh cá và gã hung thần
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của Gv và tranh minh họa, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý ( BT2). 
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa).
- HS yêu thích kể chuyện.
B. Độ dùng dạy học:
	* Dự kiến: Cả lớp, cá nhân, nhóm.
	GV: Tranh minh họa SGK. 
	HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
	I. ổn đinh: Hát.
	II. Kiểm tra: HS chuẩn bị.
	III. Bài mới:
1. GT chuyện: Ghi đầu bài.
2. Bài giảng:
a. GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1
- GV kể làn 2 kết hợp giải nghĩa từ:
 Ngày tận số: ngày chết.
 Hung thần: thần độc ác, hun ... iao thông.
__________________________________________________________________
thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Tập làm văn:
$ 38: Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I) Mục tiêu: 
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II) Đồ dùng: 
- 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3.
III) Các HĐ dạy- học:
 A. KT bài cũ: ? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? 
 B. Bài mới:
1. GTbài:
2. HDHS luyện tập:
Bài1(T11):
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón?
? Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao?
- GV chốt ý chính
Bài 2( T12): ? Nêu y/cầu?
? Em chọn đề bài nào?
- GV phát phiếu , bút dạ cho 3 HS
- 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK.
- ....cái nón.
- Má bảo... méo vành.
- Đố là cách kết bài mở rộngvì tả cái nón xongcòn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 2 HS đọc bài tập 2
- Lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thớc kẻ, cái bàn HS hay cái trống trờng) 
- HS nêu
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu
- HS nối tiếp nhau đọc bài.NX sửa sai. 3 HS dán phiếu lên bảng.
- NX bình chọn bạn viết kết bài hay.
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX giờ học: BTVN: Bạn nào viết bài cha đạt VN viết lại.
- CB gời sau làm bài KT viết bài miêu tả đồ vật.
Bài 19: Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý TNVN.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Nêu đ/k để Hải Phòng trở thành 1 cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
 ? Nêu các SP của ngành CN đóng tàu ở HP?
2. Bài mới: - GT bài: Ghi đầu bài
a) Đồng bằng lớn nhất nước ta:
* HĐ 1: Làm việc c ả lớp:
Mục tiêu: HS biết vị trí đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ.
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên?
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (DT, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ, Đồng tháp mười, Kiên Giang, Cà Mau, 1 số kênh rạch.
- Đọc thông tin (T116) dựa vào vốn hiểu biết.
- ... nằm ở phía Nam của đất nước. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
- DT lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc bộ. Phần Tây Nam Bộ còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất puenf đất mặn cần phải cải tạo.
- HS lên chỉ, lớp quan sát, NX
b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Biết hệ thống sông ngồi, kênh rạch chằng chịt ở đồng bằng Nam Bộ. Đặc điểm của sông mê công
B1: Quan sát hình trong SGK và TLCH của mục 2. Nêu đặc điểm của sông Mê Công , giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
B2: HS trình bày kết quả.
- GV treo lược đồ
Chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ)
? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
( Nhiều hay ít sông)
? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ.
- 4 HS chỉ
- 4 HS chỉ
Lớp q/s nhận xét
- ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
B2: Trình bày kết quả.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH.
- Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK
- NX giừo học. Học thuộc lòng. CB bài 18
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
$ 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi " Thăng bằng"
I) Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi.
III) ND và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c.
- Chạy chậm 1 hàng dọc
- Trò chơi " Chui qua hầm"
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động.
- Học trò chơi " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc:
- Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
10' 
22'
12'
10' 
6' 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- GV phổ biến
- Thực hành cán sự ĐK.
- Thực hành cán sự ĐK.
- GV điều khiển 1 lần
x x x x 
x x x x
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu.
- NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học. 
Tiết 5: Kỹ thuật:
Trồng rau, hoa trong chậu
I. mục tiêu
- Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Cây con rau,hoa để trồng
- Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. 
 HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu.
--GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
-HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. 
? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
- GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng.
-HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
- Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
-HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
-HS thực hiện.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 Thể dục 
$ 37: Đi vượt chượng ngại vật thấp
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
 - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
II. Địa điểm - phương tiện: 
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và P2 lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung
- Đứng tại chô vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản:
a) BT RL TTCB
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động
- Chạy theo hình tam giác 
* Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài
Định lựợng
10'
2'
1'
2'
1'
22'
14'
7'
6'
Phương pháp lên lớp
 x x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- GV nhắc lại cách TH
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập 
x x x
x x x
x x x 
x x x
- Tập theo tổ
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
x
x 
x à
x
x
Tiết 
Tiết 5 : Âm nhạc :
 $19: Học hát bài: Chúc mừng.
I) Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. 
- HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
II) Đồ dùng :
 - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đĩa Âm nhạc 4 và đài.
 - HS : SGK âm nhạc 4 .
III) các HĐ dạy - học :
1.Phần mở đầu :
- GV giới thiệu về nước Nga, về bài hát Chúc mừng.
-Cho HS khởi động trước khi hát 
2.Phần hoạt động :
a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Chúc mừng 
 * HĐ1:Dạy hát từng câu 
-GVmở đĩa cho hócinh nghe.
-HD học sinh đọc lời ca.
-DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
-GV uốn nắn sửa sai cho HS 
* HĐ2: Luyện tập .
-GV hướng dẫn HS luyện tập.
- GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. 
* HĐ 3: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3
b.Nội dung 2:Một số hình thức trình bày bài hát 
 - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ : Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
3. Phần kết thúc :
- GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc
- GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
- NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát .
-Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV
- HS nghe bài hát Chúc mừng.
- Học sinh đọc lời ca.
-HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài 
-HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 .
-HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng ,uyển chuyển cho đến hết bài 
- Cả lớp thực hành mỗi hình thức một lần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_thu_2_ban_hay_2_cot.doc