Tuần 1:
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I- Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đẻ cắt, khâu, thêu.
- Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động.
II- Đồ dụng dạy học:
- GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
- HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu.
III- Hoạt động dạy học:
Tuần 1: Tiết 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Mục tiêu: HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đẻ cắt, khâu, thêu. Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV đánh giá, nhận xét. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. GV sửa bổ sung phần a SGK: Vải gồm nhiều loại sợi bông, xa tanh...với nhiều hoa văn và màu sắc khác nhau. Hỏi: Khi khâu, thêu ta nên chọn vải như thế nào? Sợi màu trắng hoặc màu, sợi thô, dày không chọn vải mỏng, mềm nhũn. HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại chỉ khâu và thêu. Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi bên trong. + Chỉ thêu bắt thành con. Lưu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. Cho HS đọc phần b SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải và cắt chỉ. Đều có tay cầm, 2 lưỡi, giữa có ốc vít. Nhưng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử dụng kéo. Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay cầm. Cho 1 số HS thực hiện. 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại vải. HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. HS quan sát và trả lời. 2 HS đọc bài. HS quan sát hình 2 và nhận xét. HS quan sát hình 3 và nhận xét. HS thực hiện cầm kéo cắt vải. 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kéo. Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ. Tiết 2: cắt vải theo đường vạch dấu I-Mục tiêu: -HS biết cắt vải theo đường vạch dấu, biết cách vạch dấu trên vải. -Rèn kỹ năng vạch được đường dấu, cắt theo đường dấu đúng quy định. -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II- Đồ dụng dạy học : GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn. -HS: vải, kéo, thước, phấn. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV cho HS quan sát hình 1a Hỏi: để cắt cho đẹp theo ý ta phải làm gì? -HS quan sát hình 1a,b: Kể tên các cách vạch dấu. -Có 2 loại: Vạch dấu đường thẳng và vạch dấu đường cong. -GV thực hiện cho HS quan sát. Bước 1: Đặt vải phẳng, vuốt đều. Bước 2: Đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm. Bước 3: Tay trái giữ thước, tay phải cầm phải cầm phấn vạch 1 vạch nối 2 điểm đã định. -GV theo dõi uốn nắn cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật cắt theo đường vạch. -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV chốt lại cách cắt theo đường vạch . Tương tự với đường cong cũng như vậy. Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt. -GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành của HS. 3- Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS quan sát và tự rút ra nhận xét: Ta cần vạch dấu trên vải. - HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho HS thực hiện trên giấy. -HS quan sát và tập làm ra giấy. HS quan sát hình 2a và nhận xét. -HS quan sát hình 2 và nhận xét. HS trưng bày sản phẩm. Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. Kỹ thuật Tiết 3: khâu thường I-Mục tiêu: -Củng cố cách cầm vải, cầm kim lên kim, xuống kim và biết khâu thường.. -Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay. II- Đồ dụng dạy học: -GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. -HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:- - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: * Hoạt động 1:HS thực hành khâu thượng GV gọi hS nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - GVnhận xét thao tác của HS và nhắc lại kỹ thuật khâu thường theo các bước. - Bước1 :Vạch dấu đường khâu. - Bước 2:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - Khâu xong đường thứ nhất, còn thời gian có thể khâu tiếp đường thứ 2. - Tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát uốn nắn. * Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập của HS.. - GVtổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GVnêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Hoàn thành đúng thời gian quy định. 3- Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. -Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - 01 HS nhắc lại- lớp nhận xét bổ sung. - 01 – 2HS thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra các thao tác. - HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác để giáo viên uốn nắn. - HS thực hiện trên vải. - HS trưng bày sản phẩm của mình - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. Tuần 4. Kỹ thuật Tiết 4: khâu thường I-Mục tiêu: -Củng cố cách cầm vải, cầm kim lên kim, xuống kim và biết khâu thường.. -Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay. II- Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: * Hoạt động 1:HS thực hành khâu thượng GV gọi hS nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - GVnhận xét thao tác của HS và nhắc lại kỹ thuật khâu thường theo các bước. - Bước1 :Vạch dấu đường khâu. - Bước 2:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - Tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát * Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập của HS.. - GVtổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GVnêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. 3- Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. -Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - 01 HS nhắc lại- lớp nhận xét bổ sung. - 01 – 2HS thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra các thao tác. - HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác để giáo viên uốn nắn. - HS thực hiện trên vải. - HS trưng bày sản phẩm của mình - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. Tuần 5. Kỹ thuật Tiết 5: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I-Mục tiêu: - HS biết cách ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay. II- Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:- - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải. GV kết luận và nêu ứng dụng . *Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Bước 1 Nêu cách vạch dấu. + Bước2 Nêu cách vạch dấu khâu lược khâu ghép + Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác. Lớp nhận xét bổ sung. *Hoạt động 3. Thực hành + Gọi 1 HS nhắc lại quy trình. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian thực hành. GV quan sát uốn nắn. *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Đánh giá kết quả học tập của HS 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS quan sát, nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và nêu ý kiến của mình. - HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác để giáo viên uốn nắn. - HS thực hiện trên vải. - HS trưng bày sản phẩm của mình - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. Tuần 7 Chiều thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Kỹ thuật Tiết 7: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I-Mục tiêu: - HS biết cách ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay. II- Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:- - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gọi HS nêu các bước Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. GV cho HS nhắc lại quy trình. GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - GV theo dõi uốn nắn- hướng dẫn HS còn chậm. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết quả học tập của HS 3- Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung của bàiNhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ s ... của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:4’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới:29’ 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. a-Tưới cây: + Mục đích: GV cho HS nhớ lại bài học trước và nêu mục đích của việc tưới cây. + Tiến hành: - Tưới bằng bình có vòi phun. Tưới làm cho đất ẩm và ít bị đóng váng. b- Tỉa cây: GV cho HS tìm hiểu mục đích và cách tiến hành. + Mục đích: Là loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng phát triển. + Cách tiến hành: Nhổ tỉa những cây yếu, cong queo, sâu bệnh. c- Làm cỏ: + Mục đích: Nhổ cỏ dại để cây nhận được nhiều nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng và phát triển. + Tiến hành: Dùng dầm xới đất sau đó mới nhặt toàn bộ cả rễ lẫn thân cỏ. - Nhẹ nhàng để tránh bộc gốc cây. 3- Củng cố - dặn dò:2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - Cung cấp nước cho cây nảy mầm , hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. - HS nêu cách tưới rau và hoa mà em đã thực hiện ở nhà. - HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì? - HS quan sát. - HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên luống rau, hoa hoặc chậu cây. - HS nêu Tác hại của cỏ dại đối với cây rau và hoa. - HS tiến hành trồng cây con. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. Kĩ thuật Tiết 25: Chăm sóc rau, hoa (tiết 2) I-Mục tiêu: - HS biết được mục đích, tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau và hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau và hoa: Tưới nước, làm cỏ,vun xới đất - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây rau và hoa. II- Đồ dụng dạy học: GV: vườn đã trồng rau và hoa- Dụng cụ lao động. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:4’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới:29’ 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động2: HS thực hành chăm sóc rau và hoa. - GV cho Hs nhắc lại các công việc đã học ở tiết trước. Phân công giao nhiệm vụ cho HS thực hiện. a-Tưới cây: b- Tỉa cây: GV cho HS tìm hiểu mục đích và cách tiến hành. c- Làm cỏ: + Mục đích: Nhổ cỏ dại để cây nhận - GV chốt lại các công việc mà HS vừa nêu. - GV kiểm tra dụng cụ được phân công. - Phân công và giao vị trí cho từng tổ Hoạt động3: Đánh giá kết quả học tập. GV HD đánh giá theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thực hoàn thành công việc được giao, bảo đảm thời gian quy định. C - Củng cố - dặn dò:2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - Cung cấp nước cho cây nảy mầm , hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. - HS nêu cách tưới rau và hoa mà em đã thực hiện ở nhà. - HS trả lời câu hỏi: Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục đích gì? - HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên luống rau, hoa hoặc chậu cây. - HS nêu Tác hại của cỏ dại đối với cây rau và hoa. - HS tiến hành thực hiện công việc của mình. - HS làm xong thu dọn đồ đạc. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. Tuần 23 Tiết 23: bón phân cho rau, hoa I-Mục tiêu: - HS biết được mục đích, tác dụng của việc bón phân cho rau và hoa. - Biết cách bón phân cho rau và hoa. - Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II- Đồ dụng dạy học: GV: Tranh về tác dụng của việc bón phân hoa và rau và một số loại phân N, P, K, phân hữu cơ, phân vi sinh. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: HS tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau và hoa. - GV cho Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi: + Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu? + Tại sao phải bón phân vào đất? - GV giải thích : Loại cây khác nhau thì có nhu cầu về dinh dưỡng khác nhau. ở các thời kì sinh trưởng khác nhau cây cũng có nhu cầu phân bónkhác nhau. Như ở thời kì cây còn non thì cần đạm nhiều, còn ở thời kì lấy củ hoặc cây chuẩn bị ra hoa thì cần nhiều lân và kali. Hoạt động2: HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân. - GV HD HS nêu các loại phân bón thường bón cho cho cây. - GV cho HS quan sát một số loại phân : phân hoá học, phân vi sinh.. Giải thích ngắn gọn về một số loại phân. - Cho HS quan sát tranh vá tìm hiểu phân bón vào chỗ nào? - Kết luận. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. + Cây trồng lấy dinh dưỡng ở trong đất. + Cây trồng thường xuyên lấy dinh dưỡng trong đất để nuôi cây: thân, lá , hoa quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp cho cây. - HS nêu các loại phân mà em đã thực hiện ở nhà. - HS quan sát và nêu cách bón phân. - HS đọc ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. Tuần 24 Tiết 24: trừ sâu bệnh hại rau, hoa I-Mục tiêu: - HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu bệnh hại phổ biến cho cây rau và hoa. - Có ý thức bảo vệ rau và hoa và môi trường. II- Đồ dụng dạy học: - GV: Tranh về một số loại sâu, bệnh rau và hoa. - Mẫu: Một số loại sâu hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hoại. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu bệnh hại. - GV cho Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số loại sâu, bệnh hại rau và hoa trong thực tế. - GV cho HS quan sát hình 1SGK và mô tả biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hoại và nêu tác hại của sâu bệnh. - GV kết luận: Sâu, bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng xuất thấp, chất lượng giảm sút. Vì vậy, phải thường xuyên theo dõi, phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ sâu, bệnh cho cây. Hoạt động2: GV HD HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại. - GV HD HS nêu các loại phân bón thường bón cho cho cây. - GV cho HS quan sát hình 2 SGK và nêu các biện pháp trừ sâu bệnh đang được thực hiện trong sản xuất. - Kết luận. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. + HS kể tên các loại sâu, bệnh hại rau, hoa mà em biết. + Nêu rau, hoa bị sâu bệnh phá hoại sẽ như thế nào? + Tác hại của sâu bệnh. - HS nêu các cách phòng trừ sâu bệnh như SGK. HS Trả lời các câu hỏi: + Tại sai ko thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu, bệnh hại. + Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh hại, người lao động phải trang bị những vật dụng gì? - HS đọc ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. Tuần 25 Tiết 25: thu hoạch rau, hoa I-Mục tiêu: HS biết mục đích các cách thu họach rau, hoa. - Có ý thức làm việc cẩn thận. II- Đồ dụng dạy học: - GV: Dap sắc, kéo cắt cành. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: HS tìm hiểu yêu cầu của viẹc thu hoạch rau, hoa. - GV đặt vấn đề: Cây rau và hoa dễ bị giập nát hư hỏng...Vậy khi thu hoạch, phải đảm bảo yêu cầu gì? - GV cho HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình. - GV kết luận: Thu hoạch đúng độ chín, không thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá, hoa chưa nở. Thu hoạch muộn quá rau già, hoa nở quá độ; thu hoạch nhẹ nhàng, đúng cách, cẩn thận để rau hoa tươi, không giập nát. Hoạt động2: GV HD HS tìm hiểu kĩ thuật thu rau, hoa. - GV HD HS nêu các loại phân bón thường bón cho cho cây. - GV giải thích: Tuỳ loại cây người ta thu hoạch các bộ phận khác nhau. VD: rau ăn lá như xà lách, cải bắp, cải bẹ.. người ta thu hoạch cả cây. Đối với cây lấy quả như cà chua, dưa chuột, su hào...người ta thu quả. - Kết luận. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. + HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình về viêc thu hoạch rau, hoa. + Nghe và nắm chắc phần GV nhậnxét và chốt lại. HS Trả lời các câu hỏi: + Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào? + HS quan sát tranh SGK và nêu cách thu hoạch. . Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ Tuần 26 Tiết 26: các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I-Mục tiêu: HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -ỏư dụng đợc cờ-lê, tua -vít để lắp tháo các chi tiết. II- Đồ dụng dạy học: - GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - GV đặt vấn đề: Bộ lắp ghép kĩ thuật gồm có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính( SGK). - GV cho HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình. - GV giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các chi tiết trong hộp được xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hay 2,3 loại khác nhau. Hoạt động2: GV HD HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. - GV HD HS cách lắp tua vít: GV giải thích: Khilắp các ốc vít dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để lắp. Sâu khi ốc đã chặt dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đsặt vào rãnh của vít và quay cán của vít theo chiều kim đồng hồ. - ếp theo GV HD HD cách tháo vít và cách lắp ghép một số chi tiết. - Kết luận. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. + HS trao đổi và đưa ra ý kiến của mình về phân nhóm và gọi tên, nhận dạng các bộ phận. + Nghe và nắm chắc phần GV nhậnxét và chốt lại. - HS lần lượt theo dõi và thực hành: + Lắp vít. + Tháo vít. + Lắp ghép một số chi tiết. . Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ.
Tài liệu đính kèm: