Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 03
I- Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện.
2- Hiểu được nội dung của bài, ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3- Có thái độ ghét những kẻ hay bắt nạt, yêu quý kính trong những người dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh mimh hoạ nội dung bài học trong SGK.
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 03 I- Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện. 2- Hiểu được nội dung của bài, ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3- Có thái độ ghét những kẻ hay bắt nạt, yêu quý kính trong những người dũng cảm. II- Đồ dùng dạy học: Tranh mimh hoạ nội dung bài học trong SGK. Giấy khổ to viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh đọc. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS 1: đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau: H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào? H: Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. GV nhận xét + cho điểm. - Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào. - Mẹ vui, con có quản gì 2/ Giới thiệu bài Dế Mèn gặp chị Nhà Trò. Nhà Trò khóc lóc kể có Dế Mèn nghe về hoàn cảnh đáng thương của mình.Liệu Dế Mèn có giúp được Nhà Trò hay không?Giúp như thế nào?Bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) hôn nay chúng ta học sẽ giúp các em biết rõ điều đó. - HS lắng nghe. 2 Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn luyện đọc: a/ Cho HS đọc: Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc yếu có thể cho các em đọc từng câu). Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng, nặc nô, co rúm ,béo múp béo míp, xuý xoá, quang hẳn Cho HS đọc cả bài. b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình không hiểu những từ khác. c/ GV đọc diễn cảm toàn bài: -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -2 HS đọc. -HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe. 2/ Tìm hiểu bài Đoạn 1: (4 câu đầu) Cho HS đọc thành tiếng. - Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Đoạn 2: (Phần còn lại) Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất tiếngcái chày giã gạo). Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? - Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết) Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? H: Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng. GV nhận xét và chốt lại. + Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). + Võ sĩ: + Tráng sĩ: + Chiến sĩ: + Anh hùng: - 1 HS đọc to, cả lớp nghe. - Cả lớp đọc to vừa phải - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ - HS đọc thành tiếng. - Đầu tiên, Dế Mèn hỏi với giọng thách thức của một kẻ mạnh, thể hiện qua các từ xưng hô: ai, bọn, này, ta. -Khi nhện cái xuất hiện, Dế Mèn ra oai “quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách”. -HS đọc thành tiếng. - Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có, món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ, ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò, nên xoá nợ cho Nhà Trò. - HS trao đổi + trả lời. - Lớp nhận xét. - Người giỏi võ. - người có sức mạnh và chí khí - người c/ đấu cho sự nghiệp cao cả. - người lập công trạng lớn đối với nhân dân, với đất nước. 3/ Đọc diễn cảm bài văn: - Lời nói của Dế Mèn: đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. - Những câu văn miêu tả, kể chuyện: giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết. - Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ:cong chân, đanh đá, đạp phanh phách, co rúm lại, rập đầu, của ăn của để, béo múp béo mít, cố tình, tí teo nợ. + Cho HS đọc diễn cảm: - Nhiều HS luyện đọc . 4 GV nhận xét tiết học. Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 02 I- Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x, ăn / ăng. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo Viên : Bảng phụ, bảng con, vở . - Học Sinh : ( Sách giáo khoa + vở ) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 1/ Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con những tiếng có âm l / n, vần an / ang. 2/ Giới thiệu bài Học sinh viết bảng . Lớp nhận xét . 2 Dạy bài mới: a/ Hướng dẫn học sinh nghe viết : Giáo viên đọc toàn bài 1 lần . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài, chú ý tên riêng, từ khó trong bài . Giáo viên đọc, học sinh viết Giáo viên đọc lại học sinh kiểm tra lại bài . Giáo viên chấm 1 số bài . Giáo viên nhận xét chung . b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu bài. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn . Giáo viên nhận xét . Giáo viên theo dõi . Giáo viên nhận xét, sửa sai đọc, hỏi về tính khôi hài của truyện . Bài 3 : Giải các câu đố Giáo viên theo dõi, gợi ý . Giáo viên nhận xét . Học sinh theo dõi ở Sách giáo khoa Học sinh đọc thầm, chú ý từ khó (đánh vần – phân tích ) . Học sinh viết bài . Học sinh theo dõi bài mình viết . Học sinh mở Sách giáo khoa, sửa bài . Học sinh đọc thầm bài tìm chỗ ngồi (thảo luận nhóm 2 em) . Học sinh tự điền vào vở – Sửa bài Tiếp sức sửa bài . Vài học sinh đọc lại bài . Lớp nhận xét . Lớp sửa bài vào vở . + Chia lớp làm 2 dãy . Mỗi dãy giải 1 câu đố . Học sinh tìm và viết bảng con . Một số học sinh giải câu đố . Lớp nhận xét . 2, 3 học sinh đọc lại câu đố . 3 Giáo viên nhận xét chung tiết học . Dặn dò . Về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s – x 5 từ có vần ăn /ăng . Đọc lại truyện vui . Tìm chỗ ngồi ; Học thuộc 2 câu đố . - Chép Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Môn: TOÁN Tiết: 06 I- Mục tiêu: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế ; Biết đọc, viết các số có tới sáu chữ số. - Học sinh, viết số rành mạch . II- Đồ dùng dạy học: 1. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK. 2. Các thẻ ghi số có thể gắn lên bảng. 3. Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ : - Tính giá trị biểu thức : 475 – m= .. (m = 32,123) Giáo viên nhận xét chung . Học sinh thực hiện bảng con . Lớp nhận xét . 2 Dạy học bài mới : 1/ Số có sáu chữ số : a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn . Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề : 10 đơn vị = ? chục, 10 chục = ? trăm; 10 trăm = ? nghìn ; 10 nghìn = ? chục nghìn . Hàng trăm nghìn : 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết : 100.000 c. Viết và đọc số có sáu chữ số : - Giáo viên treo bảng : Trăm nghìn - Chục nghìn – Nghìn Trăm – Chục - Đơn vị - Giáo viên gắn các thẻ : 100.000 1 - Đếm xem có ? trăm nghìn ? đơn vị . - GV cho học sinh viết đọc số có 6 chữ số . 2/ Thực Hành : * Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Giáo viên cho học sinh phân tích mẫu . - Cho học sinh ôn lại cách đọc, viết số . * Bài 2 : - GV hướng dẫn mẫu cho học sinh đọc, viết số. - Giáo viên nhận xét . * Bài 3 : Đọc số - Giáo viên nhận xét chung * Bài 4 : Viết số - Giáo viên nhận xét chung - Học sinh nêu . - Học sinh nhắc lại. - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát, nêu . - HS gắn số vào bảng tập đọc các số . - Viết theo mẫu . - Học sinh theo dõi bảng - Học sinh đọc, viết số . - HS theo dõi tập đọc và viết số - Lớp nhận xét - HS đọc (Nhóm 2 em), dãy . - Lớp nhận xét . - HS viết vào bảng con (Nhóm/2). - Sửa bài : HS viết số tiếp sức. 3 - Giáo viên nhận xét tiết học; - Lớp nhận xét, bình bầu bạn học tốt. - Dặn dò: Về nhà ôn tập các hàng của số có sáu chữ số. Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt) Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 02 I- Mục tiêu: Học sinh nhận thức được thế nào là trung thực trong học tập . Biết trung thực trong học tập . Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập . II- Đồ dùng dạy học: Sách Đạo Đức – Sách Giáo viên Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 2 Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập thể hiện đức tính gì ? Trong học tập em rất trung thực sẽ được mọi người làm gì ? Giáo viên nhận xét chung . Dạy học bài mới : a/ Thảo luận nhóm Bài 3 : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu thảo luận . Giáo viên kết luận : Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. Báo lại để cô chia lại điểm cho đúng . Nói bạn thông cảm vì làm vậy là không trung thực trong học tập . b/ Trình bày tư liệu sưu tầm được . Bài 4 : - Giáo viên yêu cầu : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó ? Gi ... Bài: DẤU HAI CHẤM Môn: LUYỆN TỪ & CÂU Tiết: I- MỤC TIÊU: 1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài. 2. SKG. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 2 3 1/ Kiểm tra bài cũ - Chọn 1 từ, đặt câu với từ đó . - Giáo viên nhận xét chung . 2/ Giới thiệu bài : Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn nhận xét bài . Yêu cầu học sinh đọc bài a, b, c Nhận xét dấu hai chấm trong những câu văn câu thơ đó có tác dụng gì ? 2/ Hướng dẫn học sinh rút ghi nhớ . Luyện tập thực hành : Bài 1 : Yêu cầu gì ? Giáo viên theo dõi, nhắc nhỡ cách ngắt nghỉ. Giáo viên theo dõi, gợi ý, nhận xét . a/ Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng, tác dụng câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “Tôi” b/ lời giải thích, làm rõ cảch đẹp đất nước . Bài 2 : Yêu cầu học sinh viết đoạn văn có dấu hai chấm . Báo hiệu lời nói của nhân vật . Trường hợp cần giải thích . Giáo viên theo dõi, gợi ý . Giáo viên nhận xét . Củng cố : - Học sinh đặt câu, nêu câu . - Lớp nhận xét . - 2, 3 học sinh đọc . - Học sinh thảo luận nhóm /2 a/ Lời nói của Bác Hồ : Dấu : dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. b/ Lời nói của Dế Mèn. Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng . c/ Giải thích điều lạ . Học sinh đọc ghi nhớ . Nêu tác dụng của dấu : Học sinh đọc nội dung bài a, b. Học sinh thảo luận nhóm 2 Học sinh nêu ý kiến . Lớp nhận xét, bổ sung . Học sinh đọc yêu cầu . HS thực hành viết đoạn văn . Một số học sinh đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu : Lớp nhận xét, bổ sung 2, 3 học sinh đọc lại ghi nhớ . 4 - Dặn dò : Về nhà, tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp hai chấm, giải thích cách dùng đó. Mang từ điển đến lớp. Học thuộc ghi nhớ. Bài: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 02 I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. 2.Kĩ năng: Chỉ vị trí của ãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 3.Thái độ:Tự hào về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng. 2. Học sinh: SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 2 - Kiểm tra bài cũ. Dạy - học bài mới: 1/ Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. Làm việc cá nhân – lớp – nhóm. Bước 1 : Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn : Nêu đặc điểm. Bước 2 : Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK, trả lời Kể tên những dãy núi chính ở Bắc bộ . Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? Dãy núi này dài ? Km, rộng ? Km . Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? Đỉnh núi, sườn, thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? Bước 3 : Giáo viên nhận xét, kết luận . Hoạt động cả lớp . Chỉ đỉnh núi Phan – Xi – Păng và cho biết độ cao của nó . - Tại sao đỉnh núi Phan- xi – Păng được gọi là nóc nhà “của Tổ Quốc” . Mô tả đỉnh núi này . 2/ Khí hậu lạnh quanh năm. Làm việc cả lớp . Nhóm Bước 1 : Hướng dẫn học sinh đọc mục 2 Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? Chỉ vị trí của SaPa trên bản đồ . Giáo viên nhận xét , kết luận . Học sinh quan sát trên bản đồ . Học sinh thảo luận nhóm/2 Học sinh chỉ định trên lược đồ nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. Lớp nhận xét Học sinh chỉ bản đồ và nói . Học sinh đọc, thảo luận nhóm/2 Học sinh trả lời câu 2 . 3/ Tổng kết củng cố . Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại ghi nhớ Hướng dẫn học sinh trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn . 3 Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn dò : Ôn bài, tập chỉ vị trí dãy núi trên bản đồ . - Lớp nhận xét chung . Bài: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật . Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện . Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của bài tập 1 (phần nhận xét) 2. Một tờ phiếu việt đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 2 1/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét chung 2/ Giới thiệu bài : Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn phần nhận xét . Giáo viên theo dõi, hướng dẫn cách đọc . Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét bài 1. Sức vóc, cánh, trang phục của chị Nhà Trò . Giáo viên nhận xét chung . Giáo viên hướng dẫn học sinh về yêu cầu bài 2. Giáo viên nhận xét, kết luận . Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt . 2/ Hướng dẫn rút ra ghi nhớ : GV yêu cầu học sinh theo dõi phần ghi nhớ. - Tả ngoại hình : Ta cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuông nhân vật, trang phục Nên tìm những nét nổi bật, tiêu biểu, không tả hết các đặc điểm sẽ làm bài viết dài dòng dễ nhàm chán . 3/ Luyện tập Bài 1 : Giáo viên Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn : Tìm những chi tiết tả ngoại hình của chú bé liên lạc . Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? Giáo viên nhận xét chung . Bài 2 : Yêu cầu gì ? Giáo viên nhắc học sinh : Đọc ghi nhớ “Kể lại hành động của nhân vật ”. 2, 3 học sinh đọc to đoạn văn . Hs thảo luận nhóm/2, ghi nháp. Một số học sinh nêu ý kiến lớp theo dõi, bổ sung. Học sinh đọc Yêu cầu, thảo luận nhóm 2 . Học sinh nêu ý kiến . Lớp nhận xét . - 3, 4 học sinh đọc . - Lớp theo dõi, đọc thầm . 2 học sinh đọc nội dung bài 1. Học sinh dùng bút chì gạch dưới thảo luận nhóm 2. Một số học sinh nêu ý kiến . Lớp nhận xét , bổ sung . - Kể lại chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của nhân vật . Có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên . Quan sát tranh ở bài Nàng tiên Ốc . Giáo viên nhận xét chung . 4/ Củng cố : Giáo viên nhận xét chung . Học sinh viết nháp, trao đổi (nhóm 2) Một số học sinh nêu ý kiến . Lớp nhận xét Vài học sinh đọc lại ghi nhớ . 3 Dặn dò : Về nhà tìm đọc trên sách, báo những đoạn văn tả ngoại hình một nhân vật. Học tập cách tả . Bài: KHÂU THƯỜNG Môn: KỸ THUẬT Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim, khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường Biết cách khâu và khâu được các mẫu khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình khâu thường . Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa vải khác màu . Một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường . Vật liệu : Vải 20cm x 30cm, len, kim, thước, kéo, phấn vạch . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH LG 1 2 3 Giới thiệu bài và nêu mục đích GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mũi khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luồn Hướng dẫn học sinh quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường . Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau Mũi khâu ởø 2 mặt giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau . Giáo viên nêu vấn đề : Vậy thế nào là mũi khâu thường ? GV thao tác kĩ thuật . Hướng dẫn học sinh thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản . Hướng dẫn cách cầm kim, cầm vải, cách lên kim, xuống kim . Hướng dẫn quan sát H1 (Sách giáo khoa ) . Hướng dẫn quan sát hình 2a, 2b, (SGK ). Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật . Giáo viên treo tranh quy trình . Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H.4. Để nêu cách vạch dấu . GV hướng dẫn HS cách vạch dấu theo 2 cách: Cách 1 : Dùng thước kẻ . Cách 2 : Dùng mũi kim gẫy 1 sợi vải . GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu mũi khâu thường . Khâu đến cuối vạch dấu ta cần phải làm gì ? GV hướng dẫn hoạt động một số điểm lưu ý. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết 2 thực hành . - Học sinh quan sát . . - Học sinh qua sát hình 3a, 3b. (Sách giáo khoa ) và nhận xét . Học sinh trả lời . HS đọc mục I phần ghi nhớ . Học sinh quan sát . 1 học sinh nêu cách cầm kim . Học sinh quan sát để nêu các bước khâu thường . - HS đọc nội dung phần b, mục 2. HS quan sát hình 5a, 5b, 5c và trả lời. Học sinh quan sát hình 6a, 6b, 6c để trả lời . HS đọc ghi nhớ ở cuối bài HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li.
Tài liệu đính kèm: