Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

 Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên giới thiệu, ghi tựa

.

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải.

- GV đọc mẫu toàn bài + tranh

- Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu. 3000 tiến sĩ

+ Đoạn 2: Bảng thống kê

+ Đoạn 3: Còn lại

 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2 Thứ hai , ngày 24 tháng 8 năm 2009
TậP ĐọC
NGHìN NĂM VĂN HIếN
I Mục tiêu:
Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê .
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử , thể hiện nền văn hién lâu đời .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu, ghi tựa
. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
* Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải.
- 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ.
 - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đọc từng đoạn, cả bài văn. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
* Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Trả lời. 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 1 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc .
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
- Học sinh tự rèn cách đọc
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
 - Chốt: Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời
- Phát biểu.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.
- Nhận xét, cho điểm
- Học sinh nhận xét 
5. Hoạt động NT: 
- Hoạt động lớp 
* Phương pháp: Kể chuyện 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
Dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Nghe.
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học. 
TOáN
LUYệN TậP phân số thập phân
I. Mục tiêu:
-Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đọan của tia số. Biết chuyển một phân số thầnh phân số thập phân. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
* Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con, 1 em làm tren bảng.
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp theo dõi.
- GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
- HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu 
 10 10
đó là phân số thập phân .
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em đọc , lớp theo dõi.
- Nêu cách làm
- Làm bài vào vở nháp.
- Sửa bài 
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành. 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-1 em đọc , lớp theo dõi.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi.
- Làm bài vào bảng con.
- Sửa bài
- Nhận xét,chốt lời giải đúng. 
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
Ÿ Bài 5:
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- 1 em đọc lớp theo dõi. 
- Tóm tắt rồi giải vào vở.
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động NT: 
- Nhận xét tiết học.
- Nghe.
- Dặn: - Làm thêm bài 4/9(VBT)
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
 Đạo đức : Em là học sinh lớp 5 ( T2)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Các bài hát, bài thơ... về chủ đề Trường em.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Tranh vẽ học sinh chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung kiến thức
Phương pháp, hình thức dạy học
và kỹ năng cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Để xứng đáng là người HS lớp 5, mỗi một HS chúng ta cần phải làm gì?
+ Trong tuần vừa qua em đã làm được việc gì tốt để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV nhận xét.
- 2, 3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
- GV cho HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm 4 cho HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm 2. (về mục tiêu phấn đấu, những thuận lợi đã có, những khó khăn có thể gặp, biện pháp khắc phục khó khăn, những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn).
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp. 
- HS trao đổi và góp ý kiến với bạn trong nhóm.
- Vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
- GV cho HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo, đài...).
- Cho HS thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
- HS kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- Lớp trao đổi, thảo luận.
Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
- GV cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Cho HS múa hát, đọc thơ về chủ đề Trường em.
- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
- HS giới thiệu tranh của mình
- HS biểu diễn.
II. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà thực hiện đúng theo kế hoạch phấn đấu đã đề ra. 
- Hằng ngày thực hiện tốt những yêu cầu nội quy của nhà trường dành cho HS.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS lắng nghe.
CHíNH Tả (Nghe - viết)
LƯƠNG NGọC QUYếN
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng,vào mô hình theo yêu cầu(BT3 ). 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng.
- Học sinh: SGK, vơ. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k.
- 1- 2 Học sinh nêu .
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Cấu tạo của phần vần 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Phương pháp: T.hành, giảng giải.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
Ÿ Nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Đọc lại toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài. 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm 5- 7 bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
* Phương pháp: L ...  và phép chia hai phân số. 
- 1- 2 em nhắc lại.
* Dặn dò: 
- Làm thêm bài ở nhà .
- Nghe.
- Chuẩn bị: “Hỗn số” 
- Nhận xét tiết học. 
TậP LàM VĂN
LUYệN TậP Tả CảNH
I. Mục tiêu:
Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối).
Dự vào dàn ý bài tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý( BT2).
 Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị:- Giáo viên: Tranh - Học sinh: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh.
- một số em đọc bài, lớp nhận xét.
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh một buổi trong ngày. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Phương pháp: Thực hành, thuyết trình 
Ÿ Bài 1: - GV giới thiệu tranh, ảnh
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “
- HS nêu rõ lí do tại sao thích. 
Ÿ Giáo viên khen ngợi
Ÿ Bài 2: 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ).
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Vài em nêu dànn ý, lớp nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. 
- Làm bài cá nhân.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh, lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
- Mỗi học sinh tự sửa bài.
* Hoạt động NT: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò:
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn 
- Nghe
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” .
 Toán 
 phép nhân, phép chia hai phân số
 I -Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số;Giải được bài toán liên quan 
II-Hoạt động dạy học.
1)Nhắc lại quy tắc nhân chia p/s
2)Luyện tập.
Bài 1:bài 23(trang 21 sách Bttoán nâng cao)
Bài 2:bài 24(trang 21 sách Bttoán nâng cao)
Bài 3:bài 28;29 (trang 22 sách Bttoán nâng cao)
3)học sinh làm bài vào vở
4)Chấm chữa bài nhận xét giờ học ra BT về nhà
III-Củng cố dặn dò
 Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009
LUYệN Từ Và CÂU
LUYệN TậP Từ ĐồNG NGHĩA
Mục tiêu: 
Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2).
Viết được một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sỉư dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3).
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Từ điển 
- Học sinh : Vở bài tập, SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. ( làm vào phiếu HT)
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài .
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Làm bài 
- Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,
Ÿ Giáo viên chốt lại .
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- 1 Học sinh đọc, lớp theo dõi. 
- Làm bài trên phiếu. 
- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. 
 Bao la Lung linh
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả. 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả. 
- Nhận xét, chấm điểm.
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn 
(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ).
- Vài em đọc đoạn văn vừa viết được, lớp nhận xét.
* Hoạt động NT: 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Nhận xét tiết học.
 Dặn dò:
- Xem lại bài. 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
TOáN
HỗN Số
Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số 
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số 
- Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giới thiệu bước đầu về hỗn số. 
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. 
- Mỗi học sinh đều có 3 hình chữ nhật bằng nhau. 
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. 
- Có bao nhiêu hình chữ nhật?
- Nói và viết: có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 đ hỗn số.
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình 
- Yêu cầu học sinh đọc. 
- Hai và ba phần tư 
- Lần lượt học sinh đọc. 
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. 
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 
- Học sinh chỉ vào nói: phần phân số. 
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? 
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. 
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số. 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. 
- Một em nêu, lớp theo dõi.
- Học sinh nhìn vào hình vẽ viết các hỗn số vào SGK và đọc. 
- Sửa bài. 
-Nhận xét. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 1 Học sinh ghi kết quả lên bảng, Lớp làm vào SGK.
- Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng, sửa bài. 
* Hoạt động NT: 
- Hoạt động nhóm 
* Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số. 
- 1- 2 em nêu lại.
 Dặn dò: 
- Làm thêm bài1,2,3 (VBT) 
- Nghe.
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) 
- Nhận xét tiết học. 
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009
TậP LàM VĂN
LUYệN TậP LàM BáO CáO THốNG KÊ
Mục tiêu: 
Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê giới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng( BT1) .
Thống kê số học sinh trong lớp theo mẫu( BT2).
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Học sinh : SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập làm báo cáo thống kê” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
* Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầ của bài.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. 
b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
* Phương pháp: Thực hành, thảo luận
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại. 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhậ xét.
* Hoạt động NT:
- Nhận xét tiết học	
- Nghe.
 Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
TOáN
HỗN Số ( tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính công, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ.
- Học sinh: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
* Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- 1 Học sinh đọc đe,lớp theo dõi. 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải.
- Cho HS làm bài. 
- Vài em nêu.
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở nháp.
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
-1 Học sinh đọc đề , lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh quan sát mẫu, nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số ta làm sao? 
- Nhận xét, chốt: chuyển hỗn số đ phân số - thực hiện được phép cộng.
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số.
- Học sinh làm bài vào vở,1 em làm trên bảng.
- Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét .
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh quan sát mẫu,tự làm bài. 
- Sửa bài. 
* Hoạt động NT: 	
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
 Dặn dò: - Làm thêm bài 1, 2, 3 (VBT)

Tài liệu đính kèm:

  • dochang tuan 2.doc