Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

I.Mục đích yêu cầu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

-. Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.

-GDKNS: - Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân

II. Đồ dùng :GV :Tranh minh hoạ . Bảng phụ ghi đoạn 3 của bài. HS : SGK tiếng việt 4 .

III. Các hoạt động dạy học :

A.Bài cũ : (5) Mẹ ốm-Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ .1 học sinh đọc truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P.1) Nêu ý nghĩa ?

B. Bài mới : (25) Giới thiệu bài : (2) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P.2)

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC 
Tiết 3 : Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo )
I.Mục đích yêu cầu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
-. Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
-GDKNS: - Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân 
II. Đồø dùng :GV :Tranh minh hoạ . Bảng phụ ghi đoạn 3 của bài. HS : SGK tiếng việt 4 .
III. Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ : (5’) Mẹ ốm-Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ .1 học sinh đọc truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P.1) Nêu ý nghĩa ? 
B. Bàøi mới : (25’) Giới thiệu bài : (2’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (P.2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (18’)
a. Luyện đọc (5’)
- Đ1 “ Bọn nhệnhung dữ “
- Đ2” Tôi giã gạo”
- Đ3 “ Tôi thétquang hẳn )
- Phát âm : sừng sững;giã gạo; co rúm lại; béo múp béo míp; cuống cuồng.
- Giải nghĩa từ : SGK/16
. Quang hẳn : không có vật che chắn.
b. Tìm hiểu bài : (13’)
 - Bọn nhện chăng tơ kín..bố trí nhện gộc canh gác.núp kínhung dữ.
- Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai, giọng thách thức : muốn nói chuyện với tên chóp bu, xưng hô : ai, bọn mày, ta. Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh : quay phắt lưng, phóng càng, đạp phanh phách.
-Dế Mèn phân tích Ịbọn nhện nhận thấy hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ của chúng.
+ Bọn nhện giàu, béo múp >< món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời.
+ Bọn nhện béo, kéo bè cánh >< đánh đập một cô gái yếu đuối.
+ Thật đáng xấu hổ ! Có phá ngay vòng vây không ?
- Chúng sợ hãiphá hết các dây tơ chăng ngang.
Danh hiệu hiệp sĩ. Vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (5’)
Đọc diễn cảm đoạn: Từ trong hốc đá. Đi không ?” 
- HS đọc nối tiếp
Đọc thầm đoạn 1+TLCH : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sơ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2+ TLCH: Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện phải sợ ?
-Đọc thầm đoạn 3+TLCH: Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn ( CH4)
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc nối tiếp
Nhóm đôi -> cá nhân
C.Củng cố dặn dò : (5’) Tại sao Dế Mèn được gọi là hiệp sĩ ?
- Liên hệ : Biết giúp đỡ, bênh vực những người gặp cảnh khó khăn ở xung quanh.
Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình .
TOÁN TIẾT 6:
CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số 
II.CHUẨN BỊ:Bảng phĩng to tranh vẽ (trang 8)
Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài cĩ ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
A.Bài cũ (5’): Biểu thức cĩ chứa một chữ (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét
B. Bài mới: 25’Giới thiệu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động1: Số cĩ sáu chữ số
a. Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
GV treo tranh phĩng to trang 8
Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết là 100 000 (cĩ 1 số 1 & sau đĩ là 5 số 0)
c. Viết & đọc các số cĩ 6 chữ số
GV treo bảng cĩ viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
Sau đĩ gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: cĩ bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? 
GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516
Số này gồm cĩ mấy chữ số?
GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị
GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số cĩ chữ số 0. 
GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: GV cho HS phân tích mẫu, HS nêu kết quả cần thiết vào ơ trống 523453, cả lớp đọc số 523453
Bài tập 2:HS tự làm sau đĩ thống nhất kết quả. 
Bài tập 3: GV cho HS đọc các số. 
Bài tập 4(a,b) GV cho HS viết các số tương ứng vào vở. 
Củng cố 4’
GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “ Chính tả tốn”
Cách chơi: GV đọc các số cĩ bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở.
Dặn dị: 1’Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài trong VBT
HS nêu
HS nhận xét:
HS nhắc lại
HS xác định
Sáu chữ số
HS xác định
HS thực hiện, HS cũng cĩ thể tự nêu số cĩ sáu chữ số sau đĩ đọc số vừa nêu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả 
HS làm bài
HS làm bài
ĐẠO ĐỨC (Tiết 2)
BÀI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
-HT<TGĐĐHCM: (liên hệ) GDHS khiêm tốn học hỏi
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Trung thực trong học tập
- Tại sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập? ( thể hiện lòng tự trọng và được mọi người quý mến)
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập (T2)	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt dộng 1: 
Bài 3: 
Kết luận:
Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
Báo cáo cho cô giáo biết để sửa điểm lại cho đúng.
Nói bạn thông cảm, vì làm vậy là không trung thực trong học tập.
3. Hoạt động 2: 
Bài 4: 
Kết luận:
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
HT<TGĐĐHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Thảo luận nhóm ® chất vấn, nhận xét.
HSKG:- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
- Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
Trình bày tư liệu sưu tầm
+ Cá nhân giới thiệu ® thảo luận: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm gương đó?
4. Hoạt động nối tiếp:- Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
5.Củng cố - dặn dò:Tại sao ta cần trung thực trong học tập?
Chuẩn bị: Vượt khó trong học tập.
LỊCH SỬ 
Tiết 2 BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài học này, HS biết: Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Nªu ®­ỵc c¸c b­íc sư dơng b¶n ®å: ®äc tªn b¶n ®å, xem b¶ng chĩ gi¶i, t×m ®èi t­ỵng lÞch sư hay ®Þa lÝ trªn b¶n ®å.
- BiÕt ®äc b¶n ®å ë møc ®é ®¬n gi¶n: nhËn biÕt vÞ trÝ, ®Ỉc ®iĨm cđa ®èi t­ỵng trªn b¶n ®å; dùa vµo kÝ hiƯu mµu s¾c ph©n biƯt ®é cao, nhËn biÕt nĩi, cao nguyªn, ®ång b»ng, biĨn
GDHS thích khám phá
II. ĐỒ DÙNG: GV :Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
 HS : Bảng học nhóm .
III.	CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’) Làm quen với bản đồ
Bản đồ là gì? (Hình vẽ thu nhỏtỷ lệ nhất định)
Nêu một số yếu tố của bản đồ? (Tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu)
B.Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài:(2’)	Làm quen với bản đồ ( tiếp)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Cách sử dụng bản đồ:
* Hoạt Động 1:(5’)
Củng cố lại một số kiến thức ở bài t.2.
Xđ phần đất liền của Việt Nam.
Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì?
+ Xem bảng chú giải ® biết ký hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lý.
+ Tìm đối tượng dựa vào ký hiệu.
3. Bài Tập:
* Hoạt Động 2:(13’)
Treo lược đồ H1 Và bản đồ H2.
Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
+ Ý 3 của bài b:
. Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Campuchia.
. Vùng biển nước ta là một phần của biển đông.
. Quần đảo Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa,
. Đảo Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,
. Sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Tiền, sông Hậu,
* Hoạt động 3:(5’)
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ:
+ Phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ vào ký hiệu; chỉ từ đầu nguồn xuống cửa sông,
-Làm việc cả lớp.
+ Dựa vào kiến thức bài 2
+ Bản đồ
Thực hành theo nhóm
+ Thảo luận BT a, b/SGK 
®Trình bày – nhận xét, bổ sung
Làm việc cả lớp
+ Quan sát ®xđ các hướng B,N,Đ,T; xđ vị trí của tỉnh Ninh Thuận; tỉnh Bình Thuận; Khánh hoà.
 4.Củng cố - dặn dò:(5’) Nêu các yếu tố của bản đồ? Cách xác định phương hướng trên bản đồ?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – TIẾT 2
CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG 
TẬP DƯỢT ĐỘI HÌNH, TẬPVĂN NGHỆ ĐÓN CÁC EM HS LỚP 1
 I. MỤC TIÊU:
 - Chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới 5/9
	 - Tập văn nghệ đón HS lớp 1
 II. NỘI DUNG :
 1) * Giáo viên dặn dò : 
	 - Về trang phục trong ngày lễ
 - Nhắc nhở các em về trật tự trong buổi lễ 
 - Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng ổn định trật tự tổ mình trong lễ khai giảng
	 2) Tập đội hình
 - Cho HS ra sân tập đội hình trong lễ khai giảng, ổn định vị trí, sắp xếp hàng ngũ
 - Tập đội hình đón HS lớp 1
 - Tập các tiết mục văn nghệ cho ngày khai giảng
 - Tập hát lại Quốc ca – Tập trống chào cờ
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ( Nghe – viết )
 Tiết 2 : Bài : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 
MĐYC: ... c) Thi kể chuyện:
Ý nghĩa : Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc .
-Đọc thầm Đ1 + TLCH:
 + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
-Đọc thầm Đ2+ TLCH :
 +Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc ?
-Đọc thầm Đ3 + trả lời câu hỏi:
+ Khi rình xem, bà lão thấy gì ?
+ Sau đó bà lão làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
 Thảo luận nhóm đôi " cho ý kiến
-Kể từng đoạn" cả bài" trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- Cá nhân kể " nêu ý nghĩa câu chuyện
3/ Củng cố, dặn dò: (5’) Nêu ý nghĩa câu chuyện? Học thuộc lòng 1 đoạn thơ ( hoặc cả bài)
 Chuẩn bị: - Tìm một câu chuyện, đoạn truyện) em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp. 
***************************************************
TẬP LÀM VĂN :
Tiết 4 : 
Bài :TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MĐYC: HS hiểu :
 - Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ndghi nhớ ) 
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III ); kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2)
- GDHS đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- GDKNS:-Tìm kiếm và xử lí thông tin-Tư duy sáng tạo 
II. Đồ dùng : GV :4 tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT 1 -Băng giấy viết đoạn văn của Vũ Cao. 
 HS : SGK tiếng việt 4
III. Các hoạt động dạy học :	
A . Bài cũ (5’) Kể lại hành động của nhân vật: - - Khi kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý điều gì ?
( cần chọn những hành động tiêu biểu của nhân vật. Hành động nào xảy ra trườc thì kể trước,hành động nào xảy ra sau thì kể sau )
B. Bài mới : (25’)
Họat động của GV
Họat động của HS
1) Giới thiệu bài : (2’)
 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
2) Phần nhận xét : (13’)
 Ý 1 : + Sức vóc " gầy , bự những phấn
+ Cánh " mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.....
+ trang phục " mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng
 Ý 2 : Ngoại hình của Nhà Trò " tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt.
3) Ghi nhớ :
 Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc nhân vật " câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
4) Luyện tập(10’)
 Bài 1 : 
Ngoại hình: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quấn ngắn đến đầu gối, đôi bắp chân nhỏ.... đôi mắt xếch.
Các chi tiết ấy cho biết : chú bé là con của gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng nhưng rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ.
Bài 2 : Kể lại một đọan trong câu chuyện : Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình.
Lưu ý : Có thể tả 1 trong 2 nhân vật.
Đọc thầm đoạn văn " ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị nhà Trò.
- Thảo luận nhóm đôi " TLCH:
-Ngoại hình của nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
Đọc phần ghi nhớ
Vở BT
+ Đọc thầm " xác định các chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc " TLCH : Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
- Quan sát tranh
- Trao đổi nhóm thảo luận " kể trước lớp
HS khá giỏi, kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2)
5) Củng cố dặn dò : (5’)
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ? ( hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ...) Chú ý : Chỉ nên chọn những điểm ngoại hình tiêu biểu nếu không " bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc.
- Chuẩn bị : Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
TOÁN Tiết 10 : 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu : Giúp HS- Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu .
- Biết viết các số đến lớp triệu .- Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn , lớp triệu .
 - GDHS cẩn thận trong tính toán.
II.Đồ dùng : GV:Bảng phụ - HS: bảng con - VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ : (5’) So sánh các số có nhiều chữ số .
- Viết số 653720. - Nêu giá trị của từng chữ số ?
B. Bài mới : (25’)1) Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Giíi thiƯu líp triƯu gåm c¸c hµng: triƯu , chơc triƯu, tr¨m triƯu.
- GV ®äc 
Mét ngh×n , m­êi ngh×n, mét tr¨m ngh×n, m­êi tr¨m ngh×n.
- GV giíi thiƯu 
M­êi tr¨m ngh×n gäi lµ mét triƯu . Mét triƯu viÕt lµ: 1.000.000
- sè 1000.000cã ? ch÷ sè kh«ng ?
- 10.000.000 gäi lµ 1 chơc triƯu 
- 10 chơc triƯu gäi lµ 1 tr¨m triƯu 
* Hµng triƯu, hµng chơc triƯu , hµng tr¨m triƯu hỵp thµnh líp triƯu 
- Líp triƯu gåm hµng nµo?
- Nªu c¸c hµng , c¸c líp tõ bÐ ®Õn lín ? 
3.Thùc hµnh Bµi 1( T13 ) ? Nªu YC?
- 1Hs lªn b¶ng viÕt 
 Líp viÕt nh¸p
1000 , 10.000 , 100.000 ,
 10. 000.000 
 Sè 1000.000
 cã 6 ch÷ sè 0
- ghi sè 100.000.000
- Hµng triƯu, hµng chơc triƯu, hµng tr¨m triƯu.
- Hµng §v , hµng chơc ......hµng tr¨m triƯu. 
- Líp ®¬n vÞ , líp ngh×n, líp triƯu 
- Hs lµm miƯng :- 1 triƯu, 2 triƯu , 3 triƯu ...10 triƯu 
- HS lµm vµo vë. 3 häc sinh lªn b¶ng
 Bµi 2( T13) ? NªuYC? 
5 chơc triƯu 	3 chơc triƯu 	4 chơc triƯu
50.000.000	30.000.000	40.000.000
9 chơc triƯu 	7 chơc triƯu 	8 chơc triƯu
90.000.000	70. 000.000	80.000.000
6 chơc triƯu 	2 tr¨m triƯu 	3 tr¨m triƯu
60.000.000	200.000.000	300.000.000
1 tr¨m triƯu
100.000.000
Bµi 3( T13) ( cột 2)Nªu YC? 
M­êi l¨m ngh×n: 15.000 - cã 5 ch÷ sè , cã 3 ch÷ sè 0
Ba tr¨m n¨m m­oi: 350 - cã 3 cs , cã 1 cs 0
S¸u tr¨m 	: 600 - cã 3 cs , cã 2 cs 0
Mét ngh×n ba tr¨m : 1300 - cã 4 cs , cã 2 cs 0
M¨m m­oi ngh×n : 50.000 - cã 5 cs , cã 4 cs 0
B¶y triƯu: 7.000.000 - cã 7 cs , cã 6 cs 0
Ba m­¬i s¸u triƯu: 36.000.000 - cã 8 cs , cã 6 cs 0
ChÝn tr¨m triƯu : 900.000.000- cã 9 cs , cã 8 cs 0
C. Củng cố – Dặn dò : (5’)
- Kẻ tên các lớp đơn vị đã học ? lớp triệu gồm các hàng đơn vị nào ?
- CB : Triệu và lớp triệu ( TT) .
*********************************************************
ĐỊA LÝ (Tiết 2)
BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu cđa d·y Hoµng Liªn S¬n:
+ D·y nĩi cao vµ ®å sé nhÊt ViƯt Nam: cã nhiỊu ®Ønh nhän, s­ên nĩi dèc, thung lịng hĐp vµ s©u.
+ KhÝ hËu ë nh­ng n¬i cao l¹nh quanh n¨m.
- ChØ vÞ trÝ cđa d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n trªn b¶n ®å TNVN
- Sư dơng b¶ng sè liƯu ®Ĩ nªu ®Ỉc ®iĨm khÝ hËu ë møc ®é ®¬n gi¶n: dùa vµo b¶ng sè liƯu cho s½n ®Ĩ nhËn xÐt vỊ nhiƯt ®é cđa SaPa vµo th¸ng 1 vµ th¸ng 7 
Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiêncủa đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG: GV: Bản đồ địa lý tự nhiện Việt Nam
HS: Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:(5’) bản đồ là gì? Nêu các yếu tố của bản đồ?
B.Bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài:(2’) Dãy Hoàng Liên Sơn	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoàng Liên Sơn
Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Hoạt động 1: (8’)GV xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn
Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi chính ở phía Bắc nước ta, dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
* Hoạt động 2:(8’)Dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta.
3. Khí hậu lạnh quanh năm 
* Hoạt động 3:(7’)
- Ở những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm.
Sapa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp => Nơi du lịch, nghỉ mát.
HS kh¸ giái:
+ ChØ vµ ®äc tªn nh÷ng d·y nĩi chÝnh ¬ B¾c Bé: S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriỊu.
+ Gi¶i thÝch v× sao SaPa trë thµnh n¬i du lich, nghØ m¸t nỉi tiÕng ë vïng nĩi phÝa B¾c.
Làm việc nhóm đôi.
+ Quan sát bản đồ, lược đồ + mục 1 SGK TLCH:
. Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc, trong đó dãy núi nào dài nhất?
. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm phía nào của Sông Hồng và sông Đà? Dài bao nhiêu km? Rộng?
. Đỉnh núi, sườn và thung lũng như thế nào?
Thảo luận nhóm
+ Quan sát H2 => Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng?
Làm việc cả lớp
+ Đọc thầm ở mục 2/SGK => Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
+ Quan sát bản đồ => Xác định vị trí Sapa => TLCH mục 2/SGK.
 4.Củng cố - dặn dò:(5’) Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Chuẩn bị : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
KỸ THUẬT Tiết : 2 
 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
(GDSDNLTK&HQ)
I.MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )
GDSDNLTK&HQ: (liên hệ) GDHS sử dụng tiết kiệm kim, chỉ, vải, là tiết kiệm năng lượng dùng
 cho SX các loại vật liệu này
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kim, chỉ khâu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định tổ chức:(1’)
2. KTBC : (5’)
Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết?
Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết?
GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
 Bài mới:
-Giới thiệu bài : như tiết 1
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 * Mục tiêu :biết được đặc điểm và cách sử dụng kim khâu.
 * Cách tiến hành: như sách HDGV/16,17
Hoạt động 2 : Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
 * Mục tiêu : thực hành nhanh, đúng kỹ thuật.
 * Cách tiến hành : theo nhĩm 2
GDSDNLTK&HQ: HDHS biết tiết kiệm chỉ trong khi sử dụng
 là góp phần tiết kiệm năng lượng dùng cho SX vải
Hs lắng nghe
Hs trả lời và thực hành
Hs thực hành
IV. Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:- vải trắng 20cm x 30 cm - kéo cắt vải - phấn may 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc