Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

I./Mục tiêu:

 Sau bài học, HS có khả năng :

 Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.

 Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.

 Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuâng hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.

II./ Đồ dùng dạy – học

 Hình trang 8,9 SGK. Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ”

III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 2
Từ ngày 22/8 đến 26/8/2011
Nhật tụng : Khơng biết thì hỏi muốn giỏi thì học
THỨ - NGÀY
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Thứ hai
22/8
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Thể dục
Toán
Các số cĩ sáu chữ số
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tt)
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 2)
Thứ ba
23/9
Chính tả
Mười năm cõng bạn đi học
Toán
Luyện tập 
Tiếng Anh
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã học
Lịch sử
Làm quen với bản đồ
Thứ tư
24/9
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
Toán
Hàng và lớp
Tập làm văn
Kể lại hành động nhân vật
Địa lí 
Dãy Hồng Liên Sơn
Thứ năm
25/9
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – đồn kết
Toán
So sánh các số cĩ nhiều chữ số
Âm nhạc
Học hát bài : Em yêu hịa bình
Khoa học
Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. Vai trị của chất bột đường
Thứ sáu
26/8
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
Toán
Triệu và lớp triệu
Tập làm văn
Tả ngoại hình nhân vật
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp theo)
I./Mục tiêu: 
 1.Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ , tiếng khó trong bài. Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài
 2. Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.
II./ Đồ dùng dạy – học
 Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Phân đoạn:Đoạn 1 :4dòng đầu 
 Doạn 2:Sáu dòng tiếp theo
 Đoạn 3:Phần còn lại
a) Luyện đọc: GV gọi 3 HS tiếp nói nhau đọc bài 
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài kết hợp sửa lỗi phát âm .Chú ý đọc đúng giọng câu hỏi ,câu cảm,
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được giới thiệu ở phần Chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp
-Một, hai em đọc cả bài
-GV đọc mẫu lần 1
 b) Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
-Gọi HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn Nhện phải sợ ?
GV ghi ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : 
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Ý chính đoạn 3 là gì ?
+ Vậy đại ý của đoạn trích là gì ?
GV ghi đại ý lên bảng 
c) Đọc diễn cảm:
- GV đưa ra cách đọc và hướng dẫn HS cách đọc.
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm . GV uốn nắn, sửa chữa cách đọc .
3./ Củng cố - dặn dò:
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài .
-Hỏi : Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì?
-Nhận xét tiết học.
+ HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ và trả lời 
-3 HS tiếp nói nhau đọc bài 
-2 HS đọc 
HS chú ý nghe
+Bọnnhệnchăngtơ.dáng vẻ hung dữ )
+(Đầu tiên Dế Mèn..ai, bọn này ta )
+(DếMènphântích.đe doạ chúng )
+Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
-HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (giọng đọc nhẹ nhàng, khác biệt ở những câu văn miêu tả.
-HS thi đọc diễn cảm 
-1 HS đọc lại toàn bài 
-Bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức,bất công.
8’
10’
10’
4’
 Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Các số có 6 chữ số
I./Mục tiêu:
Giúp HS : Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II./ Đồ dùng dạy – học
 Phóng to bảng ( trang 8 – SGK)
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
4’
3’
5’
5’
5’
5’
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4/ trang7 SGK
-GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 
2.1 Số có 6 chữ số .
a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn 
-Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
b) Hàng trăm nghìn 
-Giới thiệu : 10 chục bằng 1 trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết là 100 000
c) Viết và đọc số có 6 chữ số 
-Cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số 
-GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000 ; 1000 ; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1 ; 2 ; 3 vào các cột tương ứng trên bảng
2.2 Thực hành:
Bài tập1: cho Hs phân tích mẫu 
-GV đưa hình vẽ như SGK, nêu kết quả cần viết vào ô trống312222, cho cả lớp đọc số.
Bài tập2,Viết số thích hợp vào ô trống 
-Cho HS làm vào vở bài tập sau đó GV kiểm tra 
-Giúp HS nắm được cách đọc số và viết số
-Bài tập 3:Nối 
-Rèn HS cách đọc số một cách thông thạo
Bài tập 4:
-Gọi 2HS lên bảng viết số
-GV kiểm tra lại
3.Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS nêu cách đọc số ,viết số
-Dặn HS về nhà làm bài tập 4/ 10 SGK
-1 HS lên bảng làm 
HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1chục 
10chục = 1trăm
10trăm = 1 nghìn 
10nghìn =1chục nghìn
HS quan sát
HS xác định lại số và nêu
+Ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai
+HS làm bài tập
+HS nối từng số ứng với cách đọc
+Kết quả :8802 
 200417
 905308
 100011
- HS nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
 ..
 ..
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tt)
I./Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng :
	 Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
	 Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
	 Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuâng hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II./ Đồ dùng dạy – học 
	Hình trang 8,9 SGK. Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ” 
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
10’
14’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ sợ trao đổi chất ở người.
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .
B1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang 8 SGk và thảo luận theo cặp nội dung :
+ Nói tên và chức năng của từng cơ quan 
+ Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
B2 : HS làm việc theo cặp 
GV cho từng cặp HS ngồi cùng bàn đứng tại chỗ 1 em hỏi , 1em nói tên và chức năng của từng cơ quan .
GV ghi tóm tắt những ý HS trình bày lên bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
B1: Làm việc cá nhân 
GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK (hình 5) để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày về mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá,hô hấp,tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
B2 : Làm việc theo cặp 
2 bạn lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B3: Làm việc cả lớp 
GV chỉ định 4 HS lên nói về vai trò của từng cơ quan cơ quan trong quá trình trao đổi chất .
3./ Củng cố :
GV hỏi : Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện .
* Dặn dò :
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
2 HS lên bảng vẽ 
HS quan sát các hình trang 8 SGk và thảo luận theo cặp 
từng cặp HS ngồi cùng bàn đứng tại chỗ 1 em hỏi , 1em nói tên và chức năng của từng cơ quan .
HS xem sơ đồ trang 9 SGK 
Điền các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
 HS bổ sung vào sơ đồ đúng hay sai .
4 HS lên nói về vai trò của từng cơ quan cơ quan trong quá trình trao đổi chất .
Nước, khí ô- xi và thức ăn từ môi trường .
+ Nhờ cơ quan tuần hoàn .
@/ Rút kinh nghiệm bổ sung:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Trung thực trong học tập(tiết 2) 
I./Mục tiêu:
 Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập..
II./ Đồ dùng dạy – học
 -Sách đạo đức 4
 -Sưu tầm các tư liệu liên quan đến bài học
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
10’
14’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài 
-GV nhận xét ghi điểm 
2.Thực hành 
* Giới thiệu bài: 
Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: 
-Thảo luận nhóm (BT3 – SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyế ... ệu trực tiếp
2.1 Nhận xét :
Yêu cầu HS đọc đoạn văn
GV chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu .
Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
Gọi các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
GVKL: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn..
2.2 Ghi nhớ :
Gọi 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ 
2.3 Luyện tập.
Bài tập1: Yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì ở chú bé?
Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
Bài tập2: Gọi Hs đọc yêu cầu 
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng Tiên Ốc .
Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật 
-Gv yêu cầu HS tự làm bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?
+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu 
Nhận xét tiết học 
Dặn Hs về nhà học thuộc phần Ghi nhớ 
-2 Hs lên bảng trả lời 
-2 HS kể lại câu chuyện 
Y1:Chị Nhà trò có những đặt điểm ngoại hình như sau
-Sức vóc :Gầy yếu, bự những phấn
-Cánh:mỏng như cánh bướm non.
-Trang phục:Mặc áo thâm dài
Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng, hành động,lời nói, ý nghĩ. 
-HS đọc đoạn văn
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu .
-Các nhóm lên dán phiếu và trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-2 HS đọc lại phần Ghi nhớ 
-Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình 
thơ Nàng Tiên Ốc .
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách của nhân vật.
-HS tự làm bài 
- HS nêu
@ Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kĩ thuật 
Cắt vải theo đường vạch dấu
I./Mục tiêu:
	HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
	Vạch được đường dấu trên vaỉ và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	Giáo dục HS ý thức an toàn lao động.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may.
	Vật liệu và dụng cụ cần thiết : kéo cắt vải , phấn vạch trên vải .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3’
1’
6’
7’
10’
6’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài dạy .
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu .
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật .
Vạch dấu trên vải: 
Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong trên vải.
GV đính mảnh vải lên bảng và goị 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường dấu thẳng trên mảnh vải.
2. Cắt vải theo đường vạch dấu 
Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b(SGK)để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
GV nhận xét, bổ sung .
Gọi 1 –2 HS đọc phần ghi nhớ .
Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
Cho HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
Gv quan sát, uốn nắn chỉ dẫn cho HS
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm thực hành .
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
-HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
-HS quan sát hình 1a, 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
-1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường dấu thẳng trên mảnh vải.
-HS quan sát hình 2a,2b(SGK)để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
-2HS đọc phần ghi nhớ 
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm thực hành .
@ Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động 
của lớp trong tuần 
	I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	
	Công tác tuần tới : 
	III./ Ý kiến Học sinh :	
	Tiết 4 - Kĩ thuật 
Khâu thường (T1)
I./Mục tiêu:
	HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
	Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
	Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh quy trình khâu thường.
	Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, mảnh vải, sợi bông trắng hoặc màu,kim khâu len, thước, kéo, phấn vạch.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập 
của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 
GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
GV đưa mẫu và hướng dẫn quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường , kết hợp quan sát hình 3a ,3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường .
GV nêu vấn đề : + Vậy thế nào là khâu thường ?
Gọi 1 HS đọc mục 1 của phần Ghi nhớ để kết luận hoạt động 1 .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản 
GV hướng dẫn HS quan sát hình 1(SGK) để nêu cách càm vải và cầm kim khi khâu, GV nhận xét và hướng dẫn thao tác theo SGK .
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 a,2b và gọi HS nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu , GV hướng dẫn cho HS cách lên kim, xuống kim khi khâu.
Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác Gv vừa hướng dẫn.
GV kết luận nội dung 1.
2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
- Gv treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường .
- GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu .
GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan sát hình 5a,5b,5c(SGK) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường .
Sau đó GV nêu câu hỏi: Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .
Thực hành: 
GV tổ chức cho HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
HS cả lớp quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường , kết hợp quan sát hình 3a ,3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường .
HS trả lời :Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
1 HS đọc 
HS quan sát hình 1(SGK) để nêu cách càm vải và cầm kim khi khâu
HS quan sát hình 2 a,2b vànêu cách lên kim, xuống kim khi khâu 
HS lên bảng thực hiện các thao tác Gv vừa hướng dẫn.
HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường 
HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường 
HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan sát hình 5a,5b,5c(SGK) và tranh quy trình để trả lời
+ Khâu từ phải sang trái . . . .
Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu 
HS đọc 
HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 2(4).doc