Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Cao Minh

I. MỤC TIÊU :

- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề

- Biết viết , đọc các số có đến sáu chữ số

- Tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.

- HS : VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Khởi động: (2 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: Để ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế và học đọc, viết các số só 6 chữ số, các em tìm hiểu qua bài hôm nay.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4D
Tuần: 2
Tiết : . .
Bài dạy:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tt )..
Ngày dạy:23 /08 /2010
 & œ
I. MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.
-Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.
-Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi bạn gặp khó khăn, hoạn nan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Cách tiến hành 
GV đọc mẫu toàn bài + tranh.
Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  hung dữ.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
Hướng dẫn H luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ.
	+	Luyện đọc các từ ngữ khó phát âm.
	+ 	Hướng dẫn đọc đúng các câu (bảng phụ).
 GV nhận xét cách đọc.
GV yêu cầu giải nghĩa các từ: chóp bu, nặc nộ, có của ăn của để, văn tự.	
Kết luận: HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.
Cách tiến hành :
Đoạn 1:( Hoạt động cá nhân)
Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
GV chốt
 Đoạn 2: ( Hoạt động nhóm) 
Chia nhóm – giao việc – thời gian thảo luận.
	+ Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện phải sợ?
	+ Dế Mèn đã làm cách nào để nhận ra lẽ phải?
GV nhận xét – chốt
Vậy các em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? Vì sao?
GV kết luậnGV liên hệ giáo dục.
Kết luận: HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Cách tiến hành :
GV hướng dẫn cách đọc
Yc HS đọc 
GV nhận xét 
Kết luận: HS đọc lưu loát toàn bài, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói của nhân vật.
H lắng nghe + quan sát.
H đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt )
H luyện đọc: lủng củng, nặc nộ, co rúm, béo múp béo míp, xúy xóa, quang hẳn.
Vài H luyện đọc các câu trên.
H đọc nối tiếp (nhóm đội)
H đọc từng đoạn (1 lượt)
2 H đọc cả bài.
H đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của các từ đó.
H đọc thầm _ Trả lời câu hỏi.
Lớp bổ sung.
H đọc thầm _ thảo luận.
Trình bày _ lớp bổ sung.
HS trả lời 
H trao đổi nhóm đôi.
Đại diện 1 số nhóm trình bày
Lớp nhận xét.
- HS trả lời 
Nhiều H luyện đọc.
H nhận xét
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
- Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Dế Mèn.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Luyện đọc thêm.Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Toán
Lớp: 4D
Tuần: 2
Tiết : . .
Bài dạy:
Các số có sáu chữ số
Ngày dạy:23 /08 /2010
 & œ
I. MỤC TIÊU : 	
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề 
- Biết viết , đọc các số cĩ đến sáu chữ số
- Tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.
HS : VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Để ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế và học đọc, viết các số só 6 chữ số, các em tìm hiểu qua bài hôm nay.
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Mục tiêu : Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
Cách tiến hành : 
GV treo tranh phóng to trang 8/ sgk.
GV cho H nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kế.
	10 đơn vị là mấy chục?
	10 chục là mấy trăm?
	10 trăm là mấy nghìn?
	10 nghìn là mấy chục nghìn?
a) Giới thiệu hàng trăm nghìn.
Đếm thêm chục nghìn từ 1 chục nghìn đến 10 chục nghìn?
GV nói: 10 chục nghìn là 1 trăm nghìn.
GV giới thiệu cách viết.
b) Viết, đọc số có 6 chữ số.
GV treo bảng phụ có nội dung.
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
GV gắn các thẻ từ ghi 100000 , 10000 ,  10 , 1 lên các cột tương ứng bên bảng. Gọi H đếm xem:
+	Có bao nhiêu trăm nghìn?
+	Bao nhiêu chục nghìn?
+	Bao nhiêu đơn vị?	
GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng (như sgk/ 9). Gọi H xác định lại số vừa gắn ?
GV hướng dẫn cách viết số và đọc số.
GV lập số trên bảng. Goi H viết và đọc số.
GV viết số và yêu cầu H lập số.
Kết luận: HS nắm được quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu : Tính chính xác, khoa học.
Cách tiến hành 
	Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
H tự làm bài ® sửa miệng.
	Bài 2: Viết vào chỗ chấm.
Dùng bảng phụ gọi H lên sửa bài + đọc số bằng miệng.
	Bài 3: Nối theo mẫu.
Sửa bài bảng con.
GV đọc số. H viết số vào bảng con.
GV nhận xét 
Kết luận: HS Tính chính xác, khoa học.
H quan sát và trả lời câu hỏi.
H nêu.
10 đơn vị là 1 chục.
10 chục là 1 trăm.
10 trăm là 1 nghìn.
10 nghìn là 1 chục nghìn.
H đếm.
H nhắc lại (2 – 3 em)
	100000 gồm 1 chữ số 1 và 5 chữ số 0
Trăm
Chục
Đơn vị
H quan sát.
H đếm.
H xác định xem gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn  đơn vị.
H nhắc lại.
	+ Viết từ trái sang phải, 
	+ Đọc từ trái sang phải, đọc từng hàng cao đến hàng thấp.
H lên bảng viết rồi đọc số vừa viết.
H dùng thẻ từ lập số trên bảng.
H đọc đề.
H làm bài.
H đọc đề rồi tự làm.
H sửa bài.
H đọc đề + làm bài.
H sửa bài bảng con.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
- Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Bài tập về nhà: 3, 4/ 10. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn:
Đia lý
Lớp: 4D
Tuần: 2
Tiết : . .
Bài dạy:
Làm quen với bản đồ .(TT)
Ngày dạy:23 /08 /2010
 & œ
MỤC TIÊU : 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển,
- Có ý thức tìm hiểu về địa lí đất nước.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Bản đồ VN, bản đồ Hà Nội, bản đồ tự nhiên VN, bản đồ châu lục.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Sơ đồ 
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Bản đồ.
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Khái niệm bản đồ.
Mục tiêu : Nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, bảng chú giải.
Cách tiến hành : 
GV treo bản đồ các loại lên bảng.
+ Các bản đồ này là hình vẽ hay hình chụp? Vì sao em biết?
+ Muốn vẽ bản đồ của 1 khu vực người ta làm như thế nào?
+ Bản đồ là gì?
GV có thể chỉ 1 vài khu vực và yêu cầu HS chỉ 1 vài khu vực
GV nhận xét 
Kết luận: HS nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ. Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, bảng chú giải.
Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ.
Mục tiêu : Đọc được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ. Xem được bản đồ
Cách tiến hành .
A/ Tên bản đồ: 
GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
*	GV chia 4 nhóm và làm theo gợi ý sau:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
- Gv cho các nhóm báo cáo.
B/ Phương hướng:
- GV vừa chỉ bản đồ vừa giới thiệu: bên phải là hướng Đông; bên trái là hướng Tây, bên trên là hướng Bắc, bên dưới là hướng Nam
- GV gọi vài HS lên chỉ lại các hướng và tìm vị trí Hà Nội, TPHCM trên bản đồ.
C/ Tỉ lệ số:
GV cho HS đọc bản chú giải.
Đọc tỉ lệ số ở hình 3.
GV nêu vài tỉ lệ để HS tìm kích thước trên thực tế.
D/ Bảng chú giải:
	+ Bảng chú giải cho ta biết gì?
- GV chỉ vài kí hiệu để HS nêu tên kí hiệu đó.
® GV chốt ý
Kết luận: HS đọc được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí trên bản đồ. Xem được bản đồ
Hoạt động 3: Thực hành 
Mục tiêu : Xem được bản đồ. Có ý thức tìm hiểu về địa lí đất nước.
Cách tiến hành 
- GV yêu  ...  .
- Biết viết các số đến lớp triệu .
- Giáo dục HS tính đúng, chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) So sánh các số có nhiều chữ số
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: Chúng ta cùng tìm hiểu 1 lớp lớn hơn lớp nghìn qua bài học hôm nay
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu triệu và lớp triệu gồm có hàng triệu,chục triệu ,trăm triệu.
Mục tiêu : Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị.
Cách tiến hành 
GV gọi HS lên bảng lớp. 
GV yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn.
GV nêu câu hỏi 
GV nhận xét - chốt ý
Kết luận: HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu và ôn lại về lớp đơn vị.
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu : : Rèn kĩ năng nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
Cách tiến hành 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
GV theo dõi HS làm bài 
® GV nhận xét ® kiểm tra H
	Bài 2: Nối (theo mẫu) 
GV cho H quan sát mẫu và hướng dẫn H làm từng bước: 
	+ Đọc số trong khoanh ghi số. 
	+ Dùng thước nối với khoanh có từ ghi đúng.
	Bài 3: Viết (theo mẫu)	
GV viết số 3250000 lên bảng. Gọi H phân tích theo gợi ý của GV.
	+	Chữ số 3 trong số 3250000 thuộc hàng nào? Lớp nào?
® GV nêu: chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị của nó là 3 triệu và viết 3000000 (GV vừa nói vừa viết) 
Gọi H phân tích giá trị của chữ số 2 
H làm tiếp tục các bài còn lại.
Gọi H sửa bài bảng phụ.
® GV nhận xét ® kiểm tra H
	Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV hướng dẫn H vẽ dựa theo các ô vuông để xác định điểm đầu mút. GV vẽ thử 1 đoạn cho H quan sát.
Cho H tự vẽ ® GV quan sát.
GV thu vở chấm.
Kết luận: HS nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
HS viết số lần lượt.
HS nêu
HS nhắc lại .
HS lên bảng viết 
HS nhận xét 
- HS đọc đề bài 1 
HS tự làm bài.
HS nhận xét.
	Bài 2: H đọc đề 
H làm bài.
H sửa bài.
	Bài 3: H đọc đề.
H nêu 
H nhắc lại.
H phân tích.
H làm bài.
H sửa bài.
	Bài 4: 
H quan sát.
H tự vẽ vào bài.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút) H thi đua nêu lại các hàng, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
BTvề nhà: 4/ 14. Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt)
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA P. HIỆU TRƯỞNG
 Ngày . . . tháng. . . năm. . . Ngày . . . tháng. . . năm. . . 
 Khối Trưởng	 P. Hiệu Trưởng
Môn:
Khoa học
Lớp: 4D
Tuần: 2
Tiết : . .
Bài dạy:
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất đường bột.
Ngày dạy:26 /08 /2010
 & œ
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khống.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bành mì, khoai, ngơ, sắn .
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh/SK, phiếu học tập.
HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (2 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Thực hành vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường” 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
	 b/ Các hoạt động
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Phân biệt thức ăn hàng ngày theo hai nguồn gốc: động vật – thực vật.
Mục tiêu : Sau bàihọc, HS biết: Sắp xếp các thức ăn hằng ngàyvào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Cách tiến hành 
Yêu cầu HS mở SGK và cùng thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 10
Tiếp theo, HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng hoàn thành bảng 
Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
® GV: Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
Kết luận: HS biết Sắp xếp các thức ăn hằng ngàyvào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Hoạt động 2: Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đường bột.
Mục tiêu : Cách phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
Cách tiến hành 
GV nêu câu hỏi 
Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK?
Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hàng ngày?
Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích?
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Kết luận: HS biết loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
Hoạt động 3: Nhận ra nguồn gốc của những nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Mục tiêu :. Nhận ra nguồn gốc củanhững thức ăn chứa chất bột đường( BVMT: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường)
Cách tiến hành 
GV phát phiếu học tập:
* Phiếu học tập
Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
( Tích hợp BVMT) Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ từ đâu?
Kết luận: HS nhận ra nguồn gốc củanhững thức ăn chứa chất bột đường 
HS nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày.
Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn động vật hay thực vật.
Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm
HS trình bày 
HS trả lời 
HS nhận xét 
HS làm việc trên phiếu
- Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Một số HS trìnhbày kết quả.
HS nhận xét - bổ sung..
HS trả lời
4/ Củng cố: ( 3-4 phút).
Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đường bột?
Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Vai trò của chất đạm và chất béo.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . 
Môn:
Kỹ thuật
Lớp: 4D
Tuần: 2
Tiết : . .
Bài dạy:
Vật Liệu, Dụng Cụ Cắt, Khâu, Thêu. ( T2)
Ngày dạy: 26 /08 /2010
 & œ
I – MỤC TIÊU : 
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ) 
- Giáo dục các em ý thức an toàn trong lao động.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Một số sản phẩm may khâu thêu.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (. . . phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( . . . phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát 
Mục tiêu : HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc phần a trong Sách giáo khoa.
- GV treo vật mẫu.
+ Em có nhận xét gì về các loại vải?
+ Em hãy kể một số sản phẩm từ vải?
+ Vậy vải dùng để làm gì?
- GV đình hình 1 lên bảng
+ H1a chỉ loại chỉ gì?
+H1b vẽ loại chỉ gì?
- GV kết luận 
Kết luận: HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử dụng kéo.
Mục tiêu : HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng kéo.
 Cách tiến hành :
- GV dính H2 và nêu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
+ Nêu đặc điểm của kéo cắt vải?
+ Kéo cắt chỉ và kéo cắt vải có gì giống nhau, có gì khác nhau?
+ Các en sử dụng kéo bằng cách nào?
- GV hướng dẫn cách cầm kéo và gọi vài em lên để hướng dẫn .
- GV cho HS quan sát một số vật liệu và dụng cụ khác.
- GV treo H6 lên bảng
+ Dựa vào H6 và sự hiểu biết, em hãy nêu một số dụng cụ và vật liệu cắt may? 
- GV nhận xét 
Kết luận: HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng kéo.
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- HS quan sát 
- HS trả lời
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nguyen_cao_minh.doc