Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Thị Hương

Tiết 2: Chính tả: MỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I./ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn 10 năm cõng bạn đi học.

- Luyện và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng/ ăn.

II./ CHUẨN BỊ

+ GV: Bảng phụ .

+ HS : VBT

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2 Thực hiện từ 17 tháng 8 đến 21 tháng 8 năm 2009
 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Chiều
 Tiết 1 : Mĩ thuật Gv chuyên
..................................................
 Tiết2 : Rèn Tiếng Việt: Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (t)
 i/ Mục tiêu
 - Rèn đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bộ bài tập đọc
 - Hiểu nội dung bài và làm đợc các bài tập trong vở thực hành
II/ Đồ dùng dạy học
 SGK, VTH
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn bài tập đọc
- YC hs đọc trong nhóm	
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV chú ý rèn đọc cho những HS đọc chậm , đọc nhỏ, phát âm cha đúng
- Nhận xét
2. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc YC
- YC hs tự làm bài
- Mời hs nêu câu trả lời
- Nhận xét 
Bài 2: Mời hs đọc yc 
- YC hs tự làm bài
- Gọi một số hs nêu câu trả lời
- Gv nhận xét 
Bài 3: HS đọc YC 
 - YC hs tự điền vào ý đúng
 - Chữa bài , nhận xét
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà luyện đọc thêm
- 2-3 hs đọc bài
- Đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc
- HS đọc yc, làm bài , chữa bài
- Nêu câu trả lời đúng : Đánh dấu vào ý 1,2,4
- 1 HS đọc YC 
- HS làm bài, chữa bài
- Nêu các hành động, lời nói của của Dế Mèn: ý 2,4
- 1 HS đọc YC, HS suy nghĩ sau đó làm vào vở thực hành
- Chọn ý 2: Vì bọn nhện nghe Dế Mèn đã nhận ra lẽ phải nên làm theo
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
SáNG 
Tiết 1: Thể dục: GV Chuyên
..................................................
Tiết 2: Chính tả: Mời năm cõng bạn đi học
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn 10 năm cõng bạn đi học.
- Luyện và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/ x; ăng/ ăn.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ .
+ HS : VBT
III./ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:3'
- Gọi HS lên bảng viết: béo lẳn, loà xoà.
- Nhận xét ghi điểm.
B./ Bài mới:30'
1, Giới thiệu: GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2, Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- GV đọc bài.
- GV đọc lần 2.
- Chấm 7 bài và nhận xét.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- Gọi 1HS lên bảng
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc lại truyện.
- Gv nhận xét về chính tả, phát âm, kĩ năng hiểu đúng tính khôi hài của truyện vui.
Bài 3 (b):
- Gọi HS đọc YC
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
 + Dòng 1: Chữ trăng
 + Dòng 2: trắng (màu phấn trắng)
C./ Củng cố - dặn dò:3'
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/x
- 2 HS lên bảng.
- Lớp BC: nở nang.
- Nhận xét bạn viết.
- Nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn viết chú ý tên riêng cần viết hoa.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- Hs có thể đối chiếu SGK tự chữa lỗi.
- Lớp đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm nhanh lên bảng.
- Nhận xét sửa cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc câu đố.
- Cả lớp thi giải nhanh viết đúng chính tả.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
..................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu: Nhân hậu - đoàn kết
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Mở rộng và mở rộng vốn từ theo chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách sử dụng các từ đó.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ .
+ HS : VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:3'
? Tiếng gồm nhữn bộ phận nào. Lấy ví dụ?
B./ Bài mới:30'
1, Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu lớp làm bài theo nhóm.
- Nhận xét sửa sai.
- Chốt kết quả đúng.
- Cho HS đọc lại các từ vừa tìm được
Bài 2:
 - Gv gọi hs đọc bài
- Yêu cầu lớp làm bài tập.
 - Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài 3:
- Yêu cầu mỗi em đặt 1 câu với 1 từ thuộc nhóm (a) (nhân có nghĩa là người) hoặc 1 từ nhóm (b) (nhân có nghĩa là thơng ngời).
- Nhận xét sửa sai.
Bài 4:
 - Nhận xét và đưa ra kết quả đúng.
a) ở hiền gặp lành: Khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
b) Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê ngời có tính xấu ghen tị khi thấy ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn.
c) Một cây làm chẳng nên non... khuyên ngời đoàn kết tạo nên sức mạnh.
C./ Củng cố - dặn dò:3'
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, vị tha...
+ Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: hung ác, nanh ác, tàn ác, ...
+ Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ...
+ Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, ...
- Nhận xét.
- Sửa sai, bổ sung.
- HS đọc bài 2.
- Trao đổi + làm bài thep cặp vào VBT.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS làm bài tập vào VBT.
- 5 HS nêu câu mình đặt.
- Nhận xét, sửa sai
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS sửa sai nếu có.
- Lắng nghe.
..................................................
Tiết 4: Toán: luyện tập
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0)
- Giáo dục ý thức trình bày bài sạch đẹp.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ
+ HS : VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:3'
- Chấm nhận xét bài về nhà.
B./ Bài mới:30'
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2, Ôn bài hàng:
? Trong một số, các hàng liền kề nhau có quan hệ với nhau ntn ?
- GV viết: 825. 713
- GV cho HS đọc các số: 850203; 820204; 800007; 832100; 832010
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
3, Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- GV yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- GV vẽ ra hình vẽ.
Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc đề bài
- Yêu cầu lớp làm bài.
- Nhận xét sửa sai nếu có.
Bài 3:
- GV cho HS đọc từng số.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Gọi 2hs đọc đề bài
- Nhận xét sửa sai.
c./Củng cố - dặn dò:3’
? Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- Tổ 2 nộp VBT.
- Nhắc lại.
- Cứ 10 đv ở hàng này hợp thành 1 đv ở hàng liền trớc nó.
- Hs xác định các hàng của số.
- HS đọc.
- Nhận xét bạn đọc.
-1hs đọc đề bài
- HS làm
- HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523453
- Cả lớp đọc số.
-Hs đọcbài
- HS tự làm bài vào vở.
- Báo cáo kết quả.
- HS đọc
- HS tự làm bài vào vở.
- Báo cáo kết quả.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 19 tháng8 năm 2009
Sáng
 Tiết 1: Thể dục: GV Chuyên
..
 Tiết 2: Kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã đọc
 Nàng tiên ốc
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc" đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Giáo án + STV4
+ HS : Đọc bài trrớc.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:3'
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể.
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Nhận xét ghi điểm.
B./ Bài mới:30'
1, Giới thiệu bài:
GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2, Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi HS đọc bài.
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
? Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ?
? Câu chuyện kết thúc ntn ?
3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện = lời của mình.
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình ?
b) HS kể chuyện theo cặp.
c) Thi kể chuyện.
- GV tổ chức cho Hs thi kể.
- Nhận xét ghi điểm.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét bổ sung.
C./ Củng cố - dặn dò:3'
? Thế nào là kể chuyện?
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về tập kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn thơ.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1.
- .... mò cua bắt ốc
+ HS đọc đoạn 2
- ... nhà cửa đã được quét dọn, lợn gà đã được cho ăn, cơm nớc đã nấu.
- HS đọc Đoạn 3.
- ... 1 nàng tiên từ trong chum nớc bớc ra.
- ... bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.
- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe. Kể lại bằng lời kể của em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.
- Hs kể chuyện theo nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ thi kể chuyện.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
..
 Tiết 3: Toán Hàng và lớp 
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đợc:
- Lớp đơn vị gồm ba hàng; hàng đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn: ...
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của từng chữ số theo (hàng), vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ, phấn màu
+ HS : VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:3'
B./ Bài mới:30'
1, Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
? Nêu tên các hàng đã học ?
- GV viết lên bảng đã kẻ sẵn.
Lớp đơn vị: do hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành; lớp nghìn: hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, ...
- GV viết số 321 vào cột
số 654000; 654321 làm tương tự.
- GV lưu ý HS khi viết số.
2, Thực hành:
Bài 1: 
- GV phân tích mẫu.
- GV cho HS nêu kết quả các phần còn lại .
Bài 2: Gọi hs đọc bài
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa sai.
? Giá trị của mỗi chứ số phụ thuộc vào điều gì ?
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Nhận xét, rút ra kết quả đúng
52314 = 50.000 + 2.000 + 300 + 10 + 4
503060 = 500.000 + 3.000 + 60
Bài 4, 5:
 - GV cho HS tự làm. Chấm một số bài
- Nhận xét sửa sai nếu có.
C./ Củng cố - dặn dò:1'
? Nêu tên các lớp đã học ? Các lớp đó gồm những hàng nào ?
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- Quan sát, nhắc nhở.
- HS lên bảng viết các số đến các hàng.
- HS quan sát.
- Hs nêu
- Hs làm bài.
- HS báo cáo kết quả.
- .... chữ số tạo bởi số đó và vị trí của chữ số đó ở trong hàng lớp nào.
HS tự làm bài vào vở theo mẫu.
- HS báo cáo kết quả.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng báo cá ... 
+ GV: Bảng phụ .
+ HS : Đọc bài trớc.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Kiểm tra bài cũ:3’
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4- SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
B./ Bài mới : 30’
1, Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2, Nội dung :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
? Trong câu (a) dấu (:) có tác dụng gì ?
? Trong câu (b) dấu (:) có tác dụng gì ?
? Trong câu (c) dấu (:) có tác dụng gì ?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu (:) có tác dụng gì ?
? Dấu (:) thờng phối hợp với những dấu khác khi nào ?
b) Ghi nhớ: Gọi HS đọc.
- GV treo bảng phụ chép phần ghi nhớ có khuyết một số từ.
3, Luyện tập:
Bài 1:
- YC HS đọc YC
- YC HS thảo luận nhóm sau đó làm bài
- Nhận xét rút ra kết quả đúng.
Bài 2:
? Khi dấu (:) dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ?
- Nhận xét cho điểm một số Hs viết tốt và giải thích đúng.
C./ Củng cố - dặn dò: 2’
? Dấu (:) có tác dụng gì? Dấu (:) thường đi kèm với dấu gì ?
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng.
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm - thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
- ... báo hiệu phần sau là lời nói của BH. Nói dùng phối hợp với dấu " "
- ... báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn. Nó được dùng phối hợp với dấu (-) đầu dòng.
- ... báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.
- Hs trả lời.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật dấu (:) đợc dùng phối hợp với dấu : " " và (_).
- 1 HS đọc ghi nhớ - lớp đọc thầm.
- HS điền.
- HS đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- ...
HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình và giới thiệu rõ dấu (:) dùng ở đâu, có tác dụng gì?
- Nhận xét.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe.
.
 Tiết 2: Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật 
 trong bài văn kể Chuyện
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc và tìm hiểu truyện.
- Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn KC
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Viết sẵn bài 1 lên bảng.
+ HS: 	- Vở bài tập.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Kiểm tra bài cũ :
? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét cho điểm.
B./ Bài mới.
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2, Nhận xét :
- Nhận xét ghi vắn tắt lên bảng.
* Ngoại hình Nhà Trò:
- Sức vớc: gầy yếu quá
- Thân hình: Bé nhỏ, ngời bự những phấn.
- Cánh: mỏng nh cánh bớm non.
- Trang phục: mặc áo thâm dài ,...
đ Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn.
3, Ghi nhớ :
Những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật, có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật.
4, Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu lớp làm bài.
- Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
Bài 2:
Cho Hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc.
- Nhắc Hs chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Quan sát giúp đỡ HS kém.
- Nhận xét tuyên dơng HS kể tốt.
- Nhận xét, ghi điểm.
C./ Củng cố - dặn dò:
? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs trả lời.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn văn.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét .
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- 2 HS đọc.
- HS đọc bài.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Đại diện HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS quan sát.
- Lắng nghe.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 HS thi kể.
- Nhận xét
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
 Tiết 3: Toán Triệu và lớp triệu
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đợc lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết đọc, viết các số tròn triệu.
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II./ Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ, bảng lớp kẻ sẵn bảng trong SGK.
+ HS : VBT.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A./ Bài cũ:
? Nêu cách so sánh các số có 6 chữ số.
- Nhận xét, cho điểm.
B./ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng.
2. Kiến thức
 a)Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
? Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
? Kể tên các lớp đã học.
- GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
? 1 triệu = ? trăm nghìn ?
? Số 10 triệu có mấy chữ số đó là những số nào?
- GV giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu.
- GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu.
? 1 trăm triệu có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
- GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
? Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
? Kể tên các hàng lớp đã học.
b) Các số tròn triệu từ 1.000.000 đến 10 000 000
? Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu ?
- GV chỉ số không theo thứ tự.
c) Các số tròn chục từ 10 000 000 đến 100 000 000 (Bài 2)
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
? Đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
3, Luyện tập:
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC
- HS làm bài vào VBT.
Bài 4:
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét.
C./ Củng cố - dặn dò:3'
? Nêu các hàng, lớp đã học.
- Tổng kết - nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập + chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- .... đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn .
- Lớp đơn vị, nghìn.
- 1 triệu = 10 trăm nghìn.
- ... 8 chữ số: có 1 chữ số 1, 7 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- 1 Hs lên bảng viết số - lớp vở nháp.
- HS đọc: 1 trăm triệu.
- ... 9 chữ số: đó là 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1.
- Hs lắng nghe.
- 3 HS trả lời.
- HS kể.
- HS đếm.
- HS đọc.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS một cột, cả lớp VBT.
- 2 HS lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết để đọc và chỉ các chữ số ở từng lớp trong số đó.
- HS làm bài vào VBT.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- HS làm bài, chữa bài
- Lắng nghe.
.............................................................
 Tiết 4: sinh hoạt
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	 Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm:
 - Về ý thức học tập :
 - Về nề nếp : 
 + Nề nếp Đội:
 + Truy bài: 
.
 + Trang phục :
 + Thể dục, vệ sinh :
.
 2, Phương hướng tuần tới :
Chiều 
Tiết 1: Khoa học Các chất dinh dưỡng trong thức ăn. 
 Vai trò của chất bột đường
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Sắp xếp các thứuc ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc thức ăn có nguồn gốc TV.
 - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
 - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II/ Chuẩn bị:
 - Hình 10, 11 SGK 
 - Phiếu HT.
III/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 3’
? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
2. Bài mới :30’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tìm hiểu ND bài:
* HĐ1: Phân loại thức ăn:
+ Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc tv.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3 câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo phiếu HT.
? Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Bước 2:
? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối?
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc đv và thức ăn đồ uống có nguồn gốc tv?
? Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
* Kết luận:
Người ta có thể phân loại thức ăn theo 2 cách:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. 
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Tiến hành: 
Bước 1: 1 HS nêu yêu cầu?
Bước2:
? Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hìnhT11-SGK?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn?
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
+ Tiến hành:
Bước 1: Phát phiếu HT
? Nêu yêu cầu?
Bước 2: Chữa BT cả lớp: 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
* Tổng kết: Thức ăn chứa nhièu chất bột đường có nguồn gốc từ TV
3. Tổng kết- dặn dò: 2’
? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đường?
- Nhận xét. BTVN: Học thuộc phần bóngđèn toả sáng. CB bài 5.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Quan sát tranh TL câu hỏi.
- TL theo cặp câu hỏi 2.
- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm.....
- Thức ăn đv: thịt gà, sữa bò, cá, thịt lợn, tôm...
- Thức ăn tv: rau củ, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam....
- Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn.( mục bóng đèn toả sáng
- Làm việc với SGK theo cặp.
- Làm việc cả lớp.
- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi, khoai, bún, chuối.
- Gạo, ngô, bánh mỳ.....
- Gạo, ngô, khoai, sắn....
- Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi HĐ và duy trì nhiệt độ cơ thể
- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.
gạo -> cây lúa, ngô -> cây ngô.Bánh quy, bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối -> cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang -> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
- Thực vật.
- HS trả lời
- Lắng nghe
 ..
Tiết 2: Rèn Tiếng Việt tả ngoại hình nhân vật 
 trong bài văn kể chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_pham_thi_huong.doc