TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện.
-HSbiết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1)Ổn định: Hát
2)Bài cũ:(5 phút)
-Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
-2 Hs kể lại câu chuyện đã giao.
3) Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Ngày soạn : Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu. Giáo dục học sinh tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học : Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ III)Hoạt động dạy và học: 1.Oån định: Hát 2.Bài cũ: ( 5 phút) Bài 1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 546102; 546201; 546210; 546012; 546120. Bài 3: Tính tổng các số có ba, bốn, năm chữ số bé nhất 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề . Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt Động 1: (15 phút) Tìm hiểu bài 1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ? -GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn -GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu. H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ? H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? -Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu -Mười triệu còn được gọi là một chục triệu -Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu -G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. -G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị) Hoạt Động 2: ( 15 phút ) Luyện tập thực hành Bài 1 :Các số tròn triệu từ 1000000 đến 100000000 H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? -Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu Bài 2 :Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000. H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu H: 1 chục triệu còn gọi là gì ? -Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 3 :Đọc và viết số Bài 4 :Viết số: G/v đọc: -Ba trăm mười hai triệu -G/v yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng với các hàng đã học -Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm -Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. -Một học sinh lên bảng viết số-Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000. -1 triệu bằng 10 trăm nghìn .có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) -H/s lên bảng viết -10000000 = 1 chục triệu -10000000 = 10 chục triệu -Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu. -H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã học. -H/s xung phong đếm. -H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở: 1000000; 2000000; 10000000. -H/s đọc lại các số vừa víết -H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu ..10 triệu -H/s viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000 -H/s đọc lại các số vừa viết _H/s Làm vào vở bài tập. 15000 50000 350 7000000 600 36000000 1300 900000000 -H/s viết -312000000 -H/s viết, đọc các số còn lại. 4) Củng cố ( 5 phút) -Nêu các hàng và lớp đã học ? 5) Dặn dò : -Học bài Chuẩn bài “Triệu và lớp triệu”. TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện. -HSbiết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1)Ổn định: Hát 2)Bài cũ:(5 phút) -Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì? -2 Hs kể lại câu chuyện đã giao. 3) Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1:(10 phút) GV yêu cầu HS đọc đoạn văn. Gvphát phiếu-Nêu yêu cầu 1)Ghi vắn tắt ngoại hình củaNhà Trò: -Sức vóc: -Thân hình: -Cánh: -Trang phục: 2)Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?ø -GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. -Rút ra ghi nhớ(sgk) HOẠT ĐỘNG 2:(15 phút)LUYỆN TẬP Bài 1: -GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu: 1)Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc: 2)Chi tiết ấy nói lên : -Gvsửa bài –Đánh giá kết quảcủa từng nhóm. Qua bài tập Gvkhắc sâu thêm cho Hs thấy được:Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó. Bài 2: -Gv treo tranh minh họatruyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu:Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. -GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay. -3HS đọc nối tiếp. -Hshoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh . 1)Ngoại hình Nhà Trò: -Sức vóc:gầy yếu quá -Thân hình :bé nhỏ,người bự những phấn như mới lột. -Cánh:mỏng như cánh bướm non ,ngắn chùn chùn. 2)Ngoại hình của Nhà Trònói lên: -Tính cách:yếu đuối. -Thân phận:tội nghiệp,đáng thương ,dễ bị bắt nạt. -3HS đọc ghi nhớ. -2 Hs nêu yêu cầu của bài tập. -HS hoạt động nhóm(4nhóm) -Các nhóm dán kết quả lên bảng . 1)Ngoại hình:Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn độngđậy,đôi mắt sáng và xếch. 2)Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của mộtgia đình nông dân nghèo,quen chịu vất vả. -HS xung phong kể . -Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót. 4)Củng cố:(5phút) -Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? -Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? 5)Dặn dò: -Học ghi nhớ -Viết lại bài tập 2 vào vở. KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG. I)MỤC TIÊU: -HS nắm đượccác thao tác để ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. -HS ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường -GDHS tính chính xác ,thẫm mĩ. II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Mẫu vật ghép hai mảnh vải bằng khâu thường . -HS:Dụng cụ thực hành :vải, chỉ ,kim,kéo,thước,bút chì. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Oån định:Hát 2)Bài cũ: (5phút) -Nêu các thao tác của mũi khâu thường? -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: (5Phút) 1)Quan sát –Nhận xét: GV cho HS quan sát mẫu vật HOẠT ĐỘNG II (10Phút) 2)Thao tác thực hiện: -Gvtreo tranh qui trình ,hướng dẫn cách thực hiện *Bước 1:Vạch dấu đường khâutrên mặt trái của mảnh vải thứ nhất. *Bước 2:-Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn ,mặt phải ở trên. -Đặt mảnh vải thư ùnhất lên trên mảnh vải thứ hai sao cho hai mặt phải của hai vải úp vào nhau,đường vạch dấu ở trên và hai mép vải chuẩn bị khâu bằng nhau. -Khâu lược để cố định hai mép vải. *Bước 3:Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. Rút ra ghi nhớ (sgh trang17) HOẠT ĐỘNG III: (10phút) 3)Thực hành: Gvtheo dõi HOẠT ĐỘNG IV:(5Phút) -GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm -GV theo dõi -HS quan sát nêu nhận xét:Ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ,đường khâu được thực hiện trên mặt trái của hai mảnh vải. Hs chú ý lắng nghe Hs đọc ghi nhớ. -HS thực hành theo nhóm(nhóm bàn) -HS tự đánh giá sản phẩm của mình 4)Củng cố: (3phút) -HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc) 5)Dặn dò:-Về nhà thực hành. -Chuẩn bị:”Khâu đột thưa”
Tài liệu đính kèm: