Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trương Thị Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trương Thị Minh

TOÁN:

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I/MỤC TIÊU: Giúp HS

- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liềnkề

- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.

-GDHS tính toán cẩn thận, chính xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phóng to bảng ( trong SGK) bảng cài, các thẻ số

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trương Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
2
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Toán 
Các số có sáu chữ số
Địa 
Dãy Hoàng Liên Sơn
Đ.đức
Trung thực trong học tập (tt )
3
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
Toán
Luyện tập
Chính tả
N-V: Mười năm cõng bạn đi học
K. học
Trao đổi chất ở người (tt )
4
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
Toán
Hàng và lớp
LTVC
MRVT :Nhân hậu -Đoàn kết
K. thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu .
5
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
L. sử
Làm quen với bản đồ
K. chuyện
KC đã nghe , đã đọc
6
LTVC
Dấu hai chấm
Toán
Triệu và lớp triệu
Khoa học
Các chất d. dưỡng có trong thức ăn-Vai trò của chất bột đường
SHL
TẬP ĐỌC:
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 2)
I/MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: Ra oai, béo múp béo míp,nặc nô, quang hẳn, 
- Đọc lưu loát, toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện ( từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật DM ( một người nghĩa hiệp – lời lẽ đanh thép, dứt khoát ).
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi DM có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
GDHS biết sống nhân hậu, sẵng sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, người yếu đuối 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa như SGK, viết trước đoạn “ Từ trong hốc đá  vây đi không”
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
30’
A/ Kiểm tra bài cũ
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu: 
2/ HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc:
-GVHDHS chia đoạn (3 )
-HD đọc nối tiếp
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách đọc từ khó, ngắt, nghỉ hơi, đọc đúng giọng các câu hỏi.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó.
-Cho HSLĐ theo cặp
-HSkhá, giỏi đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: HS đọc thầm, trả lời.
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn ? 
+ Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
* Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời.
+ DM đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? 
Đoạn 2 nói gì ?
* Đoạn 3: HS đọc thầm 
+ DM đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
àDM đã kết luận: thật đáng xấu hổ cò phá hết vòng vây đi không.
+ Sau đó bọn nhện đã hành động ntn?
+ Có thể có thể chọn danh hiệu nào để tặng cho DM ?
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
GV nêu cách đọc – hdhs đọc 
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn.
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu -HDHS đọc
3/ Củng cố - dặn dò:
-HDHS nhắc ý nghĩa truỵện
+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS HTL bài Mẹ ốm -TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 -3 lượt)
- Nặc nô, co rúm lại,béo múp,béo míp,quang hẳn..
- Chóp bu, nặc nô
-1HS đọc
-HS đọc thầm
-Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang với vẻ hung dữ.
àÝ1: Trận địa mai phục của bọn nhện
 DM hỏi lời lẽ oai, giọng thách thức Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, thấy nhện cái xuất hiện DM quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách.
à Ý2: DM ra oai với bọn nhện.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
DM phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, xấu hổ.
DM phân tích: Nhện giàu, béo múp món nợ của mẹ NT bé tẹo mấy đời.
Bọn nhện kéo bè, kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt
Chúng sợ hãi, dạ ran, cuống cuồng chạy.
- Hiệp sĩ 
à Ca ngợi DM có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị NT yếu ớt.
3 HS đọc lại toàn bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
TOÁN: 
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liềnkề 
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
-GDHS tính toán cẩn thận, chính xác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phóng to bảng ( trong SGK) bảng cài, các thẻ số
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
29’
2’
A/ Kiểm tra :
B/ - Dạy bài mới :
1/ Bài mới:
- GV cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liên kề.
+ 10 đơn vị bằng mấy chục ?
+ 10 chục bằng mấy trăm ?
+ 10 trăm bằng bao nhiêu nghìn ?
+ 10 nghìn còn gọi là bao nhiêu trăm nghìn ?
+ 1 trăm nghìn viết như thế nào?
* Gọi HS lên bảng viết.
- GV cho HS quan sát bảng có viết hàng từ đơn vị à trăm nghìn.
-GV gắn các thẻ số; 100.000; 10.000; 10; 1 lên các cột tương ứng trên bảng. 
 + Đếm xem có mấy trăm nghìn ?
Mấy chúc nghìn?
+ Số nầy gồm có bao nhiêu trăm nghìn chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ?
Hãy viết số?
- Gọi HS đọc số vừa viết.
- Tương tự cho HS lập vài số HS viết và đọc các số đã lập.
2/ Thực hành:
* Bài 1a: GV cho HS phân tích mẫu.
* Bài 1b: Kẻ bảng như SGK HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.
* Bài 3: HS đọc số trên bảng.
* Bài 4: Tổ chức cho HS thi viết số
3/ Củng cố - dặn dò:
+ Khi viết số ta viết theo thứ tự nào ? đọc ta đọc theo thứ tự nào ?
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
3 HS giải bài tập 4 
1 số có sáu chữ số.
- 1 chục = 10 đv
- 1 trăm = 10 chục 
- 1 nghìn = 10 trăm 
- 10 nghìn = 1 chục nghìn
- 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
100.000
2/ Viết và đọc các số có sáu chữ số.
TN
CN
N
T
C
ĐV
100.000
10.000
.
..
- HS trả lời – GV gắn kết quả bằng số vào cột cuối cùng 
432516
- Vài Hs đọc số 
ĐẠO ĐỨC: 
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU: 
- HS nhận thức được giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Biết trung thực trong học tập, biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẫu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT3
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV kết luận 
a/ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b/ Báo lại cho GV biết để chữa lại điểm cho đúng.
c/ Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
+ Em suy nghĩ gì về mẫu chuyện, tấm gương đó ?
àGV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực, chúng ta cần học tập các bạn ấy.
* Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
GV mời hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem ?
+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? vì sao ?
*Củng cố - dặn dò:
+ Thế nào là trung thực trong học tập ? vì sao phải trung thực trong học tập 
- Về nhà thực hiện tốt nội dung ở mục thực hành – chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận,đại diện nhóm trả lời cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung 
- Vài HS trình bày trước lớp.
-Quý mến, cảm phục
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm 
KỸ THUẬT: 
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THÊU (TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị dụng cụ như t1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: GV hd HS tìm hiểu đặc điểm & cách sử dụng kim.
- GV hd HS quan sát H4 & mẫu kim khâu, kin thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ.
+ Nêu đặc điểm chính của kim thêu, kim khâu?
- HS qs H5a, 5b, 5c.
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút?
- Gọi 1 HS lên xâu chỉ vào kim & vê nút chỉ.
- GV làm mẫu và hướng dẫn thêm 
+ Nếu tác dụng của việc vẽ nút chỉ?
* Hoạt động 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét đnhs giá kết quả học tập.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết dạy.
- Chuận bị vật liệu cho tiết học sau.
- 1HS thực hành mẫu, lớp quan sát.
- HS thực hành theo nhóm đôi 
KHOA HỌC: 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nếu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 8,9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi “ ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
- GV giao nhiệm vụ: quan sát HS &thảo luận theo cặp
+ Chỉ vào từng hình và nói tên chức năng của từng cơ quan?
+ Trong những cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày.
à GV giảng: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (từ cơ quan tiêu hóa) và ôxi (từ cơ quan hô hấp) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc đến cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
* Hoạt động 2: Ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ
Yêu cầu HS chon phiếu ghép vào sơ đồ sau cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Cả lớp
+ Nhìn vào sơ đồ nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường xung quanh.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động.
* Củng cố - dặn dò:
+ Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện. 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận phiếu thảo luận nhóm trả lời.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
- Giúp Hs luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (các trường hợp có các chữ số 0)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra 
B/ Dạy bài mới:
*GV giúp HS ôn lại các hàng đã học quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- GV ghi bảng.
+ Hãy xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ?
- GV cho HS đọc các số.
* Luyện tập:
- Bài 1: HS lên bảng điền.
- Bài 2: HS trả lời miệng và đọc số.
+ Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Bài 3: HS thi viết số nhanh 
- Bài 4: HS thi giải toán tiếp sức 
+ Nêu qui luật viết số tiếp theo trong từng dãy số.
C/Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.- Nhận xét giờ học 
HS đọc và viết số có 6 chữ số.
1/ Ôn lại các hàng.
825713
850203, 820004, 800007, 832100
2/T ... 
a/ 999 c/ 999.999
b/ 100 d/100.000
KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE –ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU: Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, traao đổi được cùng với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
29’
2’
A/ Kiểm tra.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu:
2/ Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc bài thơ
* Đoạn 1:
+ Bà lão nghèo làm gì để sinh sống?
+ Bão lão làm gì khi bắt được ốc ?
* Đoạn 2: 
+ Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì loại ?
* Đoạn 3: 
+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ?
+ Bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào ?
3/ Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV hướng dân HS kể.
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất lớp.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?
- Về nhà tìm một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp.
- Nhận xét giờ học. 
- Hs kể lại chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể”
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài – lớp ĐT, trả lời.
- Mò cua bắt ốc 
+ Thấy ốc đẹp, bà thương không bán đêm thả vào chum nước nuôi
+ Đi làm về thấy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước xong, lợn gà đã ăn đủ, vườn sạch cỏ.
- Thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Bí mật đập vỏ ốc, ốm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc thương yêu nhau như hai mẹ con.
- HS luyện kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
àCâu chuyện giúp ta hiểu rằng con người phải biết thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
KHOA HỌC: 
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN 
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể.
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm có nguồn gốc động vật hoặc thực vật.
- Phân loại thứ ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó 
- Nói tên và vai trò của những tiềm ẩn chứa chất bột đường. Nhậ ra nguồn gốc của nhuwngx tềm ẩn chứa chất bột đường.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình 10,11 SGK, phiếu học tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
28’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
+ Trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường?
B/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: phân loại thức ăn và đồ uống.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 10 (SGK)
+ Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc từ thực vật?
- GV chía bảng thành 2 cột
- Gọi HS lên bảng xếp các thẻ ghi tên các loại rau đúng vào cột phân loại.
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trả lời:
+ Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?
+ Theo cách này thức ăn được chia làm thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào?
à GV tổng kết ý – rút ra bài học
* Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm
N1: kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11, SGk
N2: Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường?
N3: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
- Gv kết luận
- GV phát phiếu học tập – HS làm cá nhân.
* Hoạt động 3:
GV nêu ý kiến, HS nhận xét ý kiến nào đúng.
a/ Hằng ngày, chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá,.trứng là đủ chất.
b/ Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiều chất bột đường.
c/ Hằng ngày, chúng ta phải ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ thực vật và động vật.
* Củng cố - dặn dò:
+ Có mấy nhóm thức ăn
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò nhu thế nào? Và có nguồn gốc từ đâu?
- Về nhà học bài và ăn uống đủ chất
- Nhận xét giờ học. 
Hs quan sát:
NGUỒN GỐC
TV
ĐV
Đậu cô ve
Trứng, tôm
Nước cam
Thịt gà, cá
Sữa đậu nành
Thịt heo, bò
Tỏi tây, râu cải
Trai, ốc
- Dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
- Có 4 nhóm:
. nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vitamin
. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng
Hs quan sát ở SGK trả lời
- Gạo, bánh mì mì, mì sợi, ngô, bánh quy, bánh phở, bún
- Đó là: cơm, bành mì, chuối, đường, phở, mì
- Cung cấp năng lượng cần thiêt cho mọi hoạt động của cơ thể.
- HS nhận phiếu – làm bài tập
- ý c là đúng.
- Ý a, b là sai
TẬP LÀM VĂN: 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/MỤC TIÊU:
- Hs hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ya nghĩa của truyện khi đọc & tìm hiểu truyện.
- Bước đầu biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Viết trước BT1 ra giấy, 1 tờ phiếu viết đoạn văn cua Lữ Cao
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
29’
2’
A/ Kiểm tra.
+ Khi kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý điều gi?
+ Tính cách của nhân vật thể hiện qua những phương tiện nào?
B/ Dạy bài mới :
1. Giới thiệu 
2. Phần nhận xét:
Gv yêu cầu HS đọc thầm, trả lời:
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò?
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
+ Vậy ngoại hình của nhân vật đã góp phần nói lên điều gì?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập.
- Bài 1: 2 Hs làm trên phiếu-lớp làm vào vở bài tập.
a. Tác giả miêu tả những chi tiết nào?
b. Những chi tiết ấy nói lên điều gì?
- Bài 2:
GV nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
5. Củng cố- dặn dò:
+ muốn tả ngoại hình nhân vật chúng ta cần chú ý tả những gi?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đặc điểm, tính cách của nhân vật
- Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ.
- 3 HS đọc bài tập 1,2,3 SGK
Sức vóc: gầy yếu, bự nhưng phấn, mới lột cánh: mỏng và ngắn, rất yếu chưa quen mở.
Trang phục: mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Yếu đuối, thân phận tội ngiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- Nói lên tính cách hoặc thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động.
 3Hs đọc ghi nhớ.
- miêu tả về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ. Đôi mắt sáng to và xếch.
- cho thấy chú bé là con của gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả đồng thời nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh
- HS quan sát tranh trang 18, tả ngoại hình bà lão & nàng tiên.
- Vài HS thi kể trước lớp.
- Hình dang, vóc người, khuông mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ
TOÁN: 
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ MỤC TIÊU: giúp HS biết
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng tram triệu và lớp triệu
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
29’
2’
A/ Kiểm tra.
HS lên bảng so sánh các số sau
B/ Dạy bài mới :
- GV ghi trên bảng.
+ Hãy đọc số và ghi
+ nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số
10.000; 100.000; 1000
+Hãy viết số mười trăm nghìn
+ số 1triệu là số có mấy chữ số
+ Số 1 triệu gồm có mấy số 0?
+ Đếm thêm triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
+ 10 triệu còn gọi là bao nhiêu triệu.
- Gọi HS viết số 10.000.000
+ Đếm thêm chục triệu tử chục triệu đến 10 chục triệu
+ mười chục triệu còn lại bao nhiêu triệu?
+ Viết số 100 triệu
+ Số 100.000.000 có mấy chữ số?
+ các em đã học những hàng nào mới
à Gv nói: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Gv ghi số lên bảng-yêu cầu HS xác định các hàng và lớp.
2. Thực hành:
- Bài 1: HS đếm miệng
- Bài 2: HS giải theo nhóm
- Bài 3: Thi tiếp sức giải toán
- Bài 4: HS giải miệng
3. Củng cố- dặn dò:
+ Lớp triệu gồm những gàng nào?
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
8563>965
235860>235760
653720
Giới thiệu lớp triệu 
1000000
Mười trăm nghìn gọi là một triệu số có 7 chữ số.
- có 6 chữ số 0
10 triệu = 1 chục triệu
10 chục triệu còn gọi là 100 triệu
100.000.000
9 chữ số
Triệu-chục triệu- trăm triệu
-Hs nhắc lại
VD: 235658795
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
DẤU HAI CHẤM
I/MỤC TIÊU:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu; báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ, Vở BTTV
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
29’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ:
2hs làm BT 1 và BT 4 SGK
B/ Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu: GV nêu MĐYC của tiết học
2/ Phần nhận xét:
HS đọc thầm bài 3, nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ “Tôi chỉ.hành” là lời nói của ai?
+ “Em đừng..đây” là lời nói của ai?
+ Sân nhà sạch, lợn được ăn no.. giải thích sự việc gì?
3/ ghi nhớ:
+ vậy dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu gì?
4/ Phần luyện tập:
- Bài 1: HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Bài 2: HS làm vào vở GV chấm bài.
à GV nhắc nhở HS: Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
5/ Củng cố-dặn dò:
+Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
a. Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của BH. Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
b. Dấu hai hấm báo hiệu câu sau lời nói của DM. Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c. Dấu hai chấm bóa hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà.
- 3 HS đọc ghi nhớ
a. dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật tôi.
 Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo
b. Dấu hai chấm có tác dụng giải thichscho bộ phận đứng trước.
Phần đi sau làm rõ những cảnh đẹp tuyệt cời của đất nước là những cảnh gì?
 - HS tự viết đoạn văn, đọc đoạn văn & giới thiệu dấu hai chấm.
- VD: Nghe tiếng đông, nàng tiên giật mình quay lại chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi: Vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên, dịu dàng bảo: Con hãy ở lại đây với mẹ!

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_truong_thi_minh.doc