Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 cột tổng hợp)

Tiết 1: Toán (Tiết 98)

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo )

I. MỤC TIÊU:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: các hình minh hoạ như bài học Sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20: 
 Ngày soạn: 16/01/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 39) 
Bốn anh tài
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: tranh minh hoạ Sgk
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: Chuyện cổ tích về loài người.
 Nêu nội dung bài TĐ
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, hướng dẫn HS đọc
+ Nêu cách đọc từng đoạn 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
+ Nêu ý chính của đoạn 1
Đoạn 2: 
- Thảo luận nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu cảu 4 anh em Cẩu Khây chống yêu tinh
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Nếu để một mình thì ai trong số đó sẽ chiến thắng được yêu tinh?
+ Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?
*Yêu cầu HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 + Gọi HS đọc mẫu
 + Luyện đọc theo nhóm 2
 + Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò: 
+ Qua bài TĐ em học tập được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc và nêu.
- Lớp nhận xét.
2 HS đọc bài
2 HS đọc bài
1 HS đọc
HS lắng nghe
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
1 HS nêu ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi nhóm bàn thuật lại cuộc chiến cho nhau nghe 
TL: 2 nhóm trình bày
HSTL
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, tìm nội dung chính
2 HS nhắc lại 
2 HS nối nhau đọc
HS nêu giọng đọc.
1 HS đọc.
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc theo 2 nhóm
Nhận xét,bình chọn
- HS nêu.
Tiết 3: Toán ( Tiết 96) 
 Phân số
I. Mục tiêu
 Bước đầu biết nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. 
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình phân số 
III. Hoạt động dạy - học. : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu cách tính Diện tích hình bình hành
2. Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Phân số: (15’)
- Dán hình tròn chia 6 phần bằng nhau 
- GV nêu: chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu hình tròn
- Viết: Đọc là Năm phần sáu 
- Tử số 5 
- Mẫu số 6
+ Tử số chỉ cái gì? Mẫu số chỉ cái gì ? 
Cho HS quan sát VD SGK 
YC HS đọc phân số chỉ các phần đã tô màu
- H1 : H2 : H3 : 
- Cho HS quan sát mô hình đọc các phân số GV quay mô hình
b. Luyện tập: (20’)
Bài 1: HS đọc đề bài
- HS QS hình và làm bài 
* Lưu ý : cách ghi phân số
- Chữa bài : 3 HS lên bảng viết, đọc phân số
 KQ : 
 Hai phần năm Bảy phần mười
 Năm phần sáu Ba phần sáu 
 Ba phần tư Ba phần bảy
* Củng cố cách viết, đọc phân số 
 Bài 2: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như BT2 Sgk
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 3:
- Yêu cầu HS khá giỏi làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS dọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc các phân số.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nêu cách viết phân số, đọc phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập 3,4
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
HS quan sát
HS nghe
Quan sát 
Đọc phân số 
Quan sát 
Đọc và viết các phân số bảng con 
- HS nối tiếp đọc.
Đọc đề bài 
Quan sát – Làm bài 
3 HS lên bảng
TL
1 HS đọc
5 HS lên bảng.
Nhận xét.
- HS khá giỏi làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp đọc.
Tiết 4: Mĩ thuật: Giáo viên chuyên soạn giảng
 Thứ ba ngày 19/01/2010 Nghỉ theo quy định
 Ngày soạn: 18/01/2010 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Toán (Tiết 98)
Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. 
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các hình minh hoạ như bài học Sgk
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng viết thương của phép chia dưới dạng PSố
 5 : 8 8 : 11 2 : 9
2. Bài mới: Giói thiệu bài 
Các hoạt động
a. Ví dụ: HS đọc đề bài 
YC HS viết phân số chỉ số phần cam Vân ăn 
Vân ăn : quả cam 
b. Ví dụ 2: 
HS đọc đề bài – Nêu cách chia 
GV đính hình lên bảng, Yêu cầu HS quan sát nhận xét.
 5 : 4 = quả cam 
* Nhân xét : Kết quả của khép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết là một phân số 
 5 : 4 = 
 * So sánh phân số với 1 
 > 1 = 1 < 1
KL : - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số phân số đó lớn hơn 1 
c. Luyện tập: 
Bài 1: YC HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài
* Lưu ý HS cách viết phân số 
- Chữa bài trên bảng nhóm 
9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 =; 3 : 3 = ; 2 : 15 =
- Củng cố phép chia 2 số tự nhiên khác 0 có thể viết dưới dạng phân số 
Bài 2: (HS khá giỏi)
Cho HS QS H1, 2 – Xác định yêu cầu của đề 
Yêu cầu HS làm bài : Viết phân số chỉ ... ở 2 hình 
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H1.
* Phân số chỉ phần đã tô màu của H2.
Bài 3: HS thảo luận nhóm – Các nhóm trả lời 
a.
	b. 
	c. 
	d. 
GV thống nhất kết quả 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nêu cách so sánh phân số với 1
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng, HS nhận xét.
HS viết phân số 
Đọc đề bài – Nêu cách chia 
- HS quan sát, nhận xét.
So sánh phân số với 1 
- Vài HS nhắc lại.
Đọc đề bài 
Làm bài , 2 HS làm bảng nhóm.
QS hình – Làm bài 
HS nối tiếp nêu.
Thảo luận nhóm 
làm bài 
- 3 HS nối tiếp nêu.
Tiết 2: Tập đọc ( Tiết 40) 
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một doạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: ảnh trống đồng Đồng Sơn Sgk ( nếu có ) 
II. Hoạt động dạy học::
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: Bốn anh tài và nêu nội dung bài TĐ 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài 
- Hướng dẫn Hs đọc 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài lần 1
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Trên mặt trống đồng các hoa văn được trang trí, sắp xếp như thế nào?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc. 
+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?
+ Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên mặt trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Em hãy nêu ý chính của đoạn 2
+ Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN?
- GV kết luận nội dung bài
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn “Nổi bật trên ... nhân bản sâu sắc”
+ Gọi 1 HS đọc mẫu.
+ Luyện đọc nhóm 2
+ Thi đọc giữa các nhóm
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài TĐ
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB cho giờ sau.
2 HS đọc. Nêu nội dung.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc
2 HS đọc nối tiếp bài lần 1
- HS nối tiếp đọc
2 HS đọc nối tiếp bài lần 2
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm suy nghĩ và 
TLCH
HS nêu, 2 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm
HSTL
HS nhắc lại ý 2
2 HS nhắc lại
2 HS đọc, nêu giọng đọc của bài. 
1 HS đọc, Lắng nghe, nêu cách đọc, luyện đọc nhóm
Thi đọc theo 2 nhóm
- 2 HS nhắc lại.
 Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 39) 
 Miêu tả đồ vật 
 ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ ọât đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: chép sẵn đề bài lên bảng lớp, bảng phụ chép dàn ý chung của bài văn miêu tả đồ vật
- HS: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nội dung bài mới
- GV chép đề bài lên bảng, gọi HS đọc lại
- GV gạch chân từ quan trọng
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở
2. Thu bài:
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
Nối nhau đọc đề bài
Lắng nghe
HS viết bài
Tiết 2 Khoa học (Tiết 39) 
 Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.
II. Đồ dùng: 
	Hình trang 78, 79 SGK; tranh ảnh sưu tầm 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu các cách phòng chống bão..
2. Dạy bài mới: * Giới thiệu: 
HS nêu 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
* HS: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình SGK và chỉ ra hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? 
* Làm việc cả lớp:
- Một số HS lên trình bày kết quả:
+ H2: Không khí trong sạch, cây cối 
xanh tươi.
+ H3: Cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn.
+ H4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều xe ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và bụi 
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét.
=> Kết luận:
- Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị chỉ chứa khói bụi vi khuẩn với tỷ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.
- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại chất khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khỏe 
- HS nối tiếp nêu.
- HS nghe.
*Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương nói riêng.
- Do khí thải của các nhà máy, ... ữa bài
LUYệN TV: LUYệN ĐọC
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS luyện đọc đúng, đọc hay bài: Bốn anh tài 
 - Hiểu nội dung của bài 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tiết tập đọc buổi sáng
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Các hoạt động HD HS luyện đọc bài “Bốn anh tài ”
 - GV đọc mẫu 
1, 2 HS khá đọc toàn bài
HS nhận xét 
Nhắc lại giọng đọc của bài, từ ngữ nhấn giọng
Cho HS luyện đọc theo nhóm 
 Các nhóm luyện đọc trước lớp 
Lưu ý : Các HS yếu đọc theo câu
Tổ chức thi đọc phân vai 
HS thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa của bài 
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
Lắng nghe 
HS đọc toàn bài 
Trả lời 
Luyện đọc theo nhóm 
Các nhóm đọc trước lớp
Thi đọc diễn cảm 
Nêu ý nghĩa 
Chính tả ( Nghe- viết ):
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT CT phương ngữ (BT2a) 
II. HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Các hoạt động 
a. Hướng dẫn viết chính tả: (20’)
- GV đọc đoạn văn Cha đẻxe đạp.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn chính tả 
- GV đọc cho HS viết các từ khó
- GV đọc chính tả 
- Đọc soát lỗi 
b. Luyện tập: (15’)
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ, Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại khổ thơ
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS chữa bài 
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
HSTL
HS tìm và nêu miệng
HS viết từ khó 
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc 
Cả lớp dùng chì gạch và Sgk
1 HS đọc lại khổ thơ
1 HS đọc
Đọc yêu cầu 
Nhận xét, chữa bài
HSTL
Luyện Toán : Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về phân số; đọc viết phân số
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào phân số bé hơn 1 ? Cho ví dụ.
- Khi nào phân số lớn hơn 1 ? Cho ví dụ.
- Khi nào phân số bằng 1 ? Cho ví dụ.
2. HD HS làm vào vở bài tập:
a. Bài 1: Viết vào ô trống. (trang 18)
- HD HS làm vào vở theo mẫu.
+ Kg đọc là ba phàn tư kilôgam
b. bài 2: Viết thành phân số có mẫu số là 3.
- GV HD HS làm theo mẫu 4 = 
- Gọi 1 HS lên bảng làm: 9 = -  - 
- 2 bài còn lai cho HS làm vào bảng con.
c. Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HD HS làm vào vở chấm.
- Nhận xét.
d. Bài 4,5: HD HS về nhà làm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 số HS nhắc lai kiên thức về phân số.
- Dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời và nêu ví dụ.
- HS làm xong đổi vở kiểm tra.
- GV chốt lời giải đúng.
- Lớp làm vào nháp.
- Chữa bài
- Lớp làm vào bảng con.
LUYệN TV: LUYệN CÂU Kể AI LàM Gì ?
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về câu kể Ai làm gì? Biết tìm câu kể và xác định được CN- VN trong câu 
 Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Sức khoẻ 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. các hoạt động
Bài 1: VBT / 11 
HS đọc đề bài – Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn
 - HS đọc chữa bài : 
Vì sao các câu đó là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: VBT / 11
HS tự làm bài vào vở. Tìm CN – VN trong câu vừa tìm được 
+ CN và VN trả lời cho câu hỏi nào 
Bài 1: VBT / 14 
HS đọc đề bài và tự làm bài theo gợi ý 
Chữa bài : HS đọc chữa bài 
YC HS giải nghĩa một số từ
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Đọc đề bài - đọc các câu văn – Làm bài 
Đọc chữa bài 
Trả lời 
Làm bài vào vở 
Trả lời 
Làm bài 
Đọc chữa bài 
Chiều thứ năm:
Luyện tiếng việt: 
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Phân biệt phụ âm đầu tr hay ch trong đoạn văn.
- Luyện đọc và nghe viết đoạn văn. 
- Tìm các từ loại đã học và đặt câu với hai từ trong những từ đó.
II. hoạt động dạy - hoc:
1. Giới thiệu bài:
2. ôn tập:
a. Bài 1: Điền vào chỗ chấm: phụ âm đầu tr hoặc ch trong đoạn văn.
- GV treo bảng phụ có nội dung sau:
 Tôi yêu những cách đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi và xóa sươn mù sau tết. Yêu tiếng  ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng .. tà  màu vàng  rẫy khoai mỳ, nghiêng nghiêng bên núi.
- HS thảo luận nhóm đôi điền các từ vào chỗ chấm có phụ âm tr hoặc ch.
- Đại diện nhóm nêu - nhóm khác nhận xét
- GV ghi bảng phụ.
- Gọi 2 HS đọc lại đoan văn.
b. Bài 2: Luyện đọc.
- GV đọc doan văn.
- HS đọc nhóm đôi 
- Gọi 1 số đai diện nhóm đọc - lớp nhận xét giọng đọc và ngắt nghỉ.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
c. Bài 3: Luyện viết.
- GV đọc cho HS viết đoạn văn vào vở luyện TV.
- GV đọc soát lỗi cho HS chữa bài.
- Chấm 1 số bài
d. Bài 4: HS thảo luận tìm danh từ, ĐT, TT có trong đoạn văn và nêu.
- GV chốt ý đúng.
- Đăt câu với 2 từ tìm được.
3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
LUYệN Toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về phân số bằng nhau.Tìm các phân số bằng phân số đã cho 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ: 
 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài 1: HS đọc đề bài 
+ Nêu cách tìm phân số bằng phân số đã cho 
HS Yếu làm phần a còn lại làm phần b 
Chữa bài : 2 HS lên bảng chữa phần b - Nêu cách làm 
Bài 2: VBT / 21 
HS đọc đề bài – Quan sát mẫu 
HS tự làm bài 
Chữa bài : Đổi vở kiểm tra chéo
* Củng cố về phép chia : Nếu nhân hoặc chia cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi 
Bài 3: VBT / 21 
- HS tự làm bài 
Mỗi tổ làm một phần 
Chữa bài: 3 HS lên bảng chữa bài – Nêu cách làm 
3. Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học 
Trả lời 
Làm bài 
Chữa bài 
Đọc đề bài 
Làm bài 
Đổi vở kiểm tra chéo 
Làm bài 
HS lên bảng làm và nêu cách làm 
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Các hoạt động
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+ Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? lấy VD một số người được gọi là có tài?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV yêu cầu: Các em hãy giới thiệu về nhân vật mình kể với những tài năng đặc biệt của họ cho các bạn cùng biết.
- GV khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài Sgk
- Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý 3
. Nội dung câu chuyện đúng chủ điểm: 4đ
. Câu chuyện ngoài Sgk:1đ
. Kể hay, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ: 3đ
. Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1đ
. TL được các câu hỏi của các bạn: 1đ
b. Kể chuyện trong nhóm
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
- HS kể chuyên trong nhóm 
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN kể chuyện cho gia đình nghe.
Đọc đề bài 
3 HS nối nhau đọc
Trả lời 
4 HS giới thiệu trước lớp
Lắng nghe
2 HS nối nhau đọc
Đọc thầm
kể chuyện trong nhóm, đánh giá theo tiêu chí
Thi kể theo nhóm
Nhận xét, bình chọn
Luyện tiếng việt: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục luyện kể thành thạo câu chuyện đã nghe, đã học nói về một người có tài. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Các hoạt động
- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp. GV gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Lớp bình chọn người giới thiệu hấp dẫn nhất. 
- GV ghi nhận và tuyên dương những em có bài viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN kể chuyện cho gia đình nghe.
Luyện tiếng việt: 
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giới thiệu về địa phương qua bài văn. 
- Tập quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống . 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
Bài 1: GV ghi đề bài và gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Hãy giới thiệu cho các bạn ở xa một cảnh đẹp ở quê hương em.
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững yêu cầu tìm được nội dung giới thiệu
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
+ Biết được địa phương mình có những cảnh đẹp nào, ở đó có gì nổi bật không giống bất kỳ cảnh đẹp khác làm cho người nghe muốn được đến quê hương bạn để tham quan.
- HS thực hành giới thiệu về những cảnh đẹp của địa phương.
+ HS thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Lớp bình chọn người giới thiệu hấp dẫn nhất. 
- GV ghi nhận và tuyên dương những em có bài viết tốt.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại bài giới thiệu vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS Suy nghĩ để giới thiệu
- HS làm trong nhóm.
- HS bình chọn.
Sinh hoạt lớp : 
Tuần 20
 I. Đánh giá hoạt động tuần 20:
 1. Nề nếp: Duy trì tốt 
 - Xếp hàng: Đúng quy định nhanh, thẳng 
 - Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ 
 - Trang phục: Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng 
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
2. Học tập: 
 - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu 
 - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học 
 - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
3. Công tác khác: 	
* Tồn tại 
 - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung: Sinh, Huy, Ngọc.
 - Tiếp thu bài chậm: Ngọc, Thắng. 
II. Kế hoạch tuần 21:
 1. Nề nếp: Duy trì 
 Trọng tâm: Vệ snh cá nhân, vệ sinh ,xếp hàng ra vào lớp đầy đủ 
 2. Học tập: Duy trì
 Trọng tâm: - Nếp rèn chữ viết và học tập tốt để đón doàn thanh tra của phòng GD.
 - Chuẩn bị bài ở nhà thật tốt 
 - Có ý thức xây dựng bài trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_2_cot_tong_hop.doc