Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - A Ghíp

 Bốn anh tài( TT)

I/ Mục tiêu:

 1. - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do .

 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện gợi tả , gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung: câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Chẩu Khây.

* HS yếu đọc đánh vần từ khó,đọc đúng đoạn 1của bài

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 SGK . ( phóng to )

- Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
5/ 1 2009
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 20
Bốn anh tài ( TT)
Phân số
Không khí bị ô nhiễm
Kính trọng và biết ơn người LĐ
30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
6/ 1/ 2009
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 39
Phân số và phép chia số tự nhiên
Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
7/ 1/ 2009
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Phân số và phép chia số tự nhiên
Trống đồng Đông Sơn
Vật liệu và dụng cụ trồng rau,hoa
Miêu tả đồ vật (KTV)
Ôn bài: Chúc mừng.TĐN số 5
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
8/ 1/ 2009
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 40
Luyện tập
Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp..
MRVT: Sức khỏe
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
30’
45’
45’
45’
35’
Sinh hoạt đội
Thứ 6
9/ 1/ 2009
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Luyện tập giới thiệu địa phương
Chiến thắng Chi Lăng
Phân số bằng nhau
Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
Tuần 20
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động vệ sinh trường
Văn Lem, ngày tháng 1 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc
 Bốn anh tài( TT)
I/ Mục tiêu:
 1. - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do .
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện gợi tả , gợi cảm 
- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Chẩu Khây.
* HS yếu đọc đánh vần từ khó,đọc đúng đoạn 1của bài
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 SGK . ( phóng to ) 
Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1/ Ổån ñònh :
- Haùt taäp theå 
2/ Bài cũ: 
-Gọi 4 HS đọc thuộc lòng baøi thô Chuyeän coå tích veà loaøi ngöôøi vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK .
-Goïi HS nhaän xeùt baïn ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi .
- Nhaän xeùt cho ñieåm .
-4 HS thöïc hieän yeâu caàu.
-HS nhaän xeùt 
3/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
-Goïi HS tieáp noái nhau ñoïc töøng ñoaïn truyeän (3 löôït HS ñoïc). GV söûa loãi phaùt aâm, ngaét gioïng cho töøng HS. 
-Yeâu caàu HS tìm hieåu veà nghóa caùc töø khoù ñöôïc giôùi thieäu ôû phaàn chuù giaûi 
-Gv ñoïc maãu toaøn baøi , 
- 1 HS đọc bài.
-HS tieáp noái nhau ñoïc theo trình töï( 2 lượt)
*HS yếu đọc 2 câu
- Luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc chú giải SGK
b/ Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ? 
+Em hãy nêu ý của đoạn 1 
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 , trao đổi và thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây 
-GV hỏi : Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? 
-Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh 
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh 
+Nếu để một mình thì ai trong bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh ? 
+Đoạn hai cho ta biết điều gì ? 
-Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ 
-2 HS nhắc lại ý chính của đoạn 1 
-Thực hiện yêu cầu . 
-HS trả lời . 
-2 – 3 nhóm trình bày trước nhóm , các nhóm khác bổ sung cho đủ ý trong SGK 
-HS trả lời 
-GV yêu cầu 1HS đọc lại toàn bài 
-GV : Câu chuyện ca ngợi điều gì ? 
-1 HS đọc thành tiếng 
- Tiếp nối nhau trả lời 
-2 HS nhắc lại ý chính 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm 
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
-3 –5 HS đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
-5 -7 HS thi đọc.
-HS đọc lại cả bài sau đó nêu lại ý chính của bài 
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
	==========================
Tiết 3: Toán
 Phân số
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- 	Bước đầu nhận biết về phân số, vể tử số và mẫu số.
- 	Biết đọc, biết viết phân số.
* HS yếu :đọc, viết được phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- 	Các hình minh họa như trong SGK trang 106, 107.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới:
-2.2 Giới thiệu phân số:
-GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
-GV hỏi:
+ Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tô màu?
-GV nêu:
+ Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu viết là: 5 
 6
(Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5)
-GV yêu cầu HS đọc và viết 5
 6
-GV giới thiệu tiếp: ta gọi 5 là phân số.
 6 
+ Phân số 5 có tử số là 5, mẫu số là 6.
 6 
-GV hỏi:Khi viết phân số 5 thì mẫu số 
 6
được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang?
-Mẫu số của phân số 5 cho em biết điều
 6
gì?
-Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
-Khi viết phân số 5 thì tử số được viết ở 
 6
đâu? Tử số cho em biết điều gì?.
-Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
-GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần tô màu của mỗi hình.
+ Đưa ra hình tròn và hỏi:Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 1
 2
+ Đưa ra hình vuông và hỏi: đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 3
 4
+ Đưa ra hình zích zắc và hỏi:đã tố màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 4
 7
-GV nhận xét: 5, 1, 3, 4 là những phân số 
 6 2 4 7
Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
2.3. Luyện tập – thực hành.
Bài 1:Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình
-GV yêu cầu HS tự làm làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
* HD HS yếu làm bài
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Viết theo mẫu
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* HD HS yếu làm bài
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV hỏi: Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:-Viết các phân số.
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết.
-GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4:đọc các phân số 
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ 1 phân số bất kỳ cho nhau đọc.
-GV viết lên bảng 1 phân số, sau đó yêu cầu HS đọc.
-GV nhận xét phần đọc các phân số của HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS quan sát hình.
-HS trả lời.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu.
-HS nghe GV giảng bài.
-HS viết 5, và đọc năm phần sáu
 6
-HS nhắc lại:Phân số 5
 6
-HS nhắc lại.
-Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
-Mẫu số của phân số 5 cho biết 
 6
hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau.
-Khi viết phân số 5 thì tử số được
 6
 viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
+ Đã tô màu 1 hình tròn ( vì hình
 2
tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).
+ Phân số 1 có tử số là 1, mẫu số là 2.
 2
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-6 HS lần lượt báo cáo trước lớp.
Hình 1: viết 2 đọc hai phần năm, 
 5
mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia làm 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS dưới lớp nhận xét sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6 11
6
11
8 10
8
10
5 12
5
12
-Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.
a/ 2 b/11 c/ 4
 5 12 9
-HS làm việc theo cặp.
-HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng.
	----------------------o0o-----------------------
Tiết 4: Khoa học
Không khí bị ô nhiễm.
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
-Nêu được những nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm.
-Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
II/Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trang 78-79.
-Sưu tầm các hình thể hiện nguồn không khí.
III/Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt độngGV
	Hoạt động HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ.
-Hãy nêu tác động của gió ở các cấp.
-Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
3.Bài mới:
*Cho học sinh quan sát hình 78 và 79 và trả lời câu hỏi.
Hát
-2 HS nêu
H: Hình nào vẽ không khí sạch.
Chi tiết nào cho em biết điều đó.
-Hình nào vẽ không khí bị ô nhiễm.
H:Không khí có những tính chất gì?
Thế nào là không khí sạch?
Thế nào là không khí bị ô nhiễm.
Giáo viên kết luận
*Nguyên nhân:
Giáo viên kết luận.
*Tác hại của không khí bị ô nhiễm.
-Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì với con người?
4.Củng cố dặn dò:
Giáo viên củng cố lại bài.
Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
H2: Là nơi bầu không khí sạch, trời cao, xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đãng.
-Hình 1 là bầu không khí bị ô nhiễm.Có nhiều ống khói nhà máy thải ra.
-Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất đinh.
-Trả lời
-Là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến con người, động vật, thực vật.
*Học sinh thảo luận nhóm 6.
-Do khí thải của nhà máy.
-Khói, khí độc của phương tiện đi lại.
-Mùi hôi thối. Vi khuẩn, rác rưởi.
-Đốt rừng làm nương rẫy.
-Học sinh trả lời.
	=============================
Tiết 5: Đạo đức
 Kính trọng, biết ...  và học sinh sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê lợi.
II/Các hoạt động dạy học.
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1/ Ổn định
-Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài 15.
2.Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: ải Chi lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-Gọi học sinh đọc SGK từ đầuLạng sơn.
-Yêu cầu hoạt động nhóm đôi.
H: Ải Chi lăng có địa thế như thế nào?
H: Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào ở nước ta?
-Thung lũng có hính như thế nào?
-Hai bên thung lũng là gì?
-Lòng thung lũng có gì đặc biệt.
-Theo em với địa thế như trên Chi lăng có gì lợi cho quân ta và có gì hại cho quân giặc.
-Giáo viên tổng kết ý chí về địa thế Chi lăng.
*Hoạt động 2: Trận Chi Lăng.
-Học sinh hoạt động nhóm, báo cáo kết quả.
+Lê lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào.
+Kỵ binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng.
+Trước hành động của quân ta kỵ binh của giặc đã làm gì?
+Kỵ binh của giặc đã thua như thế nào?
+Bộ binh của giặc thua như thế nào?
-Gọi học sinh trình bày lại trận Chi lăng.
*Hoạt động 3:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận Chi lăng.
H:Em hãy nêu kết quả của chiến thắng Chi lăng
-Vì sao quân ta dành được chiến thắng? 
-Chiến thắng Chi lăng có ý nghĩa như thế nào? 
4.Củng cố dặn dò.
-Hoạt động nhóm.
Học sinh quan sát H1 SGK.
-ở Lạng sơn nước ta.
-Thung lũng hẹp và có hình bầu dục.
-Phía tây thung lũng là địa hình hiểm trở. Phía đông là dãy núi trùng trùng điệp điệp.
-Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ môn quan, ma sảnh, Phượng hoàng, Mã yên cai kinh.
-Địa thế có lợi cho quân ta mai phục còn giặc không có đường ra.
-Học sinh hoạt động nhóm.
-Bó trí quân ta mai phục, chờ sẵn ở lòng khe,
-Kị binh của quân ta nghênh chiến sau đó giả thua và dụ Liễu Thăng vào ải.
-Kị binh của giặc chạy đuổi theo bỏ sau quân giặc đang nháo nhác
-lội qua đầm lầy bì bõm thì một loạt pháo hiệu  bị giết tại trận.
-Bộ binh của địch cũng bị mai phục của quân ta.
-Quân ta đại chiến, quân địch thua trận, số sống sót chạy về nước, Liễu Thăng chết tại trận.
-Quân ta rất mưu trí, dũng cảm, địa hình Chi lăng hiểm trở.
-Trận Chi lăng chiến thắng vẻ vang mở đầu thời Hậu lê.
	-------------------------o0o-------------------------
Tiết 3: Toán 
Phân số bằng nhau
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - 	Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- 	Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
* HS yếu biết so sánh 2 phân số
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- 	Hai băng giấy như bài học SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới:
 2.2 Nhận biết 2 phân số bằng nhau:
a/ Hoạt động với đồ dùng trực quan
-GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau.
-GV: em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
-GV dán 2 băng giấy lên bảng.
-GV hỏi: băng giấy thứ nhất được chia mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
-Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất.
-GV hỏi tiếp với băng giấy thứ hai:Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
-Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai.
-Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy.
-Vậy: 3 băng giấy so với 6 băng giấy
 4 8
thì như thế nào?
-Từ so sánh 3 băng giấy so với 6 băng
 4 8
giấy, hãy so sánh 3 và 6
 4 8
b/ Nhận xét:
-GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết 3 và 6 là hai phân số bằng nhau. 
 4 8
Vậy làm thế nào để từ phân số 3 ta có 
 4
được phân số 6.
 8
-GV: Như vậy để từ phân số 3 có được
 4
phân số 6, ta đã nhân cả tử số và mẫu số 8 cuûa phaân soá 3 vôùi maáy?
 4
-Khi nhaân caû töû soá vaø maãu soá cuûa 1 phaân soá vôùi 1 soá töï nhieân khaùc 0, chuùng ta ñöôïc gì?
-Haõy tìm caùch ñeå töø phaân soá 6 ta coù ñöôïc phaân soá 3. 8
 4
 -GV: Nhö vaäy ñeå töø phaân soá 6 coù ñöôïc 
 8
phaân soá 3 , ta ñaõ chia caû töû soá vaø maãu soá 4
cuûa phaân soá 6 cho maáy?.
 8
-Khi chia heát caû töû soá vaø maãu soá cuûa 1 phaân soá cho 1 soá töï nhieân khaùc 0, chuùng
ta ñöôïc gì?
-GV yeâu caàu HS môû SGK ñoïc keát luaän veà tính chaát cô baûn cuûa phaân soá.
2.3. Luyeän taäp- thöïc haønh:
Baøi 1:Viết số thích hợp
-GV yeâu caàu HS töï laøm baøi.
-GV yeâu caàu HS ñoïc 2 phaân soá baèng nhau trong töøng yù cuûa baøi taäp.
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 
Baøi 2: Tính rồi so sánh kết quả
-GV yeâu caàu HS töï tính giaù trò cuûa caùc bieåu thöùc.
-GV: haõy so saùnh giaù trò cuûa 18 : 3 vaø( 18 x 4 ) : ( 3 x 4)?
 -Vaäy khi ta thöïc hieän nhaân caû soá bò chia vaø soá chia cuûa 1 pheùp chia vôùi cuøng 1 soá töï nhieân khaùc 0 thì thöông coù thay ñoåi khoâng? 
-GV: Haõy so saùnh giaù trò cuûa 81 : 9 vaø 
(81 : 3) : ( 9 : 3 )?
-Vaäy khi ta chia heát caû soá bò chia vaø soá chia cuûa 1 pheùp chia cho cuøng 1 soá töï nhieân khaùc 0 thì thöông coù thay ñoåi khoâng?
-GV goïi HS ñoïc laïi nhaän xeùt cuûa SGK. 
 Baøi 3: Viết số thích hợp
-GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp
-GV vieát phaàn a leân baûng.
-GV hoûi: Laøm theá naøo ñeå töø 50 coù ñöôïc 10?
-Vaäy ñieàn maáy vaøo?
-GV vieát leân baûng vaø giaûng laïi cho HS caùch tìm ra phaân soá 10.
 15
-GV yeâu caàu HS töï laøm tieáp baøi, sau ñoù ñoïc baøi laøm tröôùc lôùp.
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
3.CUÛNG COÁ, DAËN DOØ
-GV yeâu caàu HS neâu laïi tính chaát cô baûn cuûa phaân soá
-GV daën HS ghi nhôù tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau.
-2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
-HS quan saùt thao taùc cuûa GV.
-Hai baêng giaáy baèng nhau.
-Baêng giaáy thöù nhaát ñöôïc chia thaønh 4 phaàn baèng nhau, ñaõ toâ maøu 3 phaàn.
3 baêng giaáy ñaõ ñöôïc toâ maøu.
 4
-Baêng giaáy thöù hai ñöôïc chia thaønh 8 phaàn baèng nhau, ñaõ toâ maøu 6 phaàn.
-6 baêng giaáy ñaõ ñöôïc toâ maøu.
 8
-Phaàn toâ maøu cuûa hai baêng giaáy baèng nhau.
-3 baêng giaáy = 6 baêng giaáy
 4 8
-HS neâu.
-HS thaûo luaän, sau ñoù phaùt bieåu yù kieán.
-Ñeå töø phaân soá 3 coù ñöôïc phaân 
 4
soá 6 , ta ñaõ nhaân caû töû soá vaø maãu 
 8
soá cuûa phaân soá 3 vôùi 2.
 4
-Khi nhaân caû töû soá vaø maãu soá cuûa 1 phaân soá vôùi 1 soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöôïc 1 phaân soá baèng phaân soá ñaõ cho.
-HS thaûo luaän, sau ñoù phaùt bieåu yù kieán.
-Ñeå töø phaân soá 6 coù ñöôïc phaân 
 8 
soá 3, ta ñaõ chia caû töû soá vaø maãu 
 4
soá cuûa phaân soá 6 cho 2.
 8
-Khi chia heát caû töû soá vaø maãu soá cuûa 1 phaân soá vôùi 1 soá töï nhieân khaùc 0 ta ñöôïc 1 phaân soá baèng phaân soá ñaõ cho.
-2 HS ñoïc tröôùc lôùp.
-HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
-2 HS neâu tröôùc lôùp.
-2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
-18 : 3 = ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 ).
-Khi ta thöïc hieän nhaân caû soá bò chia vaø soá chia cuûa 1 pheùp chia vôùi cuøng 1 soá töï nhieân khaùc 0 thì thöông khoâng thay ñoåi.
-81 : 9 = ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3)
-khi ta chia heát caû soá bò chia vaø soá chia cuûa 1 pheùp chia cho cuøng 1 soá töï nhieân khaùc 0 thì thöông khoâng thay ñoåi.
-2 HS laàn löôït ñoïc tröôùc lôùp.
-Ñeå töø 50 coù ñöôïc 10 ta thöïc hieän: 50 : 5 = 10.
-Ñieàn 15 vì 75 : 5 = 15.
-HS coù theå vieát vaøo vôû.
-Laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
-2 HS neâu tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
	========================
Tiết 4 Địa lý 
Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
I/Mục tiêu:
-Học xong bài này học sinh biết trình bày những đặc điểm về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam bộ.
-Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam bộ.
-Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức.
II/Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ phân bố dân cư Việt nam.
-Tranh ảnh về nhà ở làng quê, trang phục lễ hội của đồng bằng Nam bộ.
III/Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động GV
	Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đồng bằng Nam bộ nằm ở phía nào của nước ta. Do phù xa của các sông nào bồi đắp?
-Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam bộ?
2.Bài mới:
- 2 HS trả lời
1.Nhà ở của người dân:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-Giáo viên đặt câu hỏi:
-Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc dân tộc nào?
-Người dân thường làm nhà ở đâu vì sao?
-Phương tiện đi lại của người dân ở đây là gì?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Bước 1: Học sinh các nhóm làm bài tập quan sát trong SGK
-Bước 2: Học sinh các nhóm trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
-Giáo viên giải thích thêm: Vì khí hậu ở đây nắng nóng và ít có gió bão nên người dân ở đây làm nhà rất đơn sơ. 2.Trang phục và lễ hội:
*Hoạt động3: Làm việc theo nhóm:
Giáo viên đặt câu hỏi:
-Trang phục thường ngày của người dân Nam bộ có đặc điểm gì?
-Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi 1 vài học sinh đọc phần bài đọc.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học bài 
-Học sinh dựa vào Sách giáo khoa, bản đồ phân bố dân cư Việt nam
-Học sinh trả lời.
-Học sinh quan sát SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh quan sát hình vẽ trong Sách Giáo Khoa .
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Học sinh trao đổi kết quả trước lớp.
-Hoàn thiện câu trả lời.
- 2-3 HS đọc
 =========================== 
Tiết 5 : 	 .	SINH HOẠT 
 I. Mục tiêu:
 - Hs nắm được ưu , nhược điểm trong tuần 20. Nắm được kế hoạch tuần 21.
 - Rèn cho hs kỹ năng tính tự giác trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
 - Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
 III. Hoạt động trên lớp:
	A. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét hoạt động tuần 20 :
	 *Ưu điểm: 
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, sạch sẽ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 *Nhược điểm:
 -Có một số em đi học muộn
	2. Kế hoạch tuần 21
 - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.- Duy trì sĩ số của lớp 
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_a_ghip.doc