Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Tiết2: Môn: TOÁN

Bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.

I-Mục tiêu: Giúp HS:

- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.

- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

II- Chuẩn bị:

Sử dụng mô hình và các hình trong sách giáo khoa.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20: Sáng thứ 2ngày 11 tháng 1 năm 2010
TiÕt1: Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Bốn anh tài (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. . Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,i1,Kiểm tra bài cũ:* Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
2,Bài mới: * Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Đọc mẫu toàn bài.
HD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-Gọi học sinh đọc nối tiếp (3 lượt)
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc.
* Đến nơi ở của yêu tinh,anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
* HD học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên treo bảng phụ
 Tìm đúng giọng của đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy .
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.
* 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
- Theo dõi .
* Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn.
- HS tự thuật lại theo nội dung bài .
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, 
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, 
* 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu .
- 1 em nhắc lại 
- Về thực hiện .
Tiết2: Môn: TOÁN
Bài Phân số
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
-Biết đọc, viết phân số
II. Chuẩn bị.
-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:* GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2,Bài mới; *Dẫn dắt ghi tên bài
* Giới thiệu phân số
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-GV nêu:
* Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-GV chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại)
.Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
.Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra
.Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác0)
.Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: “ là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên ghạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới ghạch ngang
*Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số
+Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
* Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn
.Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10
.Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là 
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp
Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau
.GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số
.Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa). HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp
3,Củng cố dặn dò:-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
-Dặn HS chuẩn bị bài mới
* 1 HS làm bài 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết vào nháp
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy”
mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu
-1 HS đọc đề bài.
Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
-Viết phân số vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số.
-Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên.
Tiết3: Môn : Anh văn 
 Cô Trà dạy
 Chiều thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2009
Tiết5: Môn: Lịch sử
Bài :Chiến thắng chi lăng
I. Mục tiêu. 
 - Sau bài học HS biết.
- Diến biến của trận Chi Lăng
-Ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2,tranh minh học 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15
-Nhận xét đánh giá và cho điểm
2,Bài mới:* GV giới thiệu bài
HĐ1:+Treo tranh minh hoạ trang 46 SGK và dẫn dắt bài
H:Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta
-Sau đó GV nêu lại
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
+Cuối 1407 nhà Minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian.....
+Không chịu khuất phục trước quân thù....
+Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hoá) cuộc khởi nghĩa lan rộng..........
.......
HĐ2:-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (Hình 1 trang 45 SGK) và yêu cầu HS quan sát hình
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng
+Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai bên thung lũng là gì?
...........
-GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2: Chính tại ải Chi Lăng năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dân ta đã đánh bại..........
HĐ3;-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với định hướng như sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau
+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
..............
-GV tổ chức cho các nhóm bào cáo kết quả hoạt động nhóm
-GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng
-GV:hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
H: Theo em vì sao quân ta dành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-GV chốt ý trong trận Chi Lăng nghĩa quân lam sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất.....
H:Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi
-3,Củng cố dặn dò:
-GV tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà học thuộc bài làm các bài tập 
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS trả lời theo hiểu biết của từng em
-Nghe
-HS quan sát lược đồ
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV
-Ở tỉnh lạng sơn nước ta
-Hẹp và có hình bầu dục
-Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng điệp
-Chia thành các nhóm nhỏ mối nhóm có từ 4-6 HS và tiến hành hoạt động
+Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử chúng vào cửa ải
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau đang lũ lượt chạy
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (Mỗi HS trình bày 1ý khoảng 2 nhóm trình bày) Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Quân ta đại thắng quân địc thua trận.....
-Vì: Quân ta rất mưu trí anh dũng trong đánh giặc
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta
-Một vài HS phát biểu
+Trận Chi Lăng chie ... ện chưa đúng
*Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.lần lượt tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10-15m.Tổ nào tập đều đúng,đẹp,tập hợp nhanh được biểu dương,tổ nào kém nhất sẽ phải chạy xung quanh các tổ thắng 1 vòng
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở để phòng không để xảy ra chấn thương cho các em
-Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động
C.Phần kết thúc
-Đi thường theo nhịp và hát
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều
6-10’
18-22’
12-14’
5-6-
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết2: Môn: TOÁN
Bài: Phân số bằng nhau.
I.Mục tiêu. Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.Chuẩn bị
- Các bằng giấy hình vẽ như SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
2,Bài mới:* Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập cần HD.
-Băng giấy đã được tô màu mấy phần?
-Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần?
-Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy?
Giải thích:
-Em hãy nêu tính chất của phân số?
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở .
- Gọi một số em nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo dãy. ( Mỗi dãy làm 1 ý )
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Gọi HS lên bảng làm bài.
-Thu một số vở chấm và nhận xét.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi 2 ,4 em nêu lại cách tìm phân số bằng nhau ?
3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở.
* 1HS lên bảng làm bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai
* Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Bằng giấy 1 đã được tô màu 
Được tô màu : 
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
= ; 
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thị được một phân số mới bằng phân số đã cho.
-Nếu cả từ và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chi ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
-Nhiều HS nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở.
a) ; = 
 ; 
 6
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình.
18 : 3 = (18 4) : (3 4)
81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3)
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
* 2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
; 
* 2 HS nêu .
- 3 em nêu.
Tiết3: Môn: TẬP LÀM VĂN.
Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I.Mục tiêu:
- HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
2,Bài mới:Giới thiệu bài
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS đọc gợi ý.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên
-Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu.
- Giáo viên treo bảng phụ:
2HS lên bảng đọc bài văn.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK.
-Làm bài cá nhân.
-Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, 
-Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, 
-Nghề nuôi cá phát triển: 
-Đời sống của người dân được cải thiện: 
Mở bài
Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống
Thân bài
Giới thiệu những đổi mới của địa phương em
Kết bài
Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm nghĩ của em về việc đối mới đó.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp học sinh phân tích đề bài 
-Lưu ý một số điểm:
+ Nhận ra sư đổi mới của làng xòm nơi mình đang sống .
 + Chọn một hoạt động mà em thích , ấn tượng nhất 
-Yêu cầu HS thực hành trong nhóm 
- Tổ chức thi giới thiệu trước lớp .
- GV cùng cả lờp nhận xét , bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất 
-Nhận xét đánh giá tuyên dương.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương giàu đẹp ?
3,Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.
* 1HS đọc đề bài.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu.
-Thực hành giới thiệu theo nhóm những điểm mới của địa phương 
- Một số nhóm cử đại diên lên trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất , hấp dẫn nhất .
* 2 Hs nhắc lại .
- HS phát biểu .
-Nghe và rút kinh nghiệm .
Tiết4: Môn:Khoa học
Bài :BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu :Sau bài học HS biết
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch
II Đồ dùng dạy học
- Giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ:* Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2,Bài mới:* Giới thiệu bài
-Nêu MĐ – Yêu cầu tiết học .
 Ghi bảng 
HĐ1:*Cách tiến hành
-Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí.
-Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được
- Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK?
=>Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồn khí trong sạch
KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
HĐ2:* Cách tiến hành
 +Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tư phân công 
-Yêu cầu mỗi nhóm thực hiên từng phần của bức tranh vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho mọi HS đều thực hiên hoạt đông .
- Gọi đại diện trình bày kết quả thảo luận .
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến những em biết tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
- Gọi một số em nhắc lại 
* Nêu lại tên Nd bài học ?
3,Củng cố dặn dò:- GV tổng kết tiết học.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi.
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ
+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi
+Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi mồ hôi thối và khí độc
 +Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiến kiệm củi, khói và không khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
 +Hình 4: Nhóm bếp than tổ ông gây ra nhiều khói và khí độc hại
 +Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nới quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường
 +Hình6: Cảch thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường
 +Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp bảo vệ không khí trong sạch
-Tự liên hệ bản thân.
-Nghe.
* Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch
+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Thực hành
+Trình bày và đánh giá
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, nếu cần
- Nghe , nhắc lại .
* 2 Học sinh nêu.
- Nghe , ghi nhớ .
 - Về thực hiện học thuộc .
 Chiều thứ 6 ngày15 tháng1 năm 2009
 Nghỉ ốm các cô trong tổ dạy thay

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 cuc hay.doc