Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đoàn Thanh Sơn - Trường tiểu học Mỹ Quí 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đoàn Thanh Sơn - Trường tiểu học Mỹ Quí 2

ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu:

- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

 II . GDKNS :

*NDGDKN sống:

-Tôn trọng giá trị sức lao động

-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động

*Phương pháp - Kĩ thuật

-Thảo luận -Dự án

III. Đồ dùng dạy học:

 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đoàn Thanh Sơn - Trường tiểu học Mỹ Quí 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 II . GDKNS : 
*NDGDKN sống:
-Tôn trọng giá trị sức lao động
-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
*Phương pháp - Kĩ thuật
-Thảo luận -Dự án
III. Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
IV. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
ôKết luận chung:
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu: 
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. GDKN sống 
 * NDGDKN sống:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
*PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - TÍCH HỢP
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Trải nghiệm
-Đóng vai
III. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
IV. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
(Xem SGV)
 * Tìm hiểu bài:	
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát 
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 2 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu tinh núng thế phải quy hàng. 
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm 
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : PHÂN SỐ 
 I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- GD HS tình cẩn thận trong học toán.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK.
+ Nêu câu hỏi: 
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần. Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật 
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này.
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc.
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ GV nêu : 
- Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 )
+ Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
+ HS vẽ các hình tương tự như SGK và nêu tên các phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên?
b/ Thực hành : 
* Bài 1 
- HS nêu đề bài xác định nội dung 
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
 * Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
 - 1 HS lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 * Bài 3 . (Dành cho HS giỏi)
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
 + Yeu cầu học sinh nêu đề bài.
+ Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
+ HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số.
+ Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số?
- Phân số có những phần nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
+ 2 HS nêu.
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu.
+ HS lắng nghe, quan sát.
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nhắc lại.
- Viết các phân số tương ứng sau đó đọc phân số và nêu tử số và mẫu số.
 ; ; 
Cho HS nêu về tử số, mẫu số của các phân số.
+ Các tử số và mẫu số ở mỗi phân số đều là những số tự nhiên khác 0.
- HS đọc đề bai và xác định yêu cầu đề 
- 2 HS lên bảng sửa bài:
+ 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS thực hiện
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nối tiếp nhau đọc tên các phân số.
- HS nêu lại cách đọc phân so và nêu cấu tạo phân số.
- Học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên”
TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu : 
 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia, mẫu số là số chia.
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu 
b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề .
+ GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ Phép tính trên có đặc điểm gì?
+ GV nêu : Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK 
 3 : 4 = ( cái bánh ) 
+ GV giải thích: Ta chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn, thì mỗi bạn sẽ nhận được cái bánh.
+ Trường hợp này là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một phân số.
+ Ngoài phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một số tự nhiên thì còn có trương hợp nào có thể xảy ra? 
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở thương so với số bị chia và số chia?
b/ Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
 * Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :
 + HS đọc đề bài 
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 2 HS đọc tên các phân số vừa viết.
+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách viết thương ... thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
- HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. 
- Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu có ) 
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát:
- Phát biểu theo địa phương.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
Mục tiêu : 
Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:	
b) Khai thác:
+Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được t/ chất cơ bản của phân số:
- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau.
+ 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
Băng 1 : chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?	
- Băng 2 : chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?
- Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ?
* GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau.
+ Từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào ? 
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
 c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
+ Câu b / GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm. 
+ Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vở. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài, sau đó rút ra nhận xét 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài làm học sinh
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
 - HS đọc đề bài, thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho? 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- Một học sinh sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS quan sát.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV.
+ Là phân số 
+ Là phân số 
* Quan sát hai băng giấy và nêu : băng giấy bằng băng giấy.
+ 2 HS nêu.
+ Ta lấy = = 
+ Ta lấy = = 
* Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu đề bài xác định đề bài.
- Lớp làm vào vở.
+ 2 HS sửa bài trên bảng.
b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm.
Các phân số khác làm tương tự.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc nội dung đề bài 
- 2 HS lên bảng sửa bài.
* Nếu ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
+ Nhận xét bài bạn và chữa bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ 1 HS làm bài trên bảng.
 - Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
KHOA HỌC:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
I. Mục tiêu :
-Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. GDKN sống- GD BV môi trường:
GDKN sống:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
GD BV môi trường:
-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
PP-KT
-Động não (theo nhóm)-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ-Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Chúng em biết 3-Điều tra
-Bộ phận toàn phần
III. Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to).
 - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
 - Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu.
 - Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
 2. KTBC:
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ?
 + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
 + Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
 Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
 - Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
 + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
 + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ.
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
 + Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp.
+ Ap dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. 
c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS:
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Phân công từng thành viên trong nhóm 
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. 
- Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
 4. Củng cố:
 + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
 + Nhận xét câu trả lời của HS.
 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh ( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát)
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời cáccâu hỏi.
Lắng nghe.
HS phát biểu tự do.
+ Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
*.Việc nên làm: H1, H2. H3, H5, H6, H7.
*Việc không nên làm: H4
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- Vài HS trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA 
I. Mục tiêu:
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định: Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
 3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. 
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+ Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
+ Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
 + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 + Cuốc được dùng để làm gì ?
* Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 + Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
 - Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 - Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 - Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 - Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
 + Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 + Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 + Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 - GV bổ sung - GV tóm tắt nội dung chính. 
 3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét thái độ học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS đọc nội dung SGK.
- HS kể.
- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh cái cuốc SGK.
- Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
- Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
- Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
- Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
- HS xem tranh trong SGK.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 20 CKT KNS BVMT.doc