Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Oanh

Tiết 2: Đạo đức

 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t2)

A/ Mục tiêu :

 + Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

+ GD HS yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động.

*HS K; G: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh .

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Số 1 Thị Trấn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN 
Lớp 4C	 
 TUẦN :20 (Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 1 năm 2010)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
30'
2
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động(T2)
30'
TranhSGK
3
Tập đọc
Bốn anh tài(TT)
45'
TranhSGK
4
Toán
Phân số
40'
Bảng phụ
5
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
30'
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
Luyện viết bài : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
40'
7
HD Toán
Ôn Phân số.
35'
Bảng phụ
8
Anh văn
35'
Ba
Sáng
1
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái 
30'
Còi
2
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
45'
Bảng phụ
3
Chính tả
Nghe - viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
35'
Bảng phụ
4
LT & Câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
35'
Bảng phụ
5
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
30'
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
Bồi dưỡng Phân số và phép chia số tự nhiên.
40'
Bảng phụ
7
HD TV
Luyện đọc bài: Bốn anh tài.
35'
8
HD TV
 Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
35'
Bảng phụ
Tư
Sáng
1
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
35'
Bảng phụ
2
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
40'
TranhSGK
3
Mĩ thuật
35'
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
35’
TranhSGK
5
Địa lí
Đồng bằng Nam Bộ
30'
TranhSGK
Chiều
Sinh hoạt tập thể, Giáo dục ATGT
Năm
Sáng
1
Toán 
Luyện tập
45'
Bảng phụ
2
Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái, trò chơi 
25'
Còi
3
LT & Câu
Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
35'
Bảng phụ
4
TLV
Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết )
40'
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
30'
Hình SGK
Chiều
6
BD TV
Luyện tập viết văn tả đồ vật.
40'
Bảng phụ
7
Anh văn
35'
8
HD Toán
Ôn Phân số và phép chia số tự nhiên 
35'
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
Toán
Phân số bằng nhau
40'
Bảng phụ
2
TLV 
Luyện tập giới thiệu địa phương
45'
Bảng phụ
3
Âm nhạc
35'
4
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
35'
Hình SGK
5
Sinh hoạt
 Sinh hoạt cuối tuần.
20'
Chiều
6
HD Toán
Ôn Phân số bằng nhau, diện tích hình bình hành.
40'
Bảng phụ
7
Tin học
35'
8
Tin học
35'
 Khối trưởng duyệt Người lập
 Nguyễn Thị Thanh Hằng Lê Thị Kim Oanh
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Đạo đức 
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t2)
A/ Mục tiêu :
 + Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
+ GD HS yêu lao động,biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động. 
*HS K; G: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Vì sao phải kính trọng , biết ơn người lao động 
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: (10’) đóng vai
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận , đóng vai theo tình huống ở BTập 4
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Gọi HS trả lời
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? 
- Kết luận
b. Hoạt động 2(13’)Trình bày sản phẩm 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo bài tập 5,6
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
- Kết luận
c. Hoạt động nối tiếp(4’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk .
- Nhắc nhở HS thực hiện kính trọng 
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời
- HS thảo luận và đóng vai
- HS đóng vai
- Phỏng vấn
- HS trả lời nối tiếp nhau
- HS trình bày SP
- Nhận xét
- 3HS đọc
-HS lắng nghe
Tiết 3: TẬP ĐỌC 
BỐN ANH TÀI (tt)
A. Mục tiêu :
+ Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Rèn cho HS Kĩ năng đọc bài to, rõ ràng.
+ GD cho HS đoàn kết biết giúp bạn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh, SGK
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
-Kiểm tra 2 HS
- 2HS 
*Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
* Bố giúp trẻ những gì?
GV nhận xét + cho điểm 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc. (12’)
- Đọc mẫu 
-GV chia đoạn
-1HS
+Đọc tiếp nối đoạn (HS yếu đọc)
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc
+giục, lăn, phun nước 
-HS đọc từ khó.
+ giải nghĩa các từ SGK và từ : quy hàng 
+Cho HS đọc theo cặp + HS đọc toàn bài
- Các cặp luyện đọc, HS đọc cả bài
c.Tìm hiểu bài. ( 10’)
*Đoạn 1 : 
- 1 HS đọc tthành tiếng àđọc thầm.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
+phun nước như mưa làm ngập cánh đồng ..
*Đoạn 2
H:Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
H: Vì sao hai anh em Cẩu khây chiến thắng yêu tinh?
H; Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
-Yêu tinh thò đầu vàoquy hàng.
+Có sức khoẻ và tài năng phi thường 
+Ca ngợi tài năng phi thường tinh thần đoàn kết .của 4 anh em Cẩu Khây.
d. Đọc diễn cảm (10’)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
-GV luyện đọc cho cả lớp 
- Lớp luyện đọc diễn cảm.
3 : Củng cố, dặn dò : (4’)
- Liên hệ giáo dục: Làm việc gì cũng phải biết đoàn kết GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán 
PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu:Giúp HS: 
	- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số. 
	- Biết đọc, viết phân số. (BT 1, 2)
	+ Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh và viết phân số đúng, đẹp.
	+ GD cho HS có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
* HS khá, giỏi làm hết bài 4.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
+ Của 30kg gạo là :?kg
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: (1’)
b/ Giới thiệu phân số : (15’)
-VD 1 : quan sát 1 hình tròn nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần , ta nói : đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
-Viết bảng 
-Gọi HS đọc là phân số
-Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6
-Tương tự tiến hành như VD 1 , làm với phân số , , .
c/Thực hành : (15’)
*Bài tập 1 : Quan sát số phần tô màu trong từng hình viết phân số tương ứng rồi đọc .
*Bài tập 2 :Đọc phân số và cho biết đâu là tử số và đâu là mẫu số .( Theo mẫu )
3/Củng cố, dặn dò : (4’)
-Hệ thống bài .
-Nhận xét tiết học.
+ bảng con
+ Miệng 
-HS đọc ( năm phần sáu )
-HS nhắc lại
*HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài , kiểm tra chéo
*Viết theo mẫu (viết bảng con)
Phân số - tử số - mẫu số 
*Viết phân số (viết vở)
*HS đọc phân số .
Tiết 5: Lịch sử: 
 CHIẾN THĂNG CHI LĂNG
A/ Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết:
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
 + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xâu dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch sdo Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, như Liễu Thăng và kị binh địch vài ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
 + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
 - nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
 - Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gương cho Rùa thần...)
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ : (3’) -Gọi HS trình bày tình hình nước ta cuối thời trần . 
-GV nhận xét, cho điểm 
2/Bài mới : 
a.Giới thiậu bài (1’)
b. Hoạt động 1: (8’) Bối cảnh trận Chi Lăng
- Giới thiệu bối cảnh trận Chi lăng
- Phát phiếu bài tập . Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hoàn thành bài tập về chung cảnh Chi lăng 
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
c. Hoạt động 2(8’) Diễn biến trận Chi Lăng
- Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận N4 các câu hỏi
+ H? Khi quân Minh đến biên ải , Bộ binh ta hành động như thế nào ?
+ H? Bộ binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta ?
+ H? Bộ binh của nhà Minh đã thua trận ra sao 
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế nào?
+ H? Gọi HS thuật lại diễn biến 
- Kết luận
d. Hoạt động 3: (8’) Ý nghĩa thắng lợi
- Nêu câu hỏi , gọi HS trả lời
+ H? Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+ H? : Sau trận Chi Lăng thái độ của quân nhà Minh ra sao?
- Kết luận
e. Hoạt động nối tiếp : (2’ ) Trò chơi “ đánh ô chữ” 
- Tổ chức trò chơi
- HS yếu đọc nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học
-HS lên bảng trả lời
-HS lắng nghe
- HS làm bài tập
-3HS trình bày
- 3HS thuật lại
- HS trả lời
- HS trả lời
- 4 đội tham gia
-HS lắng nghe 
 Buổi chiều
Tiết 6 HDTV: LUYỆN VIẾT
BÀI: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài s ... liệu và dụng cụ trong việc trồng hoa .
*Hoạt động 2 : (13’) Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước ta ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung 2 trong Sgk
-KL
*Hoạt động 3 : (4’) Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk
-Nhận xét về 
+Tinh thần học tập
+Thái độ học tập
-Dặn : Chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS quan sát tranh 
-Rau dùng làm thức ăn hằng ngày , cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết 
Hạt cải,cuốc ,chậu 
-HS phát biểu
-Bán , xuất khẩu
-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
-HS thảo luận 
-HS trình bày 
-HS đọc
-HS lắng nghe
Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả, biết viết 1 bài văn miêu tả 1 đồ vật mà em yêu thích. 
- HS yếu bước đầu biết viết 1bài văn miêu tả đồ vật.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết đoạn văn miêu tả có các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bàiViết một bài văn miêu tả đồ vật mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những bài văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
 - GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề( Trang, Nhung)
- HS khá, giỏi có thể viết một bài văn.
- 2 HS đọc lại.(Lương, Nam)
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu(A Vĩ, A Anh)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu : 
	- Củng cố cho HS về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. 
	- Rèn cho HS kĩ năng chia phân số đúng, nhanh.
	- GD cho HS có tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
* HS giỏi: Làm thêm bài 3
B. Phương pháp vàghình thức dạy học 
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. (3’)
2.Luyện tập: 
Bài 1: - Viết phân số dưới dạng thương rồi tính (theo mẫu). 
Mẫu: = 24 : 6 = 4; 
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 (theo mẫu);:
Mẫu: 12 = =.......; 16=......; 9 =.....; 2=.......
- GV nhận xét bổ sung: 
Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
Có 1 quả cam chia cho 5 người. Mỗi người được quả cam. 
- GV hướng dẫn phân tích đề toán.
- GV nhận xét bổ sung:
 3/Củng cố dặn dò: (3’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 5 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, 1 số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS dưới lớp đổi vở, nhận xét bài nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, 1số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS dưới lớp đổi vở nhận xét bài nhau. 
- 1 HS HS đọc đề toán bài. 
- HS phân tích đề toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, 1số HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- HS dưới lớp đổi vở nhận xét bài nhau. 
Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A/ Mục tiêu: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. (BT1) 
HSKT đọc, viết các phân số.
* HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng. 
- Băng giấy, hình vẽ SGK.	
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS làm bài tập 4 trang 110 SGK
-Giáo viên nhận xét , cho điểm 
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.Hướng dẫn HS để nhận biết = và tự 
nêu tính chất cơ bản của phân số : (14’)
Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như Sgk ) và giúp HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
-Hướng dẫn HS :
 = = và = = 
-Gọi HS nêu KL như Sgk
-KL
c.Thực hành : (16’)
*Bài tập 1 : Hai phân số bằng nhau
*Bài tập 2 : 
-Gọi HS đọc đề 
-Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó tự kiểm tra
-Chữa bài tập
3/Củng cố, dặn dò : ( 4’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành bài
-Nhận xét tiết học
-HS lên bảng làm bài
-HS lắng nghe
-HS quan sát và nhận xét .
+Hai băng giấy này như nhau
+Băng giấy thứ nhất tô màu băng giấy .
+Băng giấy thứ hai tô màu băng giấy
băng giấy = băng giấy
 = 
-HS nêu 
-HS làm bài bảng con.
 = = 
ta có = 
-Kiểm tra chéo
-HS thảo luận và làm phân số : 
Tìm số thích hợp điền vào ô trống
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
A/ Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống (BT2)
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý qua bài giới thiệu.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (1’)
-HS lắng nghe
2. Làm BT 1 (24’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài , HS trình bày 
- HS làm bài cá nhân , HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 
- Lớp nhận xét.
a. Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là xã khó khăn nhất huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm.
HS đọc thầm đề bài trên bảng.
b. Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
- Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước 2 vụ một năm. Năng suất cao, không thiếu lương ăn, còn có lương thực để chăn nuôi.
- Nghề nuôi cá phát triển
- Đời sống của người dân được cải thiện
- 1 HS đọc thầm dàn ý.
* Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
- HS đọc thầm bảng tóm tắt.
* Thân bài: giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
* Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
3. Làm BT2 (15’)
a. Xác đinh yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS nói về nội dung các em giới thiệu.
- Một số HS lần lượt trình bày.
b. Cho HS thực hành giới thiệu 
- Cho HS thực hành trong nhóm.
- HS giới thiệu trong nhóm 3 
- Cho HS thi giới thiệu.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- GV nhận xét + bình chọn HS giới thiệu hay.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.
-HS lắng nghe
Tiết 3: Âm nhạc 
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: KHOA HỌC 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
A.Mục tiêu : Sau bài học , HS biết.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải bảo vệ rừng và cây trồng, 
B. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các h9oạt động bảo vệ mội trường không khí.
- Giấy Ao, bút màu...
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’ ) 
-Gọi 3 HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét , ghi điểm
2. Hoạt động 1: (12’ ) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Mục tiêu : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
- Yêu cầu HS thảo luận N2: 
Quan sát hình vẽ ở Sgk và nêu những việc nên , không nên làm để bảo vệ bầu không khí 
-Gọi các nhóm trình bày
-Kết luận
3. Hoạt động 2: (13’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Mục tiêu : Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
-Chia nhóm , Yêu cầu HS:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch .
+ Vẽ tranh
- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp: ( 5’ )
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết (HS yếu đọc)
-Thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Nhận xét tiết học
-HS trả lời
- HS thảo luận N2
-Đại diện trình bày
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày
- 3HS đọc
-HS lắng nghe .
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt.
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 20
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 21: 
+Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN ÔN PHÂN SỐ BẰNG NHAU , DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
A.Mục tiêu.
 - Củng cố về cách đổi phân số bằng nhau, diện tích hình bình hành.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
 = = 
 = = 
 = = 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Chuyển thành phép chia với các số bé hơn
90 : 18 = (90 : ...) : (18 : 9)=..........................
B. 75 : 25 = (75 : ...) : (25 : 5)=......................
- GV nhận xét
Bài 4:Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 42cm và chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS lên đọc đề
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
- HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
Tiết 7,8: Tin học
 (GV phân môn dạy) 
 ------------------------------***-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_le_thi_kim_oanh.doc