I.Mục tiêu
-Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ .
-Biết nhắc nhở các bạn phảI kính trọng và biết ơn người lao động .
II. Tài lieu - phương tiện:
- 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
2. Bài mới: - GT bài
* HĐ1: Đóng vai BT 4.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
- GV phỏng vấn HS đóng vai
? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư?
? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống?
* HĐ2: Trình bày SP bài (5-6)
- GV nhận xét chung.
* Kết luận chung
* HĐ nối tiếp:
- TL và chuẩn bị đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp TL
- HS nêu
- Trình bày theo nhóm
- Lớp NX
- 2 HS đọc ghi nhớ
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 Đạo đức: $ 20: Kính trọng và biết ơn người lao động I.Mục tiêu -Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ . -Biết nhắc nhở các bạn phảI kính trọng và biết ơn người lao động . II. Tài lieu - phương tiện: - 1 số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? 2. Bài mới: - GT bài * HĐ1: Đóng vai BT 4. - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - GV phỏng vấn HS đóng vai ? Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư? ? Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? ? Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? * HĐ2: Trình bày SP bài (5-6) - GV nhận xét chung. * Kết luận chung * HĐ nối tiếp: - TL và chuẩn bị đóng vai - HS lên đóng vai - Lớp TL - HS nêu - Trình bày theo nhóm - Lớp NX - 2 HS đọc ghi nhớ - Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động Thứ ba ngày 12tháng 1 năm 2010 Tiết 4: Thể dục: $ 39: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi " Thăng bằng" I. Mục tiêu: - Đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện cơ bản đỳng đi chuyển hướng phải trỏi Trò chơi "Thăng bằng". Y/c biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học - Tập bài TDPTC. - Trò chơi "Có chúng em" 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập LTTCB. - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi đều. - Đi chuyển theo hướng phải trái. - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. khen tổ TH tốt, tổ nào kém phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: "Thăng bằng" y/c chơi phải nghiêm túc không để xảy ra chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều Đ/ lượng 10' 1 lần 22' 6' P2 và T/C x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành x x x x x x x x x x x x x x x Cán sự đ/k - Tập theo tổ tổ trưởng đ/k - Thực hành - Khởi động các khớp - Thực hành chơi - Thực hành * DHKT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2 Kể chuyện: $ 20: Kể chuyện đã nghe đã học *Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa ,chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn chuyện) đó nghe , đó đọc núi về một người cú tài -Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện )đã kể II. Đồ dùng: Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân... - Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS kể lại truyện, Bác đánh cá và gãhung thần Nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: a) GT bài: - KT truyện HS đã CB, GT truyện em mang đến lớp. b) HDHS kể chuyện: * HDHS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài - Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) - Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài TĐ. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được điểm cao bằng bạn chọn được truyện ngoài SGK. ? GT tên câu chuyện của mình? - HS giới thiệu. - 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2 - Nghe - Nghe c, Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV dán dàn ý bài KC Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện - Dán tiêu chuẩn đánh giá - HS dọc dàn ý bài KC - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu CH cho bạn TL. - Bình chọn bạn có câu chuyên hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể... - Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 3: Toán: $ 98: Phân số và phép chia số tự nhiên ( T1) I. Mục tiêu _Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số :tử số là số bị chia , mẫu số là số chia . II. Đồ dùng Bộ đồ dùng toán có hình giống như hình vẽ ở sách giáo khoa - Hình vẽ phục vụ bài học như SGK III. Các HĐ dạy -học: 1. KT bài cũ : - GV đọc HS viết phân số . Sáu phần chín. Tám mươi lăm phần một trăm - HS viết nháp, 1 HS lên bảng 2. Bài mới: - GVnêu vấn đề HS tự giải quyết. a, Trường hợp có thương là một số tự nhiên: - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? ? Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì? - GV tiểu kết, chuyển ý... 8 : 4 = 2 (quả cam) - Số tự nhiên. b, Trường hợp thương số là phân số: ? Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? ? Em có thể thực hịên phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không? ? Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV ghi bảng 3 : 4 = * Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2 - Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác không ta có thể tìm được thương là một phân số. ? Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4? * KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN ( khác không) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia. 3. Thực hành: Bài 1(T108): ? Nêu y/c? 7 : 9 = ; 5 : 8 = Bài 2 (T108) : ? Nêu y/c? - Chấm một số bài. Bài 3 (T108): ? Nêu y/c? ? Qua bài tập a em thấy mọi số TN đều có thể viết dưới dạng phân số NTN? 4. Củng cố - dặn dò: ? Nêu mối liên hệ giữa số TN và phân số? - NX giờ học. - Nghe tìm cách giải quyết vấn đề - HS trả lời - HS thảo luận. Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh. 3 : 4 = - HS đọc: 3 chia 4 bằng - Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là 1 số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là 1 phân số. - SBC là TS của thương và số chia là MS của thương. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 6 : 9 = ; 1 : 3 = - NX. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vỏa 36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8 - NX, sửa sai. - Làm vào vở, 2 HS lên bảng a) 6 = ; 1 = ; 0 = ; 3 = - Mọi số TN đều có thể viết thành một số có mẫu số là 1. - 1 HS nhắc lại. - HS nêu.nhận xét ở sách giáo khoa Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn: $ 39: Miêu tả đồ vật (KT viết) I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần (mở bài ,thân bài kết bài ) ,diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng: - HS : Vở TLV - GV: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật. III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: KT sự CB của HS 2. GV chép đề bài lên bảng: - GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để làm bài. - GV gọi HS nêu dàn ý trên bảng. - Nhắc học sinh MB theo cách (trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng) Lập dàn ý trước khi viết, viết nháp rồi viết vào bài KT. - Thu bài - 1 HS đọc đề. - 2 HS đọc. - HS làm bài vào vở 3. Củng cố - dặn dò: - CB bài: Luyện tập giới thiệu địa phương : Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các vật liệu trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Lịch sử: $ 20: Chiến thắng Chi Lăng I. Mục tiêu: _Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng ): +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn).Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. +Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ảI Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ảI ,quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy . +ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viên thành Đông quan của quân Minh , quân Minh phảI xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà hậu lê được thành lập : +thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác ,quân Minh phảI đầu hàng,rút về nước .Lê Lợi lên ngôI Hoàng đế _năm 1428 ), mở đầu thời hậu Lê.-Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ) HS khá giỏi : Nắm được lí do tại sao quân ta lựa chọn ảI Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng :ảI là vùng núi hiểm trở ,đường nhỏ hẹp ,khe sâu ,rừng cây um tùm ; giả vờ thua để nhử địch vào ảI , khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công . II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ (T45) phóng to phiếu HT III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần? ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL? 2. Bài mới: - GT bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - Làm việc cả lớp a.ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. Mục tiêu: Biết ng/nhân đẫn đến trận Chi Lăng. Cuối năm 1406, quân Minh Xl nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc k/c thất bại năm 1407. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc KN của ND ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng. - Nghe b. Trận Chi Lăng * HĐ2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết khung cảnh ải Chi Lăng - GV treo lược đồ ? ải Chi Lăng có đ2 gì? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc? - Q/s đọc thông tin SGK - ...Là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm. Bên trái là dãy núi đá, bên phải là dãy núi đất. Quân ta mai phục hai bên... c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng * HĐ3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể lại được trận Chi Lăng. B1: GV giao việc, phát phiếu B2: Thảo luận nhóm B3: Các nhóm báo cáo. ? Khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động NTN? ? Kị binh của nhà Minh phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? ? Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? ? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận NTN? ? Lê Lợi dùng kế gì để đánh giặc? ? Thuật lại diễn biến của trận Chi Lăng? - TL nhóm 4 - TL nhóm 4 - Báo cáo - ... kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. - Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau... - Liễu Thăng bị chết, kị binh bị tối tăm mặt mũi giữa trận địa mưa tên. - Quân bộ bị quân ta mai phục 2 bên sườn núi và lòng khe nhất tề đứng lên tấn công... Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy. - Nhử giặc vào nơi hiểm yếu... - HS nêu * HĐ4: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả và ý nghĩa của trận Chi Lăng. ? Trong trận Chi lăng, nghĩa quận Lam Sơn thể hiện sự thông minh NTN? ? Kết quả của trận Chi Lăng? ?Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh NTN? ? Nêu kết quả của trận Chi Lăng ? Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa NTN đối với cuộc k/c chống quân Minh XL của nghiã quân Lam Sơn? Lúc đó nước ta ai lên ngôi vua ? Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ) - Dựa vào địa hình của ải Chi Lăng hiểm trở nghĩa quân Lam Sơn nhử cho quân giặc vào trận địa quân ta mai phục rồi phản công tiêu diệt giặc. * Kết quả: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy về nước. * ý nghĩa: Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà MInh bị tan vỡ. Quân mInh phải xin hàng rút về nước.Lê lợi lên ngôI hoàng đế (năm 1428 ),mỏ đầu thời hậu Lê Nghe và nêu lại . - 4 HS đọc bài học SGK 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học: học bài + trả lời câu hỏi SGK - CB bài 17
Tài liệu đính kèm: