1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Chuện cổ tích về loài người
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọctoàn bài.
+Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ điều gì?
+Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
+Vì sao bốn anh em chiến thắng yêu tinh?
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện .
-Yêu cầu h/s nêu nội dung của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Chào cờ:Tập trung dưới cờ .............................................................. Tập đọc: bốn anh tài I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chuyeọn, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn phuứ hụùp noọi dung caõu chuyeọn. . - Hieồu ND: Ca ngụùi sửực khoeỷ, taứi naờng, tinh thaàn ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu choỏng yeõu tinh, cửựu daõn baỷn cuỷa boỏn anh em Caồu Khaõy (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Chuện cổ tích về loài người - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọctoàn bài. +Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ điều gì? +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? +Vì sao bốn anh em chiến thắng yêu tinh? -Nêu ý nghĩa của câu chuyện . -Yêu cầu h/s nêu nội dung của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dãn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm bài. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. +Giúp đỡ bà cụ già còn sống sót... +Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cách đồng... +H/s thuật lại + Họ có sức khỏe và tài năng phi thường... Học sinh nêu -H/S đọc diễn cảm đoạn2. -Thi đọc diễn cảm đoạn2. -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét bình chọn -H/s chuẩn bị tiết học sau. Toán: phân số I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt veà phaõn soỏ; bieỏt phaõn soỏ coự tửỷ soỏ, maóu soỏ; Bieỏt ủoùc, vieỏt phaõn soỏ. - Làm Baứi 1, Baứi 2. - Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:4 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện. Yêu cầu h/s quan sát hình tròn Hình tròn chia thành mấy phần bằng nhau? + Đã được tô màu mấy phần? G?V nêu ,hướng dẫn h/s viết: -5 - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh thực hiện phép - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc quy tắt H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ....................................................................................... Đạo đức: kính trọng và biết ơn người lao động( T2) I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: - Biết vì sao cần phảI kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng người lao động. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh Kiểm tra : +Vì sao chúng ta cần kính trọng và biết ơn người lao động -Nhận xét ,đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng: b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1;Đóng vai ( bài tập 4) Mục tiêu:Học sinh biết cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xétkết luận *Hoạt động 2:Trìng bày sản phẩm(bài tập 5,6) Mục tiêu: Thông qua tài liệu tranh ảnh, các em có ý thức kính trọng và biết ơn người lao động. Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét ,đánh giá 3.Củng cố ,dặn dò: Tóm tắt nội dung Đánh giá tiết học Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau. Học sinh trả lời -Nhận xét –bổ sung Học sinh thảo luận theo nhóm6 Đại diện nhóm đóng vai Nhóm khác nhận xét ,bổ sung,phỏng vấn. Học sinh thảo luận trình bày theo nhóm Đại diện nhóm giới thiệu kết quả Nhóm khác nhận xét ,bổ sung Lịch sử: chiến thắng chi lăng I.Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng) : + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần) II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1.Aỉ Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng. - Yêu cầu h/s đọc SGK +Thung lũng Chi Lăng thuộc tỉnh nào nước ta? +Thung lũng có hình như thế nào? +Hai thung lũng là gì? +Trận địa như vậy có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch? 2.Trận Chi Lăng. - Yêu cầu h/s đọc , quan sát lược đồvà trả lời +Lê Lợi đã bố trí quân tảơ đó ntn? +Kị binh của ta đã làm gì khi quân địch đến? +Kị binh của giặc thua chạy ntn? +Bộ binh của giặc ntn? 3.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa củachiến thắng Chi lăng. +Nêu kết quả của trận chiến chi Lăng.? +Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa gì đối với lịch sử của dân tộc ta? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc SGK -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Thuộc tỉnh Lạng Sơn,thung lũng hẹp hình bầu dục. +Hai bên là dãy núi trùng điệp,lòng thung lũng có sông. +Tiện cho ta mai phục.. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Bố trí quân mai phụ ở hai bên sườn núi. +Khi địch đến quân ta nghênh chiến.. +Quân giặc bì bõm lội qua đầm lầy.. - Học sinh trả lời , nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. .................................................................................................................................... Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm2010 Thể dục: đi chuyển hướng phải ,trái trò chơi : thăng bằng I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác - Trò chơi: Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi. III.Hoạt động dạy học: Nội dung T/G Phương pháp tỏ chức 1.Phần mở đầu: 2.Phần cơ bản: a. *Trò chơi vận động: Thăng bằng 3.Phần kết thúc: 5 phút 12-14 6-8 3 - Tập trung,điểm số, báo cáo - Giáo viên phổ biến nội dung tiết học - Học sinh khởi động các khớp. - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh. - Lớp trưởng đièu khiển lớp tập đi chuyển hướng phải trái. - Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s - G/v chia tỏ nhóm h/s - H/stập theo tổ nhóm - Thi tập giữa các tổ với nhau. - G/v quan sát nhận xét - G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi. - Cho h/s chơi thử. H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên Nhắc lại nội dung bài. -H/s thả lỏng các khớp. - G/v nhận xét, đánh giá tiết học. -Chuẩn bị tiết học sau. .................................................................................. Tập đọc: trống đồng đông sơn I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một doạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được câu hỏi trong SGK) - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài:Bốn anh tài - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn? +Hoa văn trên mặt trống được tả ntn? -Yêu cầu đọc đoạn còn lại +Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống ntn? +Vì sao trống đồng là niềm tự ào của nhân dân ta? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/s đọc cả bài. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung +Đa dạng cả về hình dáng,kích cỡ lẫn phong cách... +Giữa mặt trống là hình ngô sao, hình tròn đồng tâm ,hình vũ công nhảy múa... -Đọc thầm đoạn cuối và trả lời. +La động, đánh cá , săn bắn,... +Trống đồng đa dạng ,phong phú ,hoa văn trang trí đẹp,....một nền văn hóa có ... số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản các dụng cụ và vật liệu.. II- Đồ dụng dạy học: GV: Tranh ảnh chụp phục vụ cho bài học III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy T/G Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: *HĐ1: HD HS tìm hiểu những dụng cụ và vật liệu cơ bản được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. GV cho HS đọc mục 1 trong SGK.. GV đặt câu hỏi – HS trả lời: Kết luận: Các dụng cụ , vật liệu chủ yếu dùng để trồng rau, hoa: + Hạt giống. + Chất dinh dưỡng đó là các loại phân bón. + Bình tưới nước. *HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV cho HS đọc SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. - GV cho HS nêu các loại dụng cụ, vật liệu sử dụng khi trồng rau, hoa. - Tổ chức lớp nhận xét bổ sung. - GV củng cố toàn bộ ND của bài. -Nhắc nhở HS cách sử dụng và bảo quản. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. - Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ bài sau.. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS nghe và nắm . - HS nêu đặc điểm của từng dụng cụ, vật liệu. ............................................................................ Khoa học: không khí bị ô nhiễm I.Mục tiêu: .Giơí thiệu bài , ghi bảng. Nêu dược một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu những tiệt hại của bão và cách phòng chống bão? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khío sạch. Mục tiêu:Phân biệt không khí sạch và không khí không sạch. Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. +Hình nào thể hiện không khí sạch? +Hình nào thể hiện không khí bị ô nhiễm? - Nhận xét ,kết luận -Hoạt động 2:Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí. - Yêu cầu học sinh thảo luận và liên hệ thực tế. - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung +H2 cho biết không khí trong sạch +H1;3;4 cho biết không khí bị ô nhiễm - Học sinh đọc SGK thảo luận nhóm về nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ........................................................................................................ Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán: phân số bằng nhau I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: -Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, băng giấy III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh nhận biết - HS so sánh băng giấy với băng giấy = Nhận xét tử số và mẫu số của 2 phân số - Giáo viên kết luận. 3.Luyện tập Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - h/s quan sát hai băng giấy và trả lời - H/S rút ra nhận xét. +Hai băng giấy bằng nhau ,băng1 được chia thành 4 phần,băng giấy 2 được chia thành 8 phần bằng nhau. Phân số 3/4 và 6/8 bằng nhau. = = = = - Học sinh đọc quy tắt H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S làm miệng,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp tính và so sánh kết quả H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................ Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : sức khỏe I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3,4). - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bi: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng.. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài1 - Yêu cầu thảo luận nhóm + Tìm những từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe? +Nêu những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh? Ví dụ: - Nhận xét ,bổ sung - Yêu cầu h/s đọc y/c bài 2 - Tổ chức cho h/s thi tiếp sức - Giáo viên nhạn xét kết luận Bài số3 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm Nhận xét ,đánh giá Bài số4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Luyện tập , tập thể dục,chạy , đi bộ,chơi thể thao,... +vạng vỡ , lực sĩ, cân đối , rắn chắc,... - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm thi tiếp sức ( kể tên cácmôn thể thao) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ. H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Khoa học: bảo vệ không khí trong sạch I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Chuẩn bị III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nguyên nhân gâyô nhiẽm không khí? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động 1: Tìm iểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. : -Nhận xét kết luận -Hoạt động 2:vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. Mục tiêu:H/s cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền mọi người cùng tham gia. - Yêu cầu học sinh thảo luận Yêu cầu h/s thực hành - Giáo viên kết luận. - Nhận xét ,đánh giá. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát SGK và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày miệng -Nhóm khác nhận xét, bổ sung + H1;3;5;6;7 là bảo vệ bầu không khí trong sạch +H2;4 là không bảo vệ bầu không khí - H/s liên hệ thực tế - Học sinh thảo luận nhóm - H/s thực hành vẽ tranh cổ động. Trưng bày sản phẩm và giới thiệu về nội dung của tranh - H/s phỏng vấn -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ....................................................................... Tập làm văn: luyện tập giới thiệu đụa phương I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơI HS đang sống (BT2). - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu bài1 + Bài văn giới thiệu những địa phương nào? +Kể lại những nét đổi mới nói trên? Viết dàn ý lên bảng - Yêu cầu h/s đọc y/c bài2 Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề + Phân tích đề - Giáo viên kết luận 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài văn mẫu -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. +Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em đang sống +Thân bài: Giới tiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết luận: Nêu kết quả đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Học sinh đọc yêu cầu của đề -H/s thảo luận nhóm -H/s chọn nội dung giới thiệu -Thực hành giới thiệu trong nhóm Thi giới thiệu trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. ....................................................................... Sinh hoạt tập thể: Kiểm điểm tuần20 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: + Học tập: + Lao động: + Thể dục vệ sinh: + Các hoạt động khác: -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được. 3.Sinh hoạt văn nghệ;
Tài liệu đính kèm: