Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng,

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nác, núng thế,

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKN sống:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hợp tác.

- Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Khai thác tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd&®t h­¬ng khª
Tr­êng tiÓu häc h­¬ng tr¹ch
---------------- 
lÞch b¸o gi¶ng
khèi: iv - tuÇn 20
N¨m häc: 2010 - 2011
Thø
TiÕt
M«n häc
Buæi s¸ng
Buæi chiÒu
Bµi häc
§å dïng
2
1
Chµo cê
2
ThÓ dôc
Bµi 39.
Tranh
L. To¸n
3
TËp ®äc
Bèn anh tµi (tt).
Tranh
L. TiÕng viÖt
4
To¸n
Ph©n sè
B¶ng phô
L.Khoa,sö,®Þa
5
ChÝnh t¶
Nghe - viÕt: Cha ®Î cña chiÕc lèp xe ®¹p. 
3
1
Khoa häc
Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm.
2
To¸n
Ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn.
B¶ng phô
Anh v¨n
3
¢m nh¹c
¤n bµi h¸t: Bµi Chóc mõng. T§N sè 5.
Anh v¨n
4
LT& c©u
LuyÖn tËp c©u kÓ: Ai lµm g× ?.
LuyÖn To¸n.
5
LÞch sö
ChiÕn th¾ng Chi L¨ng.
4
1
ThÓ dôc
Bµi 40.
Tranh
2
To¸n
Ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (tt).
B¶ng phô
L. To¸n
3
TËp ®äc
Trèng ®ång §«ng S¬n.
Tranh
L. TiÕng viÖt
4
KÓ chuyÖn
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc.
 L. TiÕng viÖt
5
MÜ thuËt
5
1
TL v¨n
Miªu t¶ ®å vËt (KiÓm tra viÕt).
2
LT& c©u
MRVT: Søc kháe.
3
To¸n
LuyÖn tËp.
B¶ng phô
Tù häc
4
§Þa lÝ
§ång b»ng Nam Bé.
B¶n ®å
5
§¹o ®øc
KÝnh träng biÕt ¬n ng­êi lao ®éng (tiÕt 2).
6
1
TL v¨n
LuyÖn tËp giíi thiÖu ®Þa ph­¬ng.
Tranh
2
To¸n
Ph©n sè b»ng nhau.
B¶ng phô
L. TiÕng viÖt
3
KÜ thuËt
VËt liÖu vµ dông cô gieo trång rau, hoa.
L. To¸n
4
Khoa häc
B¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
H§TT
5
H§TT
Sinh ho¹t líp.
Tuaàn 20	Thöù hai, ngaøy 17 thaùng 1 naêm 2011
Chaøo côø
(Hieäu tröôûng vaø TPT leân lôùp)
--------------------------------------------------
Theå duïc
(GV chuyeân daïy)
---------------------------------------
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nác, núng thế,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* GDKN sống:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: Chuyeän coå tích veà loaøi ngöôøi.
2. Bài mới:
+ Giôùi thieäu baøi: 
- Hoâm nay chuùng ta seõ hoïc phaàn tieáp truyeän: Boán anh taøi. Phaàn ñaàu ca ngôïi taøi naêng, söùc khoeû, nhieät thaønh laøm vieäc nghóa cuûa Boán anh em Caåu Khay. Phaàn tieáp theo seõ cho caùc em bieát Boán anh em Caåu Khay ñaõ hieäp löïc troå taøi nhö theá naøo ñeå dieät tröø yeâu tinh.
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- HS đọc từng đoạn của bài 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.	
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại. 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Trống đồng Đông Sơn”.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây... lại đông vui.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
+ HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn.
+ Yêu tinh núng thế phải quy hàng. 
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- HS cả lớp thực hiện.
Toán
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- Bài tập cần làm BT1,2. HS khá, giỏi làm BT3,4.
- GD HS tình cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Moät hình bình haønh coù ñaùy laø 82cm, chieàu cao baèng ñaùy. Tính dieän tích cuûa hình bình haønh ñoù
- Nhaän xeùt ghi ñieåm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK.
+ Nêu câu hỏi: 
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần. Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật. 
- Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này.
+ Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc.
+ Ta gọi là phân số. 
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ GV nêu: 
- Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 )
+ Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
+ HS vẽ các hình tương tự như SGK và nêu tên các phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên?
* Hoạt dộng 2: Thực hành. 
* Bài 1: 
- HS nêu đề bài xác định nội dung 
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
* Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết.
* Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
+ Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
+ HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số.
+ Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số?
- Phân số có những phần nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau:“Phân số và phép chia số tự nhiên”.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Chieàu cao cuûa hình laø: 82 : 2 = 41 cm.
Dieän tích cuûa hình bình haønh laø: 
 82 x 41 = 3362(cm2 )
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu.
+ HS lắng nghe, quan sát.
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu.
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nhắc lại.
- Viết các phân số tương ứng sau đó đọc phân số và nêu tử số và mẫu số.
 ; ; 
- HS nêu về tử số, mẫu số của các phân số.
+ Các tử số và mẫu số ở mỗi phân số đều là những số tự nhiên khác 0.
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu đề. 
- 2 HS lên bảng sửa bài:
+ 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS thực hiện.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài.
+ Nối tiếp nhau đọc tên các phân số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu lại cách đọc phân so và nêu cấu tạo phân số.
- Học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài. 
Chính tả (Nghe - viÕt)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b.
- GD HS ngồi đúng tư thế khi viết.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Y/c HS vieát laïi chöõ sai baøi: Kim töï thaùp Ai Caäp.
- Moät em ñoïc laïi baøi taäp 2.
- Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
+ Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
+ Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
+ Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+ Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm. HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1 nói về nhà khoa học người Anh tên là Đân-lớp, từ một lần đi xe đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt.
- Các từ : Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi  ... GV kieåm tra baøi taäp laøm ôû nhaø cuûa HS.
- GV nhaän xeùt chung.
2. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài:	
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kiến thức mới.
+ Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được t/ chất cơ bản của phân số:
- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau.
+ 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
- Băng 1: chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?	
- Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?
- Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ?
* GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau.
+ Từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào ? 
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi hai em nhắc lại qui tắc. 
* Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Bài 1:
+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
+ Câu b/ GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm. 
+ Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm HS.
+ Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vở. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài, sau đó rút ra nhận xét. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm học sinh.
+ Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
 - HS đọc đề bài, thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho ? 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài tiết sau: .
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- HS quan sát.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV.
+ Là phân số 
+ Là phân số 
* Quan sát hai băng giấy và nêu : băng giấy bằng băng giấy.
+ 2 HS nêu.
+ Ta lấy = = 
+ Ta lấy = = 
* Tính chất: Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu đề bài xác định đề bài.
- Lớp làm vào vở.
+ 2 HS sửa bài trên bảng.
b/ HS viết các phân số và nêu cách tìm.
- Các phân số khác làm tương tự.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc nội dung đề bài 
- 2 HS lên bảng sửa bài.
* Nếu ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
+ Nhận xét bài bạn và chữa bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ 1 HS làm bài trên bảng.
 - Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Nhöõng loaïi rau vaø hoa naøo em bieát ? Rau vaø hoa coù lôïi ích nhö theá naøo ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. 
+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết ?
+ Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
+ Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
- GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
* Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
+ Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
+ Cuốc được dùng để làm gì ?
* Dầm xới:
+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
+ Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
- Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
- Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
- Theo em cào được dùng để làm gì ?
* Vồ đập đất: 
- Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+ Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất ?
* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
+ Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình ?
+ Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì ?
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
- GV bổ sung. 
- GV tóm tắt nội dung chính. 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung SGK.
- HS kể.
- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh cái cuốc SGK.
- Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
- Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
- Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
- Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
- HS xem tranh trong SGK.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, ...
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* GDKN sống:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường.
- Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí.
- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm?
+ Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
+ Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
- Nhận xét câu trả lời và chấm điểm HS.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- HS hoạt động theo cặp với yêu cầu.
+ Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh:
- Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ.
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh.
+ Quy hoạch và xây dựng đô thị và khu công nghiệp.
+ Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu, lọc bụi và xử lí độc hại trước khi thải ra không khí. 
* Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Phân công từng thành viên trong nhóm. 
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. 
- Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu tự do.
+ Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trình bày.
* Việc nên làm: H1, H2. H3, H5, H6, H7.
* Việc không nên làm: H4
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- Vài HS trình bày.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
I. Muïc ñích, yeâu caàu:
- HS ñöôïc töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù nhaän xeùt trong tuaàn 20.
II. Chuaån bò:
- GV naém tình hình lôùp trong tuaàn.
- Caùc toå tröôûng naém tình hình cuûa toå. 
- Lôùp tröôûng, lôùp phoù naém tình hình cuûa lôùp theo töøng maët. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: 
- Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc:
- Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát
- Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn, neâu teân caù nhaân, toå toát hoaëc chöa toát.
- Lôùp phoù vaên ngheä nhaän xeùt veà vieäc taäp haùt cuûa lôùp, thaùi ñoä caùc baïn khi haùt, veà ñoàng phuïc, veä sinh caù nhaân.
- Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt toå tröïc, kæ luaät cuûa lôùp. 
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. 
- Lôùp tröôûng leân ñieàu khieån sinh hoaït lôùp. 
- GV theo doõi HS laøm vieäc. 
2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS:
- Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp.. , coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa toát hay queân ñoà duøng hoïc taäp, thuï ñoäng trong giôø hoïc, chöõ vieát coøn xaáu, taåy xoaù.
- Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû 5 buoåi/tuaàn.
- Veä sinh caù nhaân: Moät soá em coøn ñeå moùng tay daøi. Tãc ch­a gän gµng.
- Tröïc nhaät: toå 1 laøm toát.
- Traät töï: - Ña soá caùc em ngoan traät töï, coøn moät vaøi em chöa ngoan coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc: 
3) Phöông höôùng cho tuaàn sau:
- Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp, caàn häc thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. 
- Toå tröïc nhaät: Toå 2. 
4) Cho HS neâu yù kieán: 
5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS ( neáu coù).
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït 
- HS neâu yù kieán thaéc maéc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2010_2011_2_cot_chuan_kien_thu.doc