Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng

I. Mục tiêu.

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.

+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

+ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn đất mặn cần được cải tạo.

-Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ tự nhiên VN.

-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu.

*HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long

*Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông; để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.

II.Chuẩn bị :ƯDCNTT

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Lê Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
 -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dungcâu chuyện. . 
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 -HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài : 
* Tìm hiểu bài: (10 phút)
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
* Luyện đọc diễn cảm. (8 phút)
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. HS tìm giọng đọc bài văn.
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
-Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh 
-GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt .
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ?
- Chuẩn bị :Trống đồng Đông Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc bài ,lớp đọc thầm.
-2 HS tiếp nối đọc bài.
-Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy.
-Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc chú giải.
-Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn 
-Đại diện các nhóm thi đọc – lớp nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn, cả bài, trả lời.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho ăn, cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- 1HS thuật lại.
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn và tìm giọng đọc bài văn .
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . 
-Thi đọc diễn cảm mỗi tổ 1 em.
- HS nêu nội dung bài học
Tiết 2 TOÁN
PHÂN SỐ
II/ MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng học toán phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1phút)
b/ Giới thiệu phân số (10 phút)
-GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Có mấy phần được tô màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. 
-Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.
-GV yêu cầu HS đọc và viết 
 -Ta gọi là phân số 
-Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số cho em biết điều gì? 
-Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0.
-GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. 
c. Thực hành: (20 phút)
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở.
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ?
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ?
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2:Viết theo mẫu .
- GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời :
-Chia thành 6 phần bằng nhau .
-Có 5 phần được tô màu.
-HS đọc năm phần sáu và viết .
-HS nhắc lại :Phân số 
-HS nhắc lại 
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu .
-Phân số lần lượt là : ; ; ; 
- HS giải miệng:
- HS nêu
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
Tiết 3 ĐỊA LÍ 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. Mục tiêu.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt . Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn đất mặn cần được cải tạo.
-Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ tự nhiên VN.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu.
*HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu Long
*Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông; để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II..Chuẩn bị :ƯDCNTT
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Kiểm tra.( 3- 5’)
- Nêu câu hỏi bài trước 
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.( 26- 28’)
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta(8-10’)
Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi ở SGK
Nhận xét, kết luận.
HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt (8-10’)
Treo lược đồ, HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tìm và kể 1số sông lớn, kênh rạch của ĐB NB.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công
Nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, 
kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
HĐ3: Ích lợi của kênh rạch (6-8’)
Qua bài học ta biết thêm một đồng bằng lớn nhất nước ta.
3Củng cố, dặn dò (2-3’) -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai .
 - Cho HS đọc phần bài học.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
 -Nhận xét tiết học .
-Cá nhân nêu.
-Nhận xét bổ sung ý bạn.
-Cá nhân nêu.
+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung
Theo dõi.
-HS trả lời câu hỏi .
*HSKG: giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là Cửu long
-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi 
*Giải thích vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: (1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
 -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 ) (10 phút)
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
Hoạt động 2 : (7 phút)
-Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động. 
-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .
1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :
 “Cày đồng đang buổi ban trưa 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
 Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”
2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây 
 Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?
3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm 
Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK (8 phút)
 - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả bài
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi. 
+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
-HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động.
 +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 +Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
-HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán .
Ô chữ cần đoán 
+ Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN 
+ Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN 
+ Có 6 chữ cái : CÔNG AN 
- HS cả lớp thực hiện.
************************************************************************
*******
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 THỂ DỤC
ÑI VÖÔÏT CHÖÔÙNG NGAÏI VAÄT THAÁP
TROØ CHÔI “THAÊNG BAÈNG”
I-MUC TIEÂU:
-OÂn ñi vöôït chöôùng ngaïi vaät thaáp. Yeâu caàu thöïc hieän thuaàn thuïc kó naêng ôû möùc töông ñoái chuû ñoäng.
-Hoïc troø chôi “Thaêng baèng”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN:
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ.
-Phöông tieän: coøi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
-Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
-HS chaïy chaäm thaønh 1 haøng doïc theo nhòp hoâ cuûa -GV xung quanh saân taäp.
-Troø chôi: Chui qua haàm. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Ñoäi hình ñoäi nguõ vaø baøi taäp RLTTCB 
-OÂn taäp haøng ngang, doùng haøng, quay sau. Caû ... 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi dàn bài tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 -2 HS đọc kết bài mở rộng cho bài văn làm theo 1 trong các đề đã chọn 
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
GV nêu giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn: (30 phút)
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- Khi làm văn miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
-GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước khi viết bài, nên nháp trước khi viết vào vở.
-GV đưa ra dàn bài chung –Hs đọc –làm bài.
-GV quan sát nhắc nhở.
- GV thu bài.
4/ Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-Chọn 1 trong các đề cho sẵn.
- Khi tả bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả
- HS làm bài vào vở.
*******************************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
c/Thực hành: (15 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm 
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ; 
- 2, 3HS nhắc lại.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phườngcủa em
- Phân tích , giúp hs nắm yêu cầu đề
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
.những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi
- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy. -Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi với năm học trước.
-Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp
-Nhận xét, bình chọn
VD: Gia đình tôi sống ở khóm 4 thị trấn Đầm Dơi . Tôi muốn giới thiệu cho các bạn về những đổi mới ở đây.
-Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước. Tiếp theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người dân ấm no hạnh phúc......
Tiết 3 Kỹ thuật 
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu: 
-HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
-HS có ý thức giữ gìn, bảo quản và đãm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau hoa. 
II.Chuẩn bị: 
-GV: Hạt giống một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc cào, vồ đập đất..	 - -HS: SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của HS.
A.Bài cũ ( 3-5 ph )
GV hỏi:Rau sử dụng như thế nào trong bữa ăn ?
B.Bài mới ( 26- 28 ph )
1.Giới thiệu bài, ghi đề bài:
2.Các hoạt động:
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
-GV HD HS đọc nội dung 1.
-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau hoa.
-GV nhận xét, tóm tắt các ý trả lời của HS và bổ sung.
-GV kết luận nội dung 1 theo SGK
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. 
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời.
-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
-GV tóm tắt những nội dung chính của bài học.
C.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HD HS đọc trước bài: “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
-HS trả lời.
-HS đọc
-HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vài HS đọc.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phầ ghi nhớ.
Tiết 4 Khoa học 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.Mục tiêu:Sau bài học HS có thể :
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
*KNS: 
-Kĩ năng tìm kiếm & xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
-Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí.
 - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II.Chuẩn bị:ƯDCNTT.
III. Hoạt động trên lớp:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ (3- 5’)
- Nêu những nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm.
2.Dạy bài mới: (27-28’)
a) Giới thiệu bài, ghi đề.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. (8-10’)
Bước1:Làm việc theo cặp
Bước2: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét chung.nêu kết luận ( SGK)
-GV cho HS liên hệ bản thân, gia đình, địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu kk trong sạch.
3. Củng cố, dặn dò. (2-3’)
 -Dặn về nhà học bài, thực hành điều đã học vào thực tế cuộc sống.
 -Chuẩn bị bài : Âm thanh
-Hai HS trả bài tại chỗ.
-2HS cạnh nhau quan sát tranh tr 80-81
-HS thảo luận chỉ vào tranh những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu kk sạch.
-Một số em nêu các tranh và lí do ở từng tranh.
- Đây là những việc nên làm để bảo vệ bầu kk trong sạch.
H1: Làm vệ sinh lớp.
H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy.
H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến.
H5: Trường học có nhà vệ sinh đúng qui cách.
H6: Thu gom rác ở đường phố.
H7: Trồng cây gây rừng.
- Đây là những việc không nên làm để bảo vệ bầu kk trong sạch.
H4: Nhóm bếp than tổ ong sinh ra khói và khí độc.
-Một số HS đọc lại.
-HS xung phong nêu
Tiết 5 SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 20
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng. 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục.
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của TTCP về việc sử dụng và lưu hành chất gây cháy nổ... 
- Khắc phục những tồn tại
- Đẩy mạnh việc học trong những ngày giáp Tết.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
- Theo dõi tiếp thu
******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 cktkns.doc