Tiết 3 : Tập đọc
TIẾT 39: BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO).
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 20: Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ ************************ Tiết 2: Toán Tiết 96: Phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết về phân số. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Một số học sinh trình bày lại bài tập 4/ 105. - 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phân số: - GV lấy hình tròn dán lên bảng. ? Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau? ? Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau? - Yc hs lấy hình tròn giống của gv. - 6 phần - 5 phần trong số 6 phần bằng nhau. ? Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn? - Năm phần sáu hình tròn. ? Cách viết năm phần sáu: 5 ( Viết số 5, viết gạch ngang, 6 viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) 5 được gọi là gì? TS là bao nhiêu 6 và MS là bao nhiêu? - Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6. ? Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì? - MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0. - TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. - Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng: Phân số: 1 2 3 4 6 6 4 6 ... 3. Thực hành: Bài 1. - Hs đọc yêu cầu phần a.b. - Gv yêu cầu hs tự làm bài vào nháo đối với từng hình kết hợp cả 2 phần: - Cả lớp tự làm bài. - Trình bày miệng, lên bảng: - Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung: - Gv nx chung chốt từng câu đúng: Hình 1: 2 (hai phần năm). MS là 5 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó. ( Làm tương tự với các hình còn lại). Bài 2. Gv kẻ bảng lớp - Gv chốt ý đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Hs trao đổi trong nhóm 2, - 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung. ********************************** Tiết 3 : Tập đọc Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp theo). I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? - 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Chia đoạn: - Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy. Đ2: Còn lại. - Đọc nối tiếp : + Lần 1: - Đọc kết hợp sửa phát âm. - HD đọc câu dài. - Nêu giọng đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - 2 Hs - 2 Hs khác. - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. ? Nêu cách đọc đúng? - Đọc trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng toàn bài. - Gv đọc toàn bài. - Lớp nghe, theo dõi. b. Tìm hiểu bài. - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: - Cả lớp đọc ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào? - ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh .... ? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì? - ...giục 4 anh em chạy trốn. ? Nêu ý chính đoạn 1? -ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp. - Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2: - Lớp thực hiện theo yêu cầu. - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. - Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe: ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc. ?Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh? - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung. - Gv chốt lại ý đúng và đủ. ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? -...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,... ?Nêu ý đoạn 2? - Bốn anh em Cẩu KHây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình. ? Câu chuyện ca ngợi điều gì? - ý nghĩa: c. Đọc diễn cảm - 2 Hs đọc. Lớp theo dõi. - Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại. + Gv đọc mẫu. - Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn. + Luyện đọc theo cặp: - Cặp luyện đọc. + Thi đọc: - Cá nhân đọc, cặp đọc. + Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe. **************************** T3: Chính tả ( Nghe - viết). Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chnhs tả phương ngữ 2 a/ b, hoặc 3a/b, hoặc BT do gv soạn - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr; II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết đoạn bài 2a. 3a lên bảng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Viết : sản sinh; sắp xếp, bổ sung; sinh động...? - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi nháp kiểm tra. - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ viết đúng. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Hs nghe - viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc, lớp theo dõi. ? Nêu nội dung đoạn văn? - Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su. - Lớp đọc thầm nêu những từ khó, dễ viết lẫn? - Hs đọc thầm và nêu. -VD: Đân-lớp, nwocs Anh, XIX, 1880, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,... - Gv tổ chức cho hs luyện viết cá từ trên: - 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp. đổi chéo nháp sửa cho nhau. - Gv nhắc nhở Hs trước khi viết bài:.. Gv đọc.... - Lớp viết bài vào vở chính tả. - Gv đọc toàn bài: - Hs soát lại bài, - Gv thu chấm5,6 bài. Nx chung. - Lớp đổi chéo kiểm tra bài của bạn. 3. Bài tập. Bài 2a. Gv treo bảng phụ. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Trình bày: - 1 số học sinh đọc bài,lớp nx trao đổi bổ sung. - Gv nx chốt bài làm đúng: Thứ tự các từ điền đúng: Chuyền trong; chim; trẻ. Bài 3a. ( Làm tương tự) C. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã học. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. + Thứ tự từ điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. ***************************** Buổi chiều: Tiết 2: Luỵên chữ: Bài 19 : Con quay I. Mục tiêu: - Luyện viết bài 19: “Con quay” trong vở luyện chữ. Viết đúng các từ : xoay tít tắp, trượt, sượt, rối rít, lấm lem. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ nói về tác dụng của những cái rau lạ. II. Đồ dùng dạy – học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2- Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện viết . - GV đọc bài viết. a. Luyện viết đúng: xoay tít tắp, trượt, sượt, rối rít, lấm lem. - Hs luyện viết bảng con. - 2 HS đọc bài. - Hs viết bảng con. b. Luyện viết vào vở. - Hs luyện viết bài vào vở. - GV quan sát lớp hướng dẫn, nhắc nhở. em viết bài cho đúng mẫu, đẹp. c. Chấm bài, nhận xét: - Chấm một số bài và nhận xét. 3- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. ****************************** Tiết 2: Toán: Tiết 58 : ôn: phân số I.Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 4 III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 15 - Viết rồi đọc phân sốchỉ phần đã tô màu? Mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? - Nêu cách đọc các phân số rồi tô màu? - Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số? 3.Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố: Viết các phân số: một phần tư; ba phần bảy; bảy phần mười 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Bài 1: cả lớp làm bài vào vở Hình 1: : ba phần năm Hình 2: : sáu phần tám Hình 3: : năm phần chín Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài. : Băy phần mười; : năm phần tám;... Bài 3: cả lớp làm vở- 1em chữa bài: ; ; ; **************************************************** Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên. I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra rằng: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Có một cái bánh cắt theo phần tô màu: Viết phân số biểu thị số phần cắt đi và số phần còn lại: - 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp, nx chữa bài. - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng. Lưu ý học sinh cách viết: 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 1: 3 = - Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm. - Gv viết đề bài lên bảng: - Lớp viết bảng con; một số học sinh lên bảng chữa bài. ? Kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một số.. - ...là một số tự nhiên. ? Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? ... 3 cái bánh 4 ? Nhận xét gì? * Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia mẫu số là số chia. ? Qua đó em có nhận xét gì? - Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. ? Ta viết : 3 : 4 = ? 3 : 4 = ( cái bánh) ? Ví dụ: 6 : 3 = ; 4 : 4 = ; 2 : 3 = B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các ví dụ cụ thể: VD1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam? 8 : 4 = 2 ( quả cam) Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. Bài 2. - Gv chấm một số bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: - Hs đọc yêu cầu thực hiện làm bào vào vở( theo mẫu) - Một số học sinh lên bảng chữa bài. 36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 0 : 5 = = 0; 7 : 7 = = 1. Bài 3. ( Cách làm tương tự như bài 2). - Hs làm bài vào vở. 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? C. Củng cố, dặn dò: ? Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao? ( Không, vì không có phép chia cho số 0). - Nx tiết học. Vn làm bài tập 1 vào vở. - Hs suy nghĩ và nêu cách chia: - Chia đều 3 cái bánh cho 4 em. ***************************** Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu : - N ... có nhiều đất puenf đất mặn cần phải cải tạo. - HS lên chỉ, lớp quan sát, NX - Chỉ vị trí các con sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên lược đồ. ? NX về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? ( Nhiều hay ít sông) ? Nêu đ2 của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? * HĐ 3: Làm việc cá nhân. B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi: B2: Trình bày kết quả. ? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? ? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? ? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai? 3. Tổng kết - dặn dò: - 4 HS đọc bài học SGK - 4 HS chỉ - 4 HS chỉ Lớp q/s nhận xét - ở ĐBNB mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều n]ớc và đổ ra Biển Đông. Đọa hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng) - Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết. - ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ. - Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng.... - XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH. - Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. - Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu. - Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ởĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn ********************************************** Ngày soạn: 4/1/2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2012 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Tiết 100: Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy như sgk. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Viết 2 phân số bằng 1; bé hơn 1; lớn hơn 1? - 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chữa bài. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nhậnbiết hai phân số bằng nhau: - Gv cùng hs lấy hai băng giấy : - 2 băng giấy bằng nhau. - Gv cùng hs thao tác trên 2 băng giấy: - băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần. ? Tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy? - Tô màu 3 của băng giấy 4 ? Làm tương tự băng giấy 2: - Chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần được phần tô màu là 6/8 băng giấy. ? SS 2 phần tô màu của 2 băng giấy ? - Bằng nhau: ? Từ đó so sánh 2 phân số: - Bằng nhau. ? Phân số 3/4 có TS và MS nhân với mấy để có được ps 6/ 8? 3 3 x 2 6 6 6 : 2 3 4 4 x 2 8 8 8 : 2 4 ? Nêu kết luận? * Kết luận: ( sgk). 3. Thực hành: Bài 1a. Viết số thích hợp vào ô trống. - Hs tự làm bài vào nháp: - Một số học sinh lên bảng chữa bài. - Trình bày: - Gv nx chốt bài làm đúng - Nhiều hs nêu miệng kết quả bài làm. - Lớp nx, trao đổi. Bài 2. a. Tính và so sánh kết quả: - Lớp làm bài vào vở.2 Hs lên bảng. - Gv chấm, cùng hs nx, trao đổi, chữa bài: 18 : 3 = 6; (18 x 4) : (3 x 4)= 72:12=6 81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 ? Từ đó nêu nhận xét? C. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn trình bày bài tập 1 vào vở BT. - Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi. ***************************** Tiết 2: Tập làm văn Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương. I. Mục tiêu : - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được. - Viết dàn ý bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Đọc yêu cầu. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp theo dõi. - Đọc thầm bài và trả lời? - Cả lớp. a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương: - ...xã Vĩnh Sơn, H Vĩnh Thạch, Bình Định, là xã nghèo đối quanh năm, khó khăn nhất huyện. b.Kể lại những nét đổi mới nói trên: - Lần lượt hs kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện... ? Lập dàn ý vắn tắt? - Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs. - Gv nx dán dàn ý đã cb lên bảng. - Hs đọc lại. + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài: - Giới thiệu những đổi mới ở đphương - Gt chung về đphương em sinh sống. - Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em. Bài 2. - Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề. - Gv nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới... - Hs tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:... - Thực hành giới thiệu N2: - Cả lớp thực hành. - Thi giới thiệu : - Cá nhân, nhóm. - Gv khen hs giới thiệu tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. Treo ảnh sưu tầm được. -Hs nx, trao đổi bổ sung. *************************** Tiết 3: Đạo đức. Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động ( t2). I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;.. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu mục cần ghi nhớ? - 2 Hs nêu.Lớp nx trao đổi. - Gv nx chung, đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30. - Tổ chức cho hs thảo luận đóng vai theo N4: - Các nhóm chọn tình huống đóng. - Các nhóm thảo luận và đóng vai: - Trình bày: - Một số nhóm đóng vai: - Gv phỏng vấn các hs đóng vai. - Lớp cùng hs đóng vai trao đổi: - Em cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy? - Nhiều hs nêu ý kiến. - Cách cư xử với người lao động... * Kết luận: Gv nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( BT5,6 /30). - Đọc yêu cầu BT5,6/30. - Hs chuẩn bị theo cá nhân: - 2 Hs đọc. - Hs chọn 1 trong các hình thức theo yêu cầu để thể hiện. - Trình bày: - Từng hs trình bày: Lớp trao đổi nx. - Gv nx chung, đánh giá hs trình bày tốt. * Kết luận chung: Phần ghi nhớ sgk/28 ( hs đọc). C. Hoạt động tiếp nối: Thực hiện kính, trọng biết ơn người lao động. ******************************* Tiết 4: Sinh hoạt lớp Tiết 19: Sơ kết tuần 19 I.Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động trong tuần và phương hướng phấn đấu trong tuần sau. II. Các hoạt động dạy học: 1. Nhận xét chung: * Lớp trưởng nhận xét chung: * Giáo viên nhận xét: a. Ưu điểm: - Tích cực tham gia các hoạt động của trường. - Đeo khăn quàng đầy đủ - Thể dục giữa giờ thực hiện nghiêm túc, xếp hàng nhanh - Trật tự trong giờ ngủ trưa. - Truy bài nghiêm túc. - Vệ sinh theo khu vực nghiêm túc. b. Nhược điểm: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện , làm việc riêng trong lớp: Lê Quân, Anh, Sơn, Lượng. 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm. - Khắc phục nhược điểm. *************************************** Buổi chiều: Tiết 1: Thể dục Tiết 40: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi: " Lăn bóng bằng tay" I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng di chuyển hướng phải, trái. - Biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.TC “ Lăn bóng bằng tay’’ II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp. Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên - Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB: - Ôn đi đều theo hàng dọc - Ôn di chuyển hướng phải, trái b. Trò chơi vận động: - Trò chơi " Lăn bóng" 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài học - NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40. Đ/lượng 10' 22' 4' 8' 6' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Thực hành - Thực hành - Thực hành theo tổ - Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông - HD cách chơi lăn bóng - HS chơi thử - HS chơi chính thức ******************************** Tiết 2: Tập làm văn Tiết 20: ôn: Luyện tập giới thiệu địa phương. I. Mục tiêu : - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1: Lập dàn ý: Yêu cầu: Lập dàn ý cho bài văn giới thiệu đia phương em đang sinh sống. - Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs. - Hs đọc lại. + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài: - Giới thiệu những đổi mới ở đphương - Gt chung về đphương em sinh sống. - Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em. Bài 2: Miệng: Giới thiệu những đổi mới ở quê hương em. - Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề. - Gv nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới... - Hs tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:... - Thực hành giới thiệu N2: - Cả lớp thực hành. - Thi giới thiệu : - Cá nhân, nhóm. - Gv khen hs giới thiệu tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. Treo ảnh sưu tầm được. -Hs nx, trao đổi bổ sung. Tiết 3: HĐNGLL Tiết 19 : Tìm hiểu truyền thống quê hương I-Mục tiêu - Giúp hs hiểu biết về một số anh hùng tiêu biểu của quê hương của đất nước trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp , chống Mỹ . - Hs học tập và noi gương các anh hùng . - Gd hs luôn luôn biết ơn các anh hùng của quê hương của đất nước . II- Chuẩn bị - Gv chuẩn bị tranh ảnh , tiểu sử về một số anh hùng tiêu biểu : Nguyễn Bá Ngọc , Phan Đình Giót , Lê Văn Tám , Bế Văn Đàn , Cù Chính Lan .... III- Cách thức tổ chức - Gv cho hs nêu tên và những hiểu biết của em về các anh hùng mà các em biết - Gv giới thiệu lần lượt từng anh hùng mà gv đã chuẩn bị . - Hs nhắc lại các kiến thức các em vừa nắm được . - Hs liên hệ thức tế . - Hs đọc thơ hoặc kể chuyện , hát các bài hát ca ngợi về các anh hùng . - Gv nhận xét tiết học . ***********************************************
Tài liệu đính kèm: