- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB - Ghi bảng
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
TUẦN 20: Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011. Tiết 1: Chào cờ: Tiết 3: Toán: PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số, phân số có tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. - BT cần làm: BT 1,2. HS K,G.BT3,4. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận,biết cách làm BT với phân số, chính xác. II. ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán. III . Các Hoạt động dạy -học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Giới thiệu phân số: (10’) 3. Thực hành: Bài tập 1: (5’) Bài tập 2: (7’) Bài tập 3:K,G (7’) Bài 4 : K,G (6’) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTB - Ghi bảng - GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu. - Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? - Có mấy phần được tô màu? - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu viết là: ( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5) - Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu - Ta gọi là phân số - Phân số có tử số là 5, MS là 6 ? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang? - Mẫu số của P/S cho em biết điều gì? - GV đính hình tròn, hình vuông hình zic zắc như SGK lên bảng y/c HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. - GV đưa ra hình tròn - Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số? ( Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần) - GV đưa ra hình vuông - Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích? - Nêu TS và MS của P/S ? - GV đưa ra hình zíc zắc - Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích? - Nêu TS , MS của phân số ? - HS nhận xét ( HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu. - Tương tự với các phần còn lại - Gọi Hs nêu lại các phân số - tử số - mẫu số. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả. - Nx và chữa bài - đánh giá Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 - Phần còn lại - tương tự - Gọi HS K,Gđọc yêu cầu bài tập - HD HS K,G làm trên vở nháp - Gv đọc cho HS viết lần lượt các phân số. a. Hai phần năm. b) c) d) e: tương tự - GV nhận xét, chữa bài. - NX và đánh giá - Gọi HS K,G đọc yêu cầu - Cho HS lần lượt đọc các phân số: : năm phần chín. ........................................ - NX - đánh giá - Nhận xét tiết học - Củng cố nội dung bài - Chuẩn bị bài sau về nhà làm BT(VBT). - HS chữa bài - Nhận xét - bổ sung - Nghe - Quan sát - TL - NX -bổ sung - Nghe - Viết và đọc - Nx - bổ sung - TL - NX - bổ sung - QS - Đọc - NX - bổ sung - TL - NX - bổ sung - TL - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài - nêu KQ - NX - bổ sung - Đọc - Làm bài và nêu kết quả - NX - chữa bài - Đọc - Làm trên vở nháp - NX - bổ sung - K,G Đọc - Nối tiếp nhau đọc các phân số - Nx - bổ sung - Nghe Tiết 4: Tập đọc: BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. - Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn đọc phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết đoàn kết làm những việc có ích. II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ. III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc: (12’) 3. Tìm hiểu bài: (12’) 4. Đọc diễn cảm: (11’) 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích về loài người” -TLCH về nội dung bài. - NX - đánh giá - Giới thiệu bài - ghi bảng - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (2 đoạn) - Gọi HS đọc nt đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó, luyện đọc câu dài. + L2: kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nhóm - GV đọc mẫu - YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?( ... chỉ gặp một bà cụ già ... cho ăn và cho ngủ nhờ) + Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? (Thấy yêu ... bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.) + Nêu ý chính của đoạn 1? Ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ. + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? (... phun nước ... cánh đồng, làng mạc.) + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, ... buộc nó quy hàng.) + Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh? (Không ai thắng được) + Đoạn 2 của truyện cho biết điều gì? Ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu. - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài. - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài ND: Ca ngợi sức khoẻ, ... của bốn anh em Cẩu Khây. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Cẩu Khây hé cửa ... đất trời tối sầm lại.” như các bài trước. - HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn - Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp. - Nx và đánh giá - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn - 1 HS đọc bài - TLCH - NX - bổ sung - Nghe - 1 HS đọc - HS đọc nt đoạn - Nghe - theo dõi SGK -Luyện đọc - Nghe - Đọc thầm và TLCH - NX - bổ sung - Đọc thầm và TLCH - NX - bổ sung - 2 HS đọc - Cả lớp tìm giọng đọc - QS - Nghe - Nêu - NX - bổ sung - Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau - HS nối tiếp nhau đọc - NX - Nêu - NX bổ sung - Nghe Tiết 3: Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giĩư gìn sức lao động của họ. - HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. - GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động. II. ĐDDH: - Phiếu học tập. III. Phương pháp: - Thảo luận, luyện tập, thực hành. IV. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Đóng vai BT 4: (13’) HĐ2: Trình bày SP bài (5-6): (15’) 4. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước - NX - tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai - GV phỏng vấn HS đóng vai - Vì sao em lại ứng xử như vậy với bác đưa thư? - Cùng HS cả lớp thảo luận - Cách cư sử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? - Em cảm thấy NTN khi ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? - GV nhận xét chung. -Cần phải biết ơn và tôn trọng và lễ phép người lao động. - Cho HS tìm và nêu tên những bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ...nói về người lao động. - Gv có thể tìm và cho HS đọc trước lớp + Bài thơ: Tiếng chổi tre; + Bài hát: Cháu đi mẫu giáo + Trăm hay không bằng tay quen. .................................................... - Cùng HS trao đổi nhanh về nội dung các bài thơ, bài hát, ... - Tổ chức cho HS thi vẽ (kể, viết) về một người lao động mà em kính phục. - Cho HS trình bày sản phẩm và nêu nội dung bức tranh (bài viết, bài kể) của mình. - Cùng HS nhận xét - bình chọn bạn vẽ đẹp, trình bày hay. + Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ em và những người dân ở địa phương mình? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 1 - 2 HS nêu - NX - bổ sung - Nghe - HS trao đổi - TL và chuẩn bị đóng vai 1 TH - HS trình bày - NX và bổ sung - Thảo luận - Nêu - HS tìm và nêu - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Thực hành vẽ tranh - Trình bày - NX - bình chọn - Nêu ý kiến - NX - bổ sung - Nghe Buổi sáng: Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011. Tiết 2: Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết được thương của Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu là số chia. - BT cần làm: BT1,2(2ý đầu),BT3. HS K,G: BT2(2 ý cuối). - GD cho HS ý thức áp dụng phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên và làm bài tập cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH: - Bộ đồ dùng dạy toán. III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (4’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Trường hợp có thương là một số tự nhiên: (5’) 3. Trường hợp thương số là phân số: (6’) 4.Thực hành: Bài tập 1: (8’) Bài tập 2: ý 3,4 K,G (8’) Bài tập 3: (6’) C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - Đánh giá - GTb - Ghi bảng - GVnêu vấn đề - HS tự giải quyết. + Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam? - Cho HS tự nhẩm và tìm ra kết quả - Các số 2, 4, 8 được gọi là số gì? - GV chuyển ý...: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể là một số tự nhiên. - Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? - Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không? - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn ? - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV ghi bảng 3 : 4 = + Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia trong phép chia 8 : 4 = 2? - Như vậy khi chia một số TN cho một số TN khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số. ? Em có nhận xét gì về TS và MS của thương và SBC, số chia trong phép chia 3 : 4? KL: Thương số của phép chia số TN cho số TN (khác 0) có thể viết thành một phân số, TS là SBC và mẫu số là số chia. - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài - Cho HS làm bài trên bảng con - sau đó nêu kết quả 7 : 9 = ; 5 : 8 = - Phần còn lại làm tương tự - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS quan sát mẫu và ... ài tập - Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận và làm bài vào phiếu. - Cho các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng; a. TN chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: Luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. an dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí,... b. TN chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn... - Nêu yêu cầu? - 3 HS làm phiếu, HS làm vào vở viết ít nhất 1 - 5 từ ngữ chỉ các môn thể thao - Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông... - Nêu yêu cầu? - Tổ chức cho HS làm tương tự bài 2 - NX chữa bài + Khỏe như voi( trâu, hùm) + Nhanh như cắt(gió, chớp, điện, sóc) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Khi nào người " Không ăn không ngủ được"? - Không ăn không ngủ được thì khổ ntn? - "Tiên " sống như thế nào? - Người "ăn được ngủ được" là người ntn? - "Ăn được ngủ được là tiên" có nghĩa ntn? - Câu tục ngữ này nói lên điều gì? (Câu tục ngữ nói lên có SK thì sung sướng như tiên, không có SK thì phải lo lắng về nhiều thứ.) - Hôm nay học bài gì? - NX giờ học. BTVN: Chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài - NX - bổ sung - Nghe - Đọc - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo. - NX bổ sung. - 1 HS nêu - Đại diện nhóm báo cáo - NX, bổ sung - Nêu - Làm vào vở - Đọc bài tập, NX - Đọc - TL - NX - bổ sung - TL - Nghe Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT phương ngữ (2)a/b,hoặc(3)a/b. - GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy học: - sgk, III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. HD HS nghe - viết: (22’) 3. Bài tập chính tả: (12’) Bài tập 2a: Bài tập 3b: C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: Sản sinh, sắp xếp, ... - NX - đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng - GV đọc đoạn văn và yc 1 HS đọc lại - Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? - Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? - Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào? - Nêu ND chính của đoạn văn? - GV yc HS đọc thầm và tìm từ khó: Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm... - Nx và sửa sai cho HS - Cho HS nêu cách trình bày bài văn - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. - GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.) - GV chấm một số vở - GV yêu cầu HS đọc bài. - HD và cho HS làm bài theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kq - GV nhận xét - chốt ý đúng: + Chuyền - trong - chim - trẻ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tiếp sức - GV chia nhóm và cho HS các nhóm trao đổi chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn. - Cho ĐD nhóm trình bày kết quả của nhóm mình - GV cùng HS NX, khen những nhóm làm đúng và nhanh - Chữa bài: TN viết đúng chính tả b) thuốc, cuộc, buộc. - GV nhận xét chung tiết học. - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS viết bảng, lớp viết giấy nháp - NX - bổ sung - Nghe - HS nghe và đọc - TL - NX - bổ sung - Tìm và nêu - HS viết trên bảng - NX - Nêu - NX - bổ sung - HS nghe và viết vào vở - Thực hiện - Nộp vở - Đọc - Làm bài theo nhóm - Trình bày - NX - bổ sung - Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - NX - bổ sung - Nghe Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011. Tiết 1: Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết t/c cơ bản của phân số , phân số bằng nhau. - BT cần làm: BT1.HS K,G:BT 2,3. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, so sánh phân số chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Băng giấy như SGK. III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GT bài: (1’) 2. Nhận biết 2 PS bằng nhau: (12’) 3. Thực hành: (22’) Bài 1: Bài 2: K,G. Bài 3: K,G. 4. Củng cố - dặn dò: (2’) - Khi nào PS lớn hơn 1 PS bằng 1, PS bé hơn 1? Cho VD? - NX - đánh giá - GTB - Ghi bảng - HĐ với đồ dùng trực quan: - GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia. - Em có NX gì về 2 băng giấy này? - Dán 2 băng giấy lên bảng. - Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? - Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T1? - Băng giấy T2 được chia làm mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? - Nêu PS chỉ số phần đã được tô màu ở băng giấy T2? - S2 phần được tô màu của hai băng giấy? -Vậy băng giấy so với băng giấy NTN? - Từ băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ? b) Nhận xét: Từ HĐ trên các em đã biết và là 2 PS bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ PS ta có được PS . - Từ PS có được PS , ta đã nhân cả TS và MS của PS với mấy? - Khi nhân cả TS và MS của một PS với một số TN khác 0, chúng ta được gì? - Khi nhân cả TS và MS của một PS với một TN khác 0 ta được một PS bằng PS đã cho. - Tìm cách để từ PS ta có được PS ? - Từ PS có được PS ta chia cả TS và MS cho mấy? - Khi chia cả TS và MS của một PS cho một số TN khác 0, chúng ta được gì? - Gọi hS đọc ghi nhớ trong SGK - Nêu y/c? a) = = ; = = ; . b) = ; - NX - đánh giá - Cho HS nhắc lại - Nêu y/c? - HD và cho HS K.G làm bài a) 18 : 3 = 6 (18 x 3) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 - S2 giá trị của 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4) - Khi ta nhân cả SBC và số chia với cùng 1 số TN khác 0 thì thương có thay đổi không? - S2 giá trị của 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3) - Khi ta chia cả SBC và số chia của 1 phép chia cho cùng một số TN # 0 thì thương số có thay đổi không? - Rút ra nhận xét như trong SGK và cho HS đọc lại - Nêu y/c? = = - HD và cho HS K,G làm bài - Làm thế nào để từ 50 có được 10? - Vậy điền mấy vào ? - GV ghi bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra PS - Cho hS nêu kq - NX - chữa bài - Nêu T/c cơ bản của phân số ? Học thuộc T/c - Nx tiết học - Giao BTVN - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS TL - NX - bổ sung - Nghe - Q/s. - TL - NX - bổ sung - TL - HS thảo luận, phát biểu. - TL, báo cáo. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK(T11) - Nêu - 3 HS lên bảng - Làm BT vào vở, đọc BT - NX, sửa sai - Nêu - Làm vào vở, 2 HS K,G lên bảng - NX – bổ sung - 2 HS K,G đọc lại NX trong SGK - 2 HS nêu - K,G TL - NX - bổ sung - Nêu - Nghe Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã được nghe, đã đọc nói về 1 người có tài. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể. - GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện. III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC : (5’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. HDHS kể chuyện: a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6’) b) Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (24’) 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Gọi 2 HS kể lại truyện: Bác đánh cá và gã hung thần. + Nêu ý nghĩa câu chuyện? - NX - đánh giá - GTB - Ghi bảng - KT truyện HS đã CB, GT truyện em mang đến lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, gợi ý 1, 2 - GV nêu những lưu ý cho các em: + Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe) + Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài TĐ. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được điểm cao bằng bạn chọn được truyện ngoài SGK. - Cho HS GT tên câu chuyện của mình - GV dán dàn ý bài KC mời 1 HS đọc lại + Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện - Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Theo dõi và HD thêm cho HS kể. - Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Dán tiêu chuẩn đánh giá - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đó nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể... - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS kể - NX - bổ sung - Nghe - HS giới thiệu. - 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2 - Nghe - Nghe - Nhiều HS giới thiệu - HS dọc dàn ý bài KC - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu CH cho bạn TL. - Nghe Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1): - Biết cách quan sát và trình bày được vài nét đổi mới ở nơi học sinh đang sống (BT2). - GD cho HS ý thức tự giác học bài và viết bài từ đó có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa 1 số nét nét đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ viết dàn ý của bài GT. III . Các Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HD làm bài tập: Bài 1: (12’) Bài 2: (23’) C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Không KT - GTB - Ghi bảng - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài Tìm hiểu đề. - HDHS có nhiều sự đổi mới của đất nước. Em hãy chọn một HĐ mà em thích hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình- - Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình? Những đổi mới ở địa phương có thể là phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chăn nuôi, PT nghề phụ - 1 bài GT cần có những ND nào? - Mỗi phần cần đảm bảo nội dung gì? (tên đ2 chung) - TB: GT những đổi mới ở địa phương. KB: MB: GT chung về địa phương em sinh sống (Nêu k/q đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự thay đổi đó. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý một bài GT. - Cho HS tập giới thiệu trong nhóm - T/c thi trình bày trước lớp. - NX giờ học: Viết lại bài vào vở - Tổ chức cho HS treo tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương. - 1 HS đọc BT - Đọc thầm bài, làm BT cá nhân. - HS đọc BT. - 2 HS đọc đề - HS nêu - 3 phần: MB, TB, KB. - 2 HS đọc, lớp ĐT. - Thực hành GT nhóm. - HS trình bày - Lớp NX, bổ sung - Nghe Tiết 5; Sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: