Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

I.MỤC TIÊU:

 1- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 2- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 3- Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.

 GDKNS:

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường

-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
?&@
Thứ hai ngày 30 tháng 01năm 2012
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (tt)
I.MỤC TIÊU:
	1- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
	2- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 3- Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây. 
F GDKNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Đọc trong nhóm đôi .
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau; trở lại nhịp khoan thai ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai & đã được giúp đỡ như thế nào? (HS TB )
Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?( HS K – G )
Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? ( HS K )
- Nhờ ai mà dân làng được sống yên vui? 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
Cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV h. dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
* Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa  đất trời tối sầm lại) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
3.Củng cố - Dặn dò: 
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- GV kết hợp LHTT và GDTT 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 1 HS khá đọc cả bài.
HS nêu:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
HS thi kể lại 
Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ & tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó phải quy hàng. 
- Nhờ anh em Cẩu Khây.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
TOÁN: PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
	1- Bước đầu nhận biết về phân số; về tử số & mẫu số; biết đọc, viết phân số.
	2- Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan BT1, 2
	3- GD HS làm bài cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: - Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK; Vở và BC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và Gv thu vở tổ 2 chấm.
GV nhận xét
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b. Giới thiệu phân số:
GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau
GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh?
Yêu cầu vài HS nhắc lại
GV giới thiệu:
+ Ba phần tư viết thành 
(viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3)
+ là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại)
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4
(yêu cầu vài HS nhắc lại)
Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?
Mẫu số được viết ở vị trí nào?
Mẫu số cho biết cái gì?
Tử số là số như thế nào? 
Tử số được viết ở đâu?
Tử số cho biết cái gì?
Làm tương tự như vậy đối với các phân số 
, , Cho HS tự nêu nhận xét như phần in đậm trong SGK.
 c. Thực hành:
Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài vào BC và sửa bài 
Bài tập 2:
Cho HS viết vào vở và đọc lại tử số và mẫu số vừa viết.
Bài tập 3 (HS K- G)
- Đối với BT này GV yêu cầu 1 HS đọc và 1 HS viết rồi sau đó đổi lại
- Gv gọi vài cặp nêu, nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4: (HS K - G)
Gv đọc và cho HS viết vào nháp
3.Củng cố – Dăn dò:
- Cho HS tô màu vào các bài tập sau:
- Cùng một bài thực hành, HS có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, chỉ yêu cầu làm bài đúng.
Chuẩn bị: Phân số & phép chia số tự nhiên.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS quan sát.
Lấy đi ba phần tư.
Vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại. 
Vài HS nhắc lại.
Mẫu số là số tự nhiên khác không.
Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
Tử số là tự nhiên.
Tử số được viết số trên gạch ngang
Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau.
HS nêu tương tự.
1/ 2 HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài vào BC
HS sửa & thống nhất kết quả:
H1:; H2:; H3:; H4: ; H5: ; H6: 
2/HS viết vào vở và đọc lại tử số và mẫu số vừa viết:
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
3/1 HS đọc và 1 HS viết rồi sau đó đổi lại
4/HS viết vào nháp
+Năm phần chín; +Tám phần mười bảy
+Ba phần hai bảy; +Mười chín phần ba ba
+Tám mươi phần một trăm
Ví dụ: Có thể tô màu số ô vuông của một hình chữ nhật theo một trong số những mẫu sau:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU:
1- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
2- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
3- GD tính mạnh dạn trước đám đông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 1 số mẩu chuyện về người có tài.
	 - Dàn ý viết vào giấy khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Bài cũ: “Bác đánh cá và gã hung thần”
- GV gọi HS lên bảng.
2.Bài mới :
a. GT bài 
b. Tìm hiểu yêu cầu đề
Lưu ý : Chọn một câu chuyện đã học hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ( trí tuệ , sức khoẻ ).
c. Thực hành kể chuyện + trao đỗi ý nghĩa truyện 
- Treo dàn ý bài kể chuyện.
- Nhắc: Kể phải có đầu có cuối .Nếu chuyện dài kể một đoạn.
- GDHS.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố Dặn dò
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
- Nhận xét tiết học.
Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc lại tựa bài.
- Đọc đề + gợi ý 1, 2.
- Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ chuyện kể về ai? Tài năng đặc biệt củanhân vật là gì? Em đọc truyện đó ở đâu?
- HS giỏi GT truyện mẫu.
- Đọc dàn ý.
-Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
Mở đầu câu chuyện.
Kết thúc câu chuyện.
- Trao đổi ý nghĩa truyện.
- Kể theo nhóm + Trao đổi ý nghĩa truyện 
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện.
BUỔI CHIỀU
Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA 
I. Muïc tieâu: 
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
- Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước.
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu: 
 1. OÅn ñònh lôùp : haùt , chuaån bò Ñoà duøng hoïc taäp
 2. Baøi cuõ : 
Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
 3.Bài mới	
CÁC BƯƠC
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoaït ñoäng 1
Hoaït ñoäng 2:
Hoaït ñoäng 3:
* Giới thiệu đề bài và ghi bài
Làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau
 *Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60
 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bón, đất trồng.
Làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
Củng cố - dÆn dß: 
Gọi hs nêu phần ghi nhớ
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập .
- Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.
Nhắc lại
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện bài 3
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
GV cho HS viết bài theo mẫu
3Đ
Tôi trở về qua Bác làng Sen
Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!
Làng quen như thể quê chung vậy
Mấy dãy ao chua, mảnh dất phèn.
3N
Tôi trở về qua Bác làng Sen
Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!
Làng quen như thể quê chung vậy
Mấy dãy ao chua, mảnh dất phèn.
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn  ... /HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)
HS trao đổi theo nhóm đôi để làm bài
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, ...
b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2/HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
- Các 10 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật,...
3/HS đọc yêu cầu của bài tập.
Các nhóm thi truyền điện. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
HS viết vào vở lời giải đúng:
a.Khỏe như voi (trâu, hùm)
b.Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
4/HS đọc yêu cầu đề bài
HS phát biểu ý kiến:
+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt.
+ Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
-Lắng nghe khắc sâu KT
- Nghe thực hiện.
Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1- Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2- Aùp dụng làm các bài tập có liên quan (bt 1, 2, 3) HS K- G làm các BT còn lại. 
II.CHUẨN BỊ: - Các băng giấy hoặc hình vẽ theo hình vẽ của SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấm.
GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn HS để HS nhận biết = 
GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Y. cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?
Từ m = m cho HS tự nhận biết = 
GV giới thiệu: các phân số và là các phân số bằng nhau
Từ phân số, cần phải làm như thế nào để được phân số ?
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?
Từ phân số, cần phải làm như thế nào để được phân số?
Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?
GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Thực hành 
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- H.dẫn cho HS thực hiện rồi chữa bài. 
Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Bài 2: Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm).
Bài 3:
GV nêu vấn đề: Dựa vào tính chất của phân số để thực hiện. 
- GV thống nhất cho HS cách giải quyết tốt nhất rồi cho HS làm các bài tiếp theo tương tự.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Gọi vài HS nhắc lại tính chất của hai phân số bằng nhau.
Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số
HS sửa bài
HS nhận xét
- Lắng nghe
HS quan sát 2 băng giấy
Lấy m
Lấy m
Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.
- HS theo dõi, lắng nghe
HS nhắc lại
- Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2
HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp.
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
HS làm tương tự như trên HS nêu: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
1/ HS thực hiện rồi sửa bài. kết quả: 
 a) ; ; ;;
b) ; ; ; 
2/ HS làm bài
- Sau đó tự rút ra NX như SGK
3/ HS làm vào vở.
a) b) 
a) 	 c) b) 
- HS nhắc lại tính chất của phan số.
- Nghe thực hiện.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
Bước đầu biết quan sát & trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương, đất nước. 
F GDKNS:
-Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu)
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
 Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương 
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. 
- GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc
Thực hành viết giới thiệu về địa phương 
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng quê nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn làng quê sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình.
- GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. 
- Lắng nghe
1/ HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:
Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương Vĩnh Sơn
HS kể dựa vào bài đọc.
Vài HS đọc
2/ HS đọc yêu cầu đề bài
HS chú ý
HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm4 
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 
- Nghe thực hiện.
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT (Tiết 2 – T20)
I. Mục tiêu: 
 1- Biết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
2- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, câu văn phù hợp để hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật của mình.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Cho hướng dẫn HS dựa vào kết quả quan sát và một số đoạn văn đã viết ở tuần 17, 18 viết một bài văn hoàn chỉnh tả một đồ chơi mà em yêu thích.
- Cho HS thực hành viết bài vào vở.
- Gọi Vài HS đọc bài đã làm. 
- GV nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
2/ HS ñoïc yeâu caàu.
- 1 HS ñoïc gôïi yù.
- HS döïa vaøo gôïi yù, höôùng daãn cuûa GV bieát vaän duïng ñieàu ñaõ hoïc ñöôïc ñeå vieát moät baøi vaên hoaøn chænh taû moät ñoà chôi maø em yeâu thích.
- HS thöïc haønh vieát baøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm.
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I.MỤC TIÊU:
1- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,... 
2- Cam kết thực hiện bầu không khí trong sạch. 3- Ý thức trong việc bảo vệ không khí.
F GDKNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
@ GD BVMT:
-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 80, 81 SGK 
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Không khí bị ô nhiễm
Thế nào là không khí sạch và thế nào là không khí bị ô nhiễm?
Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
GV nhận xét, chấm điểm 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc.
KL của GV: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
Giảm lượng khí thải độc hại của xe co 1động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
- LGMT: GDHS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: âm thanh
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát và thảo luận câu hỏi theo cặp
Một số HS trình bày kết quả làm việc. HS cần nêu được:
Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch thể hiện qua các hình vẽ. VD:
- H 1: các bạn vệ sinh lớp học để tránh bụi.
- H 2: vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc mùi hôi thối và khí độc.
- H 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải 
Liên hệ bản thân, gia đình HS đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Nghe thực hiện.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T20)
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - Đọc - Viết phân số, phân số bằng nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Năm phần mười hai mét: m
Chín phần mười mét: m
Bốn phần bảy ki-lô-gam: kg
Một phần năm giờ: giờ
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài.
a) ; 
b) 
3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
a) 
b) 
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 20 10-11.doc